Bài giảng Tiet 12 - Lop 7

17 374 0
Bài giảng Tiet 12 - Lop 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường thcs đô Lương huyện đông hưng, tỉnh thái bình Âm nhạc 7 Người thực hiện: Bùi Xuân Hoan LuyÖn thanh KiÓm tra bµi cò ?. H·y tr×nh bµy bµi h¸t “ Khóc h¸t chim s¬n ca ” ? Nå « « « « n¸ a a a a Nå « « « n¸ a a a a TiÕt 12 - ¤n tËp bµi h¸t:Kóc h¸t chim s¬n ca - Nh¹c lÝ: Cung vµ nöa cung- DÊu ho¸ Tiết 12 I. Ôn tập bài hát:Khúc hát chim sơn ca Nhạc và lời:Đỗ Hoà An Tiết 12 I. Ôn tập bài hát:Khúc hát chim sơn ca Nhạc và lời:Đỗ Hoà An ?Em hãy cho biết nội dung bài hát Khúc hát chim sơn ca nói lên điều gì? Từ tiếng hót tuyệt vời của chim sơn ca nhạc sĩ Đỗ Hoà An đã khéo liên hệ đến những bạn nhỏ có giọng hát như sơn ca, mong cho tiếng hát của các em vang khắp mọi nơi để mọi người cùng chung sống trong tình thân ái, đoàn kết. Sơn ca hung Sơn ca gáy bụi ấn Độ Sơn caThái Lan TiÕt 12 II. Nh¹c lÝ: Cung vµ nöa cung- DÊu ho¸ 1. Cung vµ nöa cung Kho¶ng c¸ch gi÷a nèt §å vµ nèt Rª lµ 1 cung Kho¶ng c¸ch gi÷a nèt Mi vµ nèt Pha lµ nöa cung ? VËy thÕ nµo lµ cung vµ nöa cung ? Tiết 12 1. Cung và nửa cung * Khái niệm: Cung và nửa cung là đơn vị dùng để đo khoảng cách về cao độ giữa hai âm thanh đi liền bậc. Một cung bằng hai nửa cung. * Kí hiệu: +Cung được viết : + Nửa cung được viết: Tiết 12 Trong âm nhạc có 7 bậc âm cơ bản: Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La, Si, (Đô) tạo thành một quãng 8 trên khuông nhạc. Cao độ giữa các âm cơ bản có những khoảng cách một cung và nửa cung như sau: 1. Cung và nửa cung Đọc cao độ của các âm cơ bản. ? Cao độ chúng ta vừa đọc còn được gọi là gam gì? Gam Đô trưởng. TiÕt 12 1. Cung vµ nöa cung Quan s¸t c¸c nèt nh¹c c¸ch nhau 1 cung vµ nöa cung trªn ®µn phÝm: Tiết 12 2. Dấu hoá: * Dấu hoá là kí hiệu dùng để thay đổi độ cao của các nốt nhạc. Dấu thăng nâng âm cơ bản lên 1/2 cung. Dấu giáng hạ âm cơ bản xuống 1/2 cung. Dấu bình huỷ bỏ hiệu lực của dấu thăng và giáng. [...]... có từ 1 đến 7 dấu hoá: Hệ thống 7 dấu thăng Hệ thống 7 dấu giáng 2 Dấu hoá: Tiết 12 b Dấu hoá bất thường Dấu hoá bất thường: đặt ở trước nốt nhạc chỉ có tác dụng tới nốt nhạc cùng tên đứng sau nó trong phạm vi một ô nhịp Củng cố ? Bài học hôm nay gồm mấy nội dung Bài học hôm nay gồm 2 nội dung: - Ôn tập bài hát:Khúc hát chim sơn ca - Nhạc lí: Cung và nửa cung - Dấu hoá Bài tập: ?Tìm khoảng cách cung... hoá: Tiết 12 * Trích bài: Khúc hát chim sơn ca - Âm nhạc lớp 7 *Trích bài: Hành khúc tới trường - Âm nhạc lớp 6 2 Dấu hoá: a Dấu hoá suốt Tiết 12 * Dấu hoá suốt đặt ở đầu khuông nhạc ( sau khoá nhạc) gọi là hoá biểu Các dấu hoá trong hoá biểu được ghi cùng loại, nó có hiệu lực với tất cả các nốt cùng tên trong bản nhạc * Ví dụ: 2 Dấu hoá: Tiết 12 a Dấu hoá suốt * Trên hoá biểu có thể có từ 1 đến 7 dấu... cung và nửa cung của khuông nhạc sau 1 Khoảng cách 1 cung: Đ - Rê; Si- Đô ; Mi Rê 2 Khoảng cách 1/2 cung: La Si Hướng dẫn về nhà -Làm bài tập trong sách giáo khoa ( T31) -Học thuộc định nghĩa cung và nửa cung , dấu hoá ? Cho ví dụ ! Câu 1: Tìm khoảng cách cung và nửa cung trong 2 nhịp đầu của bài hát: Khúc hát chim sơn ca (tương tự như bài tập vừa rồi ) . bất thường Bài học hôm nay gồm 2 nội dung: Củng cố - Ôn tập bài hát:Khúc hát chim sơn ca - Nhạc lí: Cung và nửa cung - Dấu hoá Bài tập: ? Bài học hôm. a Nå « « « n¸ a a a a TiÕt 12 - ¤n tËp bµi h¸t:Kóc h¸t chim s¬n ca - Nh¹c lÝ: Cung vµ nöa cung- DÊu ho¸ Tiết 12 I. Ôn tập bài hát:Khúc hát chim sơn ca

Ngày đăng: 30/11/2013, 14:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan