1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Giáo án lớp 4C_Tuần 29_GV: Lê Thị Thu

33 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1. Hoạt động khởi động. Nhận biết tên, mục tiêu bài học. - Học sinh đọc mục tiêu bài học.. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. Đồ dùng dạy học. Tài liệu hướng dẫn học, tranh ản[r]

(1)

TUẦN 29

Thứ hai ngày tháng năm 2019 Tiếng Việt

BÀI 29A: QUÀ TẶNG CỦA THIÊN NHIÊN (tiết 1) I Mục tiêu

- Đọc - Hiểu Đường Sa Pa.

- Rèn kĩ đọc diễn cảm cho học sinh - Giáo dục học sinh yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học

Tài liệu hướng dẫn học, tranh ảnh III Hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Hoạt động khởi động. - Chủ tịch hội đồng tự quản cho lớp hát chơi trò chơi

2 Nhận biết tên, mục tiêu bài học.

- Học sinh đọc mục tiêu học 3 A Hoạt động bản

* Hoạt động 1: Hoạt động chung cả lớp

- Giáo viên giới thiệu chủ điểm Khám phá giới

- Học sinh nói tranh

* Hoạt động 2: Hoạt động chung cả lớp

- Giáo viên giới thiệu - Giáo viên đọc mẫu

- Học sinh nghe cô đọc Đường Sa Pa

- học sinh khá đọc * Hoạt động 3: Hoạt động cặp đôi

- Giáo viên quan sát theo dõi các em

- Giáo viên nhận xét

* Hoạt đợng 4: Hoạt đợng nhóm

- Học sinh chọn từ ngữ lời giải nghĩa: 1-d, 2-e, 3-a, 4-b, 5-c

- Học sinh khác bạn khác nhận xét - Học sinh hoạt đợng nhóm luyện đọc

- Giáo viên quan sát theo dõi các em, hỗ trợ, giúp đỡ nhóm cịn chậm, kiểm tra các nhóm (chú ý hướng dẫn ngắt nghỉ)

- Học sinh đọc cá nhân - Học sinh đọc cặp đơi

- Học sinh hoạt đợng nhóm: Từng bạn nhóm đọc đoạn sửa lỗi cho

- Vài nhóm học sinh đọc trước lớp - Các nhóm khác nhận xét

(2)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Đọc văn, trả lời câu hỏi

- Giáo viên chốt ý, khen ngợi

Câu

- Đoạn 1: Y b - Đoạn 2: Y a - Đoạn 3: Y c Câu

- Những thác nước: trắng xóa tựa mây trời

- Những hoa chuối: rực lên lửa

* Hoạt động 6: Hoạt động cá nhân - Giáo viên hướng dẫn học tḥc lịng đoạn

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương em đọc tốt

- Những ngựa: chân dịu dàng, chùm đuôi cong lướt thướt liễu rủ

Câu 3: Y ý Câu 4: Chọn ý c

Câu 5: Tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả với Sa Pa

- Lớp nhận xét, bổ sung

- Học sinh học tḥc lịng đoạn - Lớp bình chọn bạn đọc tốt - Hướng dẫn nhà

Tiếng Việt

BÀI 29A: QUÀ TẶNG CỦA THIÊN NHIÊN (tiết 2) I Mục tiêu

- Biết nói lời yêu cầu, đề nghị một cách lịch sự - Rèn kĩ làm tập cho học sinh

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học

Tài liệu hướng dẫn học III Hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Hoạt động khởi động. - Chủ tịch hội đồng tự quản cho lớp hát chơi trò chơi

2 Nhận biết tên, mục tiêu bài học.

- Học sinh đọc mục tiêu học 3 A Hoạt động bản

(3)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh cả lớp

- Tìm hiểu cách giữ phép lịch sự bày tỏ yêu cầu, đề nghị

- Các câu nêu yêu cầu, đề nghị mẩu chuyện trên?

- Giáo viên chốt

- Giáo viên đưa kết luận 3 B Hoạt động thực hành * Hoạt động 1: Hoạt động cặp đôi

- Giáo viên nhận xét, chốt kết quả

* Hoạt động 2: Hoạt động nhóm - Giáo viên quan sát theo dõi, hỗ trợ, giúp đỡ, em chậm, kiểm tra các em

1) Học sinh đọc mẩu chuyện 2) Bơm cho cái bánh trước

- Vậy cho mượn cái bơm, bơm lấy

- Bác ơi, cho cháu mượn cái bơm 3) Lời đề nghị của Hoa lịch sự cịn Hùng chưa

4) Cần xưng hô phù hợp, lễ phép - Đọc ghi nhớ, lấy ví dụ

- Học sinh thảo luận cặp rời trình bày: a) chọn a2, a3

b) chọn b2, b3, b4

- Học sinh khác nhận xét, bổ sung - Học sinh thảo luận, trình bày - Học sinh khác nhận xét, bổ sung

- Giáo viên nhận xét, khen ngợi * Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân

- Giáo viên nhận xét, khen ngợi - Giáo viên nhận xét, hướng dẫn nhà

- Học sinh tự đặt câu khiến, viết - Học sinh trao đổi cặp đôi

- Học sinh trình bày

Tốn

TÌM HAI SỐ BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ (tiết 2) I Mục tiêu

Sau học em biết:

- Cách giải toán tìm hai số biết tổng tỷ số của hai số - Rèn kĩ làm tập cho học sinh

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học

(4)

III Hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Hoạt động khởi động. - Chủ tịch hội đồng tự quản cho lớp hát chơi trò chơi

2 Giới thiệu bài

- Nhận biết tên, mục tiêu học

- Học sinh viết tên vào - Học sinh đọc mục tiêu học 3 B Hoạt động thực hành

* Hoạt đợng

Bài 1: Hướng dẫn tóm tắt toán rồi giải toán

- Hoạt động cá nhân Bài giải Giá trị của phần là:

Bài 2: Hướng dẫn tóm tắt toán rồi giải tập

100 : (2 + )= 20 Số lớn là:

20 × = 60 Số bé là: 20 × = 40

Đáp số: Số lớn 60

Số bé 40 Bài giải

Theo sơ đồ, tổng số phần là: + = (phần)

Số cam rổ thứ là:

- Giáo viên nhận xét, chốt lại Bài 3: Hướng dẫn tóm tắt toán rời giải tập

49 : × = 21(quả)

Số cam rổ thứ hai là: 49 : × = 28 (quả)

Đáp số: Rổ thứ 21 quả cam Rổ thứ hai 28 quả cam - Học sinh chia sẻ kết quả với bạn - Học sinh khác nhận xét

- Học sinh hoạt động cá nhân Bài giải

Theo sơ đồ, tổng số phần là: + = (phần)

Số thóc thu hoạch ruộng thứ là:

(5)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Số thóc thu hoạch ṛng thứ hai là:

32 : × = 20 (tạ)

Đáp số: Ruộng thứ 12 tạ thóc Ṛng thứ hai 20 tạ thóc - Học sinh chia sẻ kết quả với bạn - Học sinh khác nhận xét

- Giáo viên nhận xét đánh giá kết quả hoạt động của học sinh

4 Củng cố - Dặn dị - Nhắc lại nợi dung - Nhận xét học

- Hướng dẫn nhà - Học sinh người thân làm phần hoạt đợng ứng dụng

Tốn

LUYỆN TẬP VỀ: TÍNH CHU VI,

DIỆN TÍCH HÌNH VNG, HÌNH CHỮ NHẬT I Mục tiêu

- Giúp học sinh rèn kĩ vận dụng công thức tính chu vi, diện tích hình vng, hình chữ nhật

- Học sinh biết vận dụng kiến thức vào làm tập - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác

II Đồ dùng dạy học

Giáo án, sách giáo khoa, tập, bảng phụ III Hoạt động dạy học

1 Ổn định tổ chức: Hát. 2 Kiểm tra cũ

- Gọi học sinh nhắc lại quy tắc tính chu vi, diện tích hình vng, hình chữ nhật - Giáo viên nhận xét

3 Bài mới

a) Giới thiệu

b) N i dungộ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài 1: Tính chu vi, diện tích hình

vng biết đợ dài mợt cạnh 456 cm - Giáo viên cho học sinh đọc yêu

(6)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Giáo viên nhận xét, chữa

Chu vi hình vng là: 456 = 1824 (cm) Diện tích hình vng là: 456 456 = 207936 (cm2)

Bài

- Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu

- Học sinh đọc u cầu làm Mợt mảnh vườn hình vng có cạnh

dài 25 m Mỗi mét vng thu 25 kg rau Hỏi mảnh vườn thu hoạch ki lô gam rau?

- Giáo viên nhận xét, chữa

Giải

Diện tích của mảnh vườn là: 25 25 = 625 (m2)

Mảnh vườn thu hoạch số rau là: 25 625 = 15625 (kg)

Đáp số: 15625 kg rau Bài

- Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu - Học sinh đọc yêu cầu làm Mợt hình chữ nhật có chiều rộng

bằng 60 cm, chiều dài gấp lần chiều rợng Tính chu vi diện tích hình chữ nhật đó?

Giải

Chiều dài hình chữ nhật là: 60 = 180 (cm)

Chu vi hình chữ nhật : (180 + 60 ) = 480 (cm) Diện tích hình chữ nhật là: 180 60 = 10800 (cm2)

Đáp số: 480 cm, 10800 cm2

- Giáo viên nhận xét, chữa 4 Củng cố - Dặn dò

- Nhắc lại nội dung - Nhận xét học

Địa Lí

DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (tiết 3) I Mục tiêu

- Nhận biết mối quan hệ đơn giản thiên nhiên hoạt động của người dải đồng duyên hải miền Trung

(7)

II Đồ dùng dạy học

Sách hướng dẫn học, bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam III Hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Hoạt động khởi động. - Chủ tịch hội đờng tự quản cho lớp hát chơi trị chơi

2 Nhận biết tên, mục tiêu bài học.

- Học sinh đọc mục tiêu học B Hoạt động thực hành

* Làm tập - Học sinh hoạt động cặp đôi - Câu đúng: a1, a2, a3, a5 - Câu sai: a4

* Quan sát phân loại

* Hoàn thành phiếu học tập - Giáo viên chốt lại nội dung * Chơi trò chơi: “Tiếp sức” - Giáo viên hướng dẫn chơi - Giáo viên chốt lại nội dung

- Trồng trọt chăn ni: Hình 9e, 9b - Ni trờng, dánh bắt thuỷ sản: 9a - Hoạt động du lịch: 9d

- Đóng, sửa chữa tàu thuyền: 9đ - Học sinh hoàn thành phiếu học tập - Học sinh báo kết quả

- Học sinh chơi theo hai đợi - Trọng tài tìm đợi thắng c̣c 3 Củng cố - Dặn dị

- Nhắc lại nợi dung - Nhận xét học

- Về làm hoạt đợng ứng dung

Hoạt động ngồi giơ

HỌC TRẢI NGHIỆM KĨ NĂNG SỐNG CÓ GIÁO ÁN SOẠN RIÊNG Thứ ba ngày tháng năm 2019

Mĩ thuật

GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN GIẢNG Tiếng Việt

(8)

- Nghe - Viết đoạn văn: Ai nghĩ các chữ số 1, 2, 3, 4,…?, viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu tr/ch có vần êt/êch

- Rèn chữ viết cẩn thận cho học sinh - Giáo dục học sinh yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học

Tài liệu hướng dẫn học III Hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Hoạt động khởi động.

2 Nhận biết tên, mục tiêu học. 3 B Hoạt động thực hành

* Hoạt động 4: Hoạt động chung cả lớp

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn cần viết

- Giáo viên đọc đoạn

- Giáo viên chấm một số * Hoạt đợng 5: Hoạt đợng nhóm

- Chủ tịch hợi đờng tự quản cho lớp hát chơi trị chơi

- Học sinh đọc mục tiêu

- Học sinh đọc đoạn văn

- Học sinh viết bảng từ khó: A-rập, Bát-đa, truyền bá, trị

- Học sinh nghe - Viết

- Học sinh đổi cho các bạn để soát sửa lỗi

- Học sinh thảo luận, trình bày

- Giáo viên nhận xét, khen ngợi * Hoạt động 6: Hoạt động cá nhân - Giáo viên nhận xét, khen ngợi * Hoạt động 7: Hoạt động cá nhân - Giáo viên nhận xét, khen ngợi

+ Trại, trám, trán, trâu, trăng, trận + Chai, chàm, chan, châu, chẳng, chân

- Học sinh đặt câu, viết - Học sinh trao đổi cặp đôi - Học sinh trình bày

- Học sinh tìm, viết vở: Chợp, châu, kết, nghệt, trầm, trí

- Nhắc lại nội dung - Nhận xét học

- Hướng dẫn nhà hoạt động ứng dụng

- Học sinh đổi chéo kiểm tra - Học sinh khác nhận xét

Tốn

EM ƠN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC I Mục tiêu

(9)

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học

Tài liệu hướng dẫn học III Hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Hoạt động khởi động. - Chủ tịch hội đồng tự quản cho lớp hát chơi trò chơi

2 Giới thiệu bài

- Nhận biết tên, mục tiêu học 3 A Hoạt động thực hành

- Học sinh viết tên vào - Học sinh đọc mục tiêu học * Hoạt đợng 1: Chơi trị chơi “Đặt

bài toán theo sơ đồ”

- Giáo viên chốt kết quả

- Học sinh hoạt đợng nhóm

- Các nhóm nhận phiếu học tập có sơ đờ toán “tổng - tỉ”

- Cả nhóm thảo luận đặt toán tương ứng với sơ đờ

- Các nhóm chia sẻ kết quả trước lớp - Lớp nhận xét

* Hoạt động - Giải các toán Bài

Bài 3: Giải toán

- Học sinh hoạt động cá nhân

- Học sinh tóm tắt giải các toán vào

Giải

Theo sơ đồ, ta có tổng số phần là:

3 + = (phần) Số bé là:

200 : × = 75 Số lớn là:

200 – 75 = 125

Đáp số: 75 125

Giải

Theo sơ đồ, ta có tổng số phần là:

6 + = 13 (phần)

(10)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Bài 4: Giải toán

390 – 180 = 210 (cây)

Đáp số: 180 210 Giải

Bài

- Giáo viên chấm một số bài, nhận xét đánh giá kết quả các hoạt động của học sinh

4 Củng cố - Dặn dị - Nhắc lại nợi dung - Nhận xét học - Hướng dẫn nhà

Theo sơ đờ, ta có tổng số phần là:

3 + = (phần)

Chiều rộng mảnh đất là: 182 : × = 78 (m ) Chiều dài mảnh đất là: 182 – 78 = 104 ( m )

Đáp số: 78 m 104 m - Học sinh nêu toán rồi giải toán

- Học sinh đổi chữa cho - Học sinh chia sẻ kết quả trước lớp - Học sinh khác nhận xét

- Học sinh người thân làm phần hoạt đợng ứng dụng

Tiếng Anh

GIÁO VIÊN BỢ MÔN SOẠN GIẢNG Âm nhạc

GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN GIẢNG Khoa học

NHIỆT CẦN CHO CUỘC SỐNG (tiết 1) I Mục tiêu

Sau học, em biết

- Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trái đất

(11)

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học

Tài liệu hướng dẫn học III Hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Hoạt động khởi động. - Trưởng ban Văn nghệ cho lớp hát chơi trò chơi

2 Giới thiệu bài. - Học sinh tự ghi tên vào 3 Tìm hiểu mục tiêu bài

- Chủ tịch hội đồng tự quản chốt mục tiêu

- Học sinh tìm hiểu mục tiêu

- Học sinh báo cáo kết quả tìm hiểu

B Hoạt đợng bản - Trả lời câu hỏi

+ Kể tên một số cây, vật sống xứ lạnh xứ nóng mà em biết?

+ Vai trò của nhiệt đối với người, động vật , thực vật?

+ Nêu cách chống nóng, chống rét cho người, đợng vật, thực vật?

+ Đọc nội dung

- Quan sát thảo luận

- Đọc nội dung sau

- Giáo viên chốt lại nội dung

- Xứ lạnh: Gấu bắc cực, thông, bạch dương

- Xứ nóng: Lạc đà, xương rờng

- Dùng quạt điện, điều hoà

- Thắp đèn điện sưởi cho gà mùa đông Che kín chuồng trại cho trâu, bò, làm giàn chống rét cho

- Nhiệt độ Trái Đất không ngừng tăng lên gây lũ lụt, hạn hán, sóng thần, … Ảnh hướng tới sự sống của nhiều loài sinh vật, ảnh hưởng tới nguồn nước, ảnh hưởng tới nhiều ngành kinh tế sản xuất nông nghiệp, du lịch,… tác động xấu tới sức khoẻ người

4 Củng cố - Dặn dị - Nhắc lại nợi dung - Nhận xét học

Lịch sử

(12)

I Mục tiêu

- Trình bày sơ lược cuộc tiến công Bắc tiêu diệt chính quyền họ Trịnh của nghĩa quan Tây Sơn, mở đầu cho việc thống đất nước

- Rèn ý thức học tập cho học sinh - Giáo dục học sinh yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học

Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Hoạt động khởi động. - Trưởng ban Văn nghệ cho lớp hát chơi trò chơi

2 Giới thiệu bài. - Học sinh tự ghi tên vào 3 Tìm hiểu mục tiêu bài

- Chủ tịch hội đồng tự quản chốt mục tiêu

- Học sinh tìm hiểu mục tiêu

- Học sinh báo cáo kết quả tìm hiểu

A Hoạt đợng bản * Hoạt đợng nhóm

- Tìm hiểu mục đích tiến công Bắc của nghĩa quân Tây Sơn năm 1786

+ Đọc thông tin

+ Thảo luận, trả lời câu hỏi

Mục đích tiến công Bắc năm 1786 của nghĩa quân Tây Sơn gì?

* Hoạt đợng cặp đơi

- Tìm hiểu diễn biến kết quả c̣c tiến cơng Bắc của nghĩa quân Tây Sơn năm 1786

+ Đọc hội thoại

+ Thảo luận thống trả lời câu hỏi

* Hoạt đợng nhóm

- Tìm hiểu Quang Trung đại phá quân Thanh

- Lật đổ chính quyền họ Trịnh, thống giang sơn

- Nguyễn Huệ làm chủ Thăng Long, lật đổ họ Trịnh, giao quyền cai trị Đàng Ngoài cho vua Lê ( năm 1786), mở đầu việc thống đất nước

(13)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

thắt cổ tự tử, xác giặc chất thành gò đống Quân ta toàn thắng

- Học sinh báo cáo kết quả - Giáo viên chốt lại nội dung

4 Củng cố - Dặn dò - Nhắc lại nội dung - Nhận xét học

Thứ tư ngày tháng năm 2019 Tiếng Việt

BÀI 29B: CÓ NƠI NÀO SÁNG HƠN ĐẤT NƯỚC EM (tiết 1) I Mục tiêu

- Đọc - Hiểu bài: Trăng ơi… từ đâu đến? - Rèn kĩ đọc diễn cảm cho học sinh - Giáo dục học sinh yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học

Tài liệu hướng dẫn học III Hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Hoạt động khởi động. - Chủ tịch hội đồng tự quản cho

lớp hát chơi trò chơi

2 Nhận biết tên, mục tiêu học. - Học sinh đọc mục tiêu học 3 A Hoạt động bản

* Hoạt động 1: Hoạt đợng nhóm - Giáo viên cho học sinh quan sát các ảnh

- Học sinh quan sát hỏi đáp nhóm

- Giáo viên giới thiệu - Học sinh trình bày * Hoạt đợng 2: Hoạt động chung cả

lớp

- Giáo viên đọc mẫu

- Học sinh nghe giáo viên đọc Trăng ơi… từ đâu đến?

- học sinh khá đọc * Hoạt động 3: Hoạt động cặp đôi

- Giáo viên quan sát theo dõi các em

- Giáo viên nhận xét

- Học sinh đọc từ ngữ lời giải nghĩa

- Học sinh khác bạn khác nhận xét * Hoạt động 4: Hoạt đợng nhóm - Học sinh hoạt đợng nhóm

cùng luyện đọc - Giáo viên quan sát theo dõi các

em, hỗ trợ, giúp đỡ nhóm cịn chậm, kiểm tra các nhóm (chú ý hướng

(14)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

dẫn ngắt nghỉ) - Hoạt đợng nhóm: Từng bạn nhóm đọc nối tiếp đoạn sửa lỗi cho

- Vài nhóm học sinh đọc trước lớp - Các nhóm khác nhận xét

* Hoạt đợng 5: Hoạt đợng nhóm - Đọc bài, trao đổi

- Giáo viên nhận xét, chốt ý * Hoạt động 6: Hoạt động cá nhân - Hướng dẫn học tḥc lịng - Giáo viên chốt, nhận xét - Giáo viên nhận xét, khen ngợi

- Các nhóm trao đổi, thảo luận, trình bày:

1 Trăng so sánh với: Quả chin, mắt cá, quả bóng

2 Vì trăng hờng quả chin treo lửng lơ lên trước nhà, trăng trịn mắt cá khơng chớp mi, trăng trịn quả bóng các bạn đá sân

3 Vầng trăng gắn với lời mẹ ru, Cuội, đường hành quân, bợ đợi, góc sân - đờ chơi, sự vật gần gũi với trẻ, câu chuyện các em nghe từ nhỏ, người thân thiết bà, mẹ, bộ đội đường hành quân bảo vệ quê hương

4 Tác giả yêu trăng, tự hào quê hương, đất nước

- Học sinh học tḥc lịng thơ - Học sinh trình bày, lớp nhận xét

- Hướng dẫn nhà - Học sinh tiếp tục học thuộc thơ

Tiếng Việt

BÀI 29B: CÓ NƠI NÀO SÁNG HƠN ĐẤT NƯỚC EM (tiết 2) I Mục tiêu

- Kể dược câu chuyện Đôi cánh của Ngựa Trắng - Rèn kĩ kể chuyện cho học sinh

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học

(15)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Hoạt động khởi động.

2 Nhận biết tên, mục tiêu học.

- Chủ tịch hội đồng tự quản cho lớp hát chơi trò chơi

3 B Hoạt động thực hành

Hoạt động 1: Hoạt động chung cả lớp

- Giáo viên kể câu chuyện Đôi cánh của Ngựa Trắng

- Giáo viên kể lần - Giáo viên kể lần

* Hoạt đợng 2: Hoạt đợng nhóm - Giáo viên theo dõi các em, hỗ trợ, giúp đỡ nhóm cịn chậm, kiểm tra các nhóm

- Giáo viên nhận xét, khen ngợi - Hướng dẫn nhà

- Học sinh đọc mục tiêu học - Học sinh lắng nghe

- Học sinh nghe quan sát tranh - Các bạn nhóm bạn kể lại đoạn câu chuyện theo tranh

- Học sinh trình bày trước lớp - Học sinh nhận xét

Tiếng Anh

GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN GIẢNG Tốn

EM ƠN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC I Mục tiêu

Sau học em biết:

- Viết tỉ số của hai đại lượng loại

- Giải toán biết tổng tỉ số của hai số - Giáo dục học sinh yêu thích môn học

II Đồ dùng dạy học Tài liệu hướng dẫn học III Hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Hoạt động khởi động. - Chủ tịch hội đồng tự quản cho lớp hát chơi trò chơi

2 Giới thiệu bài.

- Nhận biết tên, mục tiêu học 3 A Hoạt động thực hành

- Học sinh viết tên vào - Học sinh đọc mục tiêu học * Hoạt động 1: Chơi trị chơi “Đố

nhau nhóm” Bài

- Học sinh hoạt đợng nhóm

- Các bạn đố nhau: Cho hai số, viết tỉ số của chúng

(16)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh chúng

- Giáo viên nhận xét

* Hoạt động 2: Giải các toán Bài

Viết tỉ số của a b, biết: a) a = 3; b =

b) a = 15 m; b = 11 m c) a = 10 kg; b = 12 kg

Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống

* Hoạt động 3: Giải các toán Bài

- Các nhóm chia sẻ kết quả trước lớp - Lớp nhận xét

- Học sinh hoạt động cá nhân - Học sinh làm

a) : hay 38

b) 15 m : 11 m hay 1511 m c) 10 kg : 12 kg hay 1012 kg - Học sinh làm

Tổng số 48 81 125

Tỉ số của hai số

1

5 :

3

Số bé 36 50

Số lớn 40 45

- Học sinh chia sẻ kết quả trước lớp - Học sinh khác nhận xét

- Học sinh tóm tắt giải các toán vào

Giải

Theo sơ đờ, ta có tổng số phần là:

7 + = 15 (phần)

Nửa chu vi hình chữ nhật là:

500: = 250 (m)

Chiều rộng hình chữ nhật là: 250 : × = 100 (m)

Chiều dài hình chữ nhật là: 250 – 100 = 150 (m)

Đáp số : 100 m 150m

Bài Giải

- Vẽ sơ đồ

(17)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh + = (phần)

Bài

Đoạn thứ dài là: 585 : 15 × = 273 (m) Đoạn thứ hai dài là: 585 – 273 = 312 (m)

Đáp số: 273 m 312 m Giải

Theo sơ đờ, ta có tổng số phần là:

1 + = (phần) Đoạn thứ dài là: 78 : × = 13 (m) Đoạn thứ hai dài là: 78 – 13 = 65 (m)

Đáp số: 13 m 65 m Bài

- Giáo viên chấm một số bài, nhận xét đánh giá kết quả các hoạt động của học sinh

4 Củng cố - Dặn dị - Nhắc lại nợi dung - Nhận xét học - Hướng dẫn nhà

- Học sinh nêu toán rồi giải toán

- Học sinh đổi chữa cho - Học sinh chia sẻ kết quả trước lớp - Học sinh khác nhận xét

- Học sinh người thân làm phần hoạt động ứng dụng

Tiếng việt MIÊU TẢ CÂY CỐI I Mục tiêu

- Củng cố cách làm văn miêu tả cối

- Học sinh vân dụng viết một văn miêu tả vườn rau - Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ cối

II Đồ dùng dạy học

Giáo án, sách giáo khoa, tập, bảng phụ, tranh vẽ cảnh một vườn rau III Hoạt động dạy học

(18)

- Giáo viên cho học sinh đọc văn tả ăn quả học trước - Giáo viên nhận xét

3 Bài mới

a) Giới thiệu

b) N i dungộ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giáo viên chép đề lên bảng:

Em tả vườn rau của nhà em vườn rau em nhìn thấy

- Giáo viên gạch chân các từ: Tả vườn rau, nhà em, vườn rau em nhìn thấy

- Giáo viên treo tranh vườn rau - Giáo viên hướng dẫn học sinh lập dàn ý

+ Vườn rau hình gì?

+ Xung quanh vườn rào gì?

+ Để vào vườn rau dễ dàng ta phải làm gì?

+ Trong vườn trờng loại rau gì?

+ Mỗi loại rau có đặc điểm ích lợi gì?

+ Cảnh vật xung quanh vườn rau có gì?

+ Em người làm để vườn rau ln tươi tốt?

+ Em có tình cảm với vườn rau? - Giáo viên yêu cầu: Dựa vào dàn ý em viết văn tả vườn rau

- Giáo viên nhận xét chỉnh sửa

- Học sinh đọc đề

- Học sinh quan sát

- Học sinh quan sát cho biết vườn rau trờng loại rau

+ Vườn rau hình chữ nhật

+ Xung quanh rào tre chắn

+ Cổng để vào

+ Trong vườn trồng: Bắp cải, su hào, hành, xà lách một số loại rau thơm

+ Học sinh nêu

+ Mấy chim sâu sáng sà xuống để bắt sâu

+ Tưới nước bắt sâu, nhổ cỏ, bón phân

+ Em yêu thích vườn rau - Học sinh viết

- Vài học sinh đọc 4 Củng cố - Dặn dò

- Nhắc lại nợi dung - Nhận xét học

Tốn

(19)

- Giúp học sinh ôn luyện củng cố kiến thức tính diện tích hình thoi - Học sinh biết vận dụng vào làm tập tốt

- Giáo dục học sinh tính cẩn thận chính xác II Đồ dùng dạy học

Giáo án, sách giáo khoa, tập, bảng phụ III Hoạt động dạy học

1 Ổn định tổ chức: Hát. 2 Kiểm tra cũ

- Giáo viên cho học sinh nêu quy tắc tính diện tích hình thoi - Giáo viên nhận xét

3 Bài mới

a) Giới thiệu

b) N i dungộ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài

- Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu

Diện tích hình thoi MNPQ

dm2 Tính tích độ dài hai đường chéo?

- Giáo viên nhận xét chữa Bài

- Giáo viên cho học sinh đọc u cầu

Cho hình thoi biết đợ dài hai đường chéo 15 cm 28 cm Tính diện tích hình thoi?

- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm

+ Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì?

+ Muốn tính diện tích hình thoi ta làm nào?

- Giáo viên nhận xét, chữa Bài

- Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu

- Học sinh đọc yêu cầu đề - Cả lớp làm vào

Giải

Tích độ dài hai đường chéo là:

5 × = 18

5 (dm) Đáp số: 185 dm

- Học sinh đọc yêu cầu làm vào

Giải Diện tích hình thoi là:

15×28

2 = 210 (cm

2)

Đáp số: 210 cm2

(20)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tính diện tích hình thoi biết mợt

đường chéo dài 27 dm đường chéo lại dài

4

đường chéo cho - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm

Để tìm diện tích hình thoi ta cần phải tìm đợ dài đường chéo cịn lại

- Giáo viênnhận xét, chữa

Giải

Đường chéo lại dài là: 27 

4

= 36 (dm)

Diện tích hình bình hành là: (36  27) : = 486 (dm2)

Đáp số: 486 dm2

4 Củng cố - Dặn dị - Nhắc lại nợi dung - Nhận xét học

Đạo đức

TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (tiết2) I Mục tiêu

- Hiểu ý nghĩa của việc thực luật lệ an tồn giao thơng: Là trách nhiệm của người dân để tự bảo vệ mình, bảo vệ người đảm bảo an tồn giao thơng

- Tơn luật lệ an tồn giao thơng

- Đờng tình, noi gương người chấp hành tốt luật lệ an tồn giao thơng; Khơng đờng tình với người chưa chấp hành luật lệ an tồn giao thơng

- Thực chấp hành các luật lệ an toàn giao thông tham gia giao thông - Tuyên truyền người xung quanh chấp hành tốt luật lệ an tồn giao thơng II Đồ dùng dạy học

Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học

Tên hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Khởi động

2 Bài mới

- Học sinh chơi trị chơi. * Hoạt đợng 1:

Bảy tỏ ý kiến

- Chia lớp thành nhóm - Yêu cầu các nhóm thảo luận, đưa ý kiến nhận xét các ý kiến sau:

1 Đang vợi, bác Minh nhìn khơng thấy công an ngã tư, liền cho xe vượt

- Tiến hành thảo luận nhóm

- Đại diện các nhóm trả lời, trình bày ý kiến Câu trả lời đúng:

(21)

Tên hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh qua

2 Một bác nông dân phơi rơm rạ bên cạnh đường cái

3 Thấy có báo hiệu đường sắt qua, Thắng bảo anh dừng lại, không cố vượt rào chắn

4 Bố mẹ Nam đèo bác của Nam bệnh việc cấp cứu xe máy

- Giáo viên nhận xét câu trả lời của học sinh

- Kết luận

khi qua ngã tư

2 Sai Vì làm vậy, rơm rạ vào bánh xe của người đường, gây tai nạn

3 Đúng Vì khơng nên cố vượt rào, gây nguy hiểm cho chính bản thân

4 Đúng Vì đèo người xe máy cấp cứu khẩn cấp nên vẫn chấp nhận hồn cảnh

- Học sinh dưới lớp nhận xét, bổ sung

* Hoạt động 2 - Tìm hiểu các biển giao thông

- Giáo viên chuẩn bị một số biển báo giao thông sau:

+ Biển báo đường mợt chiều

+ Biển báo có học sinh qua

+ Biển báo có đường sắt + Biển báo cấm đỗ xe + Biển báo cấm dùng còi thành phố

- Giáo viên giơ biển đố học sinh

- Giáo viên nhận xét câu trả lời của học sinh

- Giáo viên kết luận

- Học sinh quan sát trả lời theo hiểu biết của

- Học sinh dưới lớp lắng nghe, nhận xét

- đến học sinh nhắc lại ý nghĩa của biển báo

* Hoạt động 3: Thi “thực luật giao thông”

- Giáo viên chia lớp thành đội chơi, đội cử học sinh một lượt chơi

- Giáo viên phổ biến luật chơi

- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi thử

- Cử người một lượt chơi

(22)

Tên hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giáo viên tổ chức cho

học sinh chơi

- Nhận xét học sinh chơi 3 Củng cố.

4 Dặn dũ.

- Giáo viên nhận xét học

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhà sưu tầm các thơng tin có liên quan đến môi trường Việt Nam giới, sau ghi chép lại

Thứ năm ngày tháng năm 2019 Tiếng Anh

GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN GIẢNG Thể dục

GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN GIẢNG Kĩ thuật

LẮP XE NÔI (tiết 1) I Mục tiêu

- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp xe nôi - Lắp xe nôi theo mẫu Xe chuyển động - Giáo dục học sinh yêu thích môn học

II Tài liệu phương tiện Bợ mơ hình kĩ thuật

III Tiến trình

Lớp khởi đợng hát chơi trị chơi 1 Hoạt động bản

a) Nghe giới thiệu bài.

b) Học sinh quan sát, tìm hiểu xe nơi - Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu xe nôi đá lắp ghép

(23)

+ Hãy nêu tác dụng của xe nôi thực tế? - Giáo viên nhận xét, nêu khái quát

c) Học sinh tìm hiểu cách lắp xe nôi - Giáo viên hướng dẫn lắp xe nơi theo quy trình * Chọn chi tiết

- Giáo viên học sinh chọn các chi tiết - Cho một số học sinh lên chọn các chi tiết - Giáo viên nhận xét

* Lắp bộ phận * Lắp tay kéo

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình sách giáo khoa + Để lắp tay kéo cần chi tiết?

- Giáo viên nhận xét, nêu cách lắp thao tác mẫu cho học sinh * Lắp giá đỡ trục bánh xe

- Giáo viên hướng dẫn học sinh chọn các chi tiết - Giáo viên nhận xét, hướng dẫn cách lắp

* Lắp đỡ giá đỡ trục bánh xe

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình sách giáo khoa

+ Giáo viên gọi - học sinh nêu tên các chi tiết cần để lắp, cho học sinh lắp các chi tiết

- Giáo viên nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh * Lắp thành xe với mui xe

- Giáo viên hướng dẫn học sinh lắp theo các bước sách giáo khoa * Lắp trục bánh xe

- Cho học sinh trả lời câu hỏi sách giáo viên - Gọi - học sinh lên lắp hình * Lắp ráp xe nôi

- Giáo viên học sinh lắp ráp xe nơi theo quy trình - Giáo viên kiểm tra hoạt động của xe

* Tiến hành tháo rời các chi tiết

d) Nhận xét, đánh giá

- Giáo viên cho các nhóm, cá nhân tự nhận xét

(24)

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

Khoa học

NHIỆT CẦN CHO CUỘC SỐNG (tiết 2) I Mục tiêu

- Học sinh vận dụng kiến thức học vào làm tập thực hành - Rèn ý thức học tập cho học sinh

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học

Tài liệu hướng dẫn học III Ho t động d y h c ọ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Hoạt động khởi động. - Trưởng ban Văn nghệ cho các bạn hát chơi trò chơi

2 Giới thiệu bài. - Học sinh tự ghi tên vào 3 Tìm hiểu mục tiêu bài

- Chủ tịch hợi đồng tự quản chốt mục tiêu

- Học sinh tìm hiểu mục tiêu

- Học sinh báo cáo kết quả tìm hiểu

B Hoạt đợng thực hành Trả lời câu hỏi

2 Nối ý cột A với B cho phù hợp

- Giáo viên chốt nội dung

- Học sinh hoạt động cá nhân - Y kiến đúng: B

1- c; 2-d; 3- a; 4-b

- Học sinh báo cáo kết quả 4 Củng cố - Dặn dò

- Nhắc lại nội dung - Nhận xét học

Tiếng Việt ÔN TẬP I Mục tiêu

- Củng cố cách đặt câu khiến, giữ phép lịch sự bày tỏ yêu cầu, đề nghị - Rèn ý thức học tập cho học sinh

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học

Hệ thống tập

(25)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Hoạt động khởi động. - Chủ tịch hội đờng tự quản cho lớp hát chơi trị chơi

2 Nhận biết tên, mục tiêu học. - Học sinh đọc mục tiêu học 3 A Hoạt động thực hành

* Hoạt động 1: Hoạt động chung cả lớp

- Có cách đặt câu khiến?

- Cần làm để giữ phép lịch sự bày tỏ yêu cầu, đề nghị?

- Học sinh nối tiếp trả lời

* Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân - Giáo viên hướng dẫn

- Giáo viên quan sát theo dõi hỗ trợ, giúp đỡ em chậm

- Giáo viên nhận xét, khen ngợi em viết tốt

* Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân

- Giáo viên nhận xét, chốt, ví dụ a) Bác làm ơn chuyển thư cho bà cháu

b) Cậu xách giúp tớ cái cặp * Hoạt động 4: Hoạt động cặp đôi

Bài 1: Hãy chuyển câu kể sau thành câu khiến

- Mẹ

- Học sinh viết vở, đổi chéo kiểm tra, trình bày

- Học sinh nhận xét Bài 2: Hãy đặt câu khiến

a) Có từ làm ơn đứng trước đợng từ b) Có từ giúp giùm đứng sau động từ

- Học sinh viết vở, đổi chéo kiểm tra, trình bày

- Học sinh nhận xét

Bài 3: Em chọn cách để nhắc bạn khơng nói chuyện riêng học mà vẫn giữ phép lịch sự

a) Có im khơng?

b) Nói to ? Không biết học ?

c) Này, nhà mà nói chuyện riêng nhé!

d) Cậu khơng nên nói chuyện riêng học

e) Hai bạn nói nhỏ khơng ?

(26)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giáo viên chốt: Chọn các câu d, e,

g

- Nhận xét, khen học sinh hoàn thành xuất sắc

- Hướng dẫn nhà

Thứ sáu ngày tháng năm 2019 Tiếng Việt

BÀI 29C: DU LỊCH - THÁM HIỂM (tiết 1) I Mục tiêu

- Nhận biết phần (mở bài, thân bài, kết bài) của văn miêu tả vật; lập dàn ý tả một vật nuôi nhà

- Rèn kĩ viết văn cho học sinh - Giáo dục học sinh yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học

Tài liệu hướng dẫn học, tranh ảnh vật III Hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Hoạt động khởi động.

2 Nhận biết tên, mục tiêu bài học.

3 A Hoạt động bản

* Hoạt đợng 1: Hoạt đợng nhóm

* Hoạt động 2: Hoạt động chung cả lớp

- Tìm hiểu cấu tạo văn miêu tả vật

2) Xác định các đoạn của văn Mở (đoạn 1):

Thân bài: + (Đoạn 2) + (Đoạn 3) Kết bài: (Đoạn 4)

- Hỏi: Bài văn miêu tả vật gồm phần?

- Giáo viên đưa ghi nhớ

- Chủ tịch hợi đờng tự quản cho lớp hát chơi trị chơi

- Học sinh đọc mục tiêu

- Giới thiệu vật có ảnh - Học sinh nói nhóm rời trình bày Học sinh đọc văn tả Mèo Hung

- Học sinh xác định đoạn + Giới thiệu mèo + Tả hình dáng mèo

+ Tả hoạt đợng, thói quen của mèo + Nêu cảm nghĩ mèo

- Học sinh trả lời - Học sinh đọc ghi nhớ

- Học sinh lập dàn ý chi tiết tả vật nuôi nhà

(27)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Hoạt động 3: Hoạt động cá

nhân

- Giáo viên quan sát theo dõi hỗ trợ, giúp đỡ em chậm

- Giáo viên nhận xét, khen ngợi học sinh

- Hướng dẫn nhà

2 Thân bài:

- Tả ngoại hình của mèo: + Bộ lông

+ Cái đầu + Hai tai + Bốn chân + Cái đuôi + Đôi mắt + Bộ ria

- Hoạt động chính:

+ Hoạt động bắt cḥt: Đợng tác rình, đợng tác vờ

+ Hoạt động đùa giỡn của mèo Kết bài: Cảm nghĩ chung mèo - Học sinh đổi để kiểm tra

- Học sinh trình bày trước lớp

- Học sinh thực hành viết lại cho

Tốn

TÌM HAI SỐ BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ (tiết 2) I Mục tiêu

Sau học em biết:

- Cách giải toán tìm hai số biết hiệu tỷ số của hai số - Rèn kĩ làm tập cho học sinh

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học

Tài liệu hướng dẫn học III Hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Hoạt động khởi động. - Chủ tịch hội đồng tự quản cho lớp hát chơi trò chơi

2 Giới thiệu bài.

- Nhận biết tên, mục tiêu học

(28)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Hoạt động 2: Giải các toán

Bài

- Học sinh hoạt động cá nhân

- Học sinh tóm tắt giải các toán vào

Bài

Bài

Giải

Theo sơ đờ, ta có hiệu số phần là:

7 – = (phần) Số lớn là:

100 : × = 175 Số bé là:

175 – 100 = 75

Đáp số: 175 75

Theo sơ đờ, ta có hiệu số phần là:

8 – = (phần) Số nữ thơn Đồi là: 60 : × = 480 (người ) Số nam thơn Đồi là: 480 – 60 = 420 (người )

Đáp số: 480 người 420 người Giải

Theo sơ đờ, ta có hiệu số phần là:

7 – = (phần)

Số chanh vườn là: 110 : × = 385 (cây) Số cam vườn là: 385 – 110 = 275 ( )

Đáp số: 385 275 - Học sinh chia sẻ kết quả trước lớp - Học sinh khác nhận xét

- Giáo viên chấm một số bài, nhận xét

- Giáo viên nhận xét đánh giá kết quả các hoạt động của học sinh

(29)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Hướng dẫn nhà - Cùng người thân làm phần hoạt động ứng dụng

Tiếng Anh

GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN GIẢNG Tiếng Việt

BÀI 29C: DU LỊCH - THÁM HIỂM (tiết 2) I Mục tiêu

- Mở rộng vốn từ: Du lịch - Thám hiểm - Rèn kĩ làm tập cho học sinh - Giáo dục học sinh yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học

Tài liệu hướng dẫn học III Hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Hoạt động khởi động. - Chủ tịch hội đồng tự quản cho lớp hát chơi trò chơi

2 Nhận biết tên, mục tiêu bài học.

- Học sinh đọc mục tiêu học 3 B Hoạt động thực hành

* Hoạt động 1: Hoạt động nhóm Những hoạt đợng gọi du lịch?

* Hoạt đợng 2: Hoạt đợng nhóm Thám hiểm gì?

- Giáo viên chốt ý

* Hoạt động 3: Hoạt động cặp đôi Đi một ngày đàng, học mợt sàng khơn nghĩa gì?

- Giáo viên chốt ý: Chịu khó đây, mở rộng tầm hiểu biết, khôn ngoan hơn, trưởng thành

* Hoạt động 4: Hoạt động chung cả lớp

Trị chơi: Du lịch sơng

- Giáo viên khen ngợi, tuyên dương

- Hướng dẫn nhà

- Học sinh thảo luận

- Học sinh chọn ý b) Đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh

- Học sinh thảo luận

- Học sinh chọn ý c) Thăm dị, tìm hiểu nơi xa lạ, khó khăn, nguy hiểm

- Học sinh thảo luận, trình bày

- Học sinh lắng nghe

- Hai đội chơi

(30)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh dụng

Thể dục

MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN: NHẢY DÂY I Mục tiêu

- Ôn một số số nội dung của môn tự chọn, ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau Yêu cầu thực bản động tác nâng cao thành tích

- Học sinh thực động tác tương đối thành thạo

- Giáo dục học sinh có ý thưc rèn luyện thể dục thể thao thường xuyên II Địa điểm, phương tiện

Sân trường, dây nhảy III Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Phần mở đầu

- Giáo viên tập trung lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học

- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc

Đi đường theo vòng tròn hít thở sâu

Xoay các khớp cổ chân, tay, đầu gối, hông, vai

- Giáo viên cho học sinh tập số động tác của thể dục phát triển chung

- Giáo viên quan sát, nhắc nhở 2 Phần bản

a) Môn tự chọn

- Giáo viên cho học sinh tập đá cầu - Ôn tâng cầu đùi, tập theo đợi hình hàng ngang vịng trịn, chữ U

- Ơn chuyển cầu theo nhóm người - Giáo viên cho học sinh ơn ném

bóng

- Ơn mợt số đợng tác bổ trợ Tập đồng loạt theo - hàng ngang

- Ôn cách cầm bóng tư đứng chuẩn bị, ngắm đích, ném bóng

- Nhảy dây - Ơn nhảy dây kiểu chân trước chân sau Tập đồng loạt theo nhóm tổ

- Thi vơ địch tổ tập luyện 3 Phần kết thúc

- Giáo viên hệ thống - Tập một số động tác hồi tĩnh

(31)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết

học

Tiếng Việt ÔN TẬP I Mục tiêu

- Củng cố vốn từ: Du lịch - Thám hiểm - Rèn ý thức học tập cho học sinh - Giáo dục học sinh yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học

Tài liệu hướng dẫn học III Hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động thọc sinh

1 Hoạt động khởi động. - Chủ tịch hội đồng tự quản cho lớp hát chơi trò chơi

2 Nhận biết tên, mục tiêu bài học.

- Học sinh đọc mục tiêu học 3 A Hoạt động thực hành

* Hoạt động 1: Hoạt động chung cả lớp

- Giáo viên hỏi:

+ Thế du lịch? Đặt câu + Thế thám hiểm? Đặt câu

- Học sinh nối tiếp trả lời

* Hoạt động 2: Hoạt động cặp đôi - Giáo viên quan sát theo dõi hỗ trợ, giúp đỡ em chậm

- Giáo viên chốt:

a) Các từ có tiếng du có nghĩa “đi chơi”: Du lịch, du khách, du kí, du ngoạn, du xuân

Bài Cho các từ: du lịch, du học, du kích, du canh, du cư, du khách, du kí, du ngoạn, du mục, du xuân

- Học sinh xếp vào nhóm:

a) Các từ có tiếng du có nghĩa “đi chơi”

b) Các từ có tiếng du có nghĩa “không cố định”

- Học sinh trao đổi cặp đơi - Học sinh trình bày

- Học sinh khác nhận xét b) Các từ có tiếng du có nghĩa

“khơng cố định”: Du học, du kích, du canh, du cư, du mục

(32)

Hoạt động giáo viên Hoạt động thọc sinh

- Giáo viên nhận xét, chốt: a) Du ngoạn

b) Tham quan c) Du lịch d) Du khách

* Hoạt động 4: Hoạt động cá nhân - Giáo viên quan sát theo dõi hỗ trợ, giúp đỡ em chậm

- Giáo viên nhận xét, chốt

- Giáo viên nhận xét, khen ngợi các em làm tốt

- Hướng dẫn nhà

điền vào chỗ trống: (Tham quan, du ngoạn, du khách, du lịch)

a) Họ dùng thuyền để …… sông b) Tuần rồi, lớp em …… Đảo Khỉ huyện Cần Giờ

c) Đó một công ti …… tiếng d) Nhiều … đến Sa Pa xem Thác Bạc, Cầu Mây

- Học sinh làm cá nhân - Học sinh trao đổi cặp đơi - Học sinh trình bày

Bài 3: Hãy đặt câu với từ: Du khách, du ngoạn

- Học sinh làm cá nhân - Học sinh trao đổi cặp đơi - Học sinh trình bày

- Học sinh khác nhận xét

- Học sinh ôn lại Sinh hoạt

SƠ KẾT TUẦN I Mục tiêu

- Kiểm điểm các hoạt động tuần - Phương hướng tuần tới

II Các hoạt động

Tên hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức

2 Đánh giá các hoạt động tuần

- Kiểm điểm các hoạt động tuần

- Nhóm trưởng các nhóm

- Hát

- Các nhóm kiểm điểm

(33)

Tên hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh báo cáo việc

làm việc chưa làm của các thành viên nhóm

- Chủ tịch hợi đồng tự quản nhận xét chung; khen ngợi:

+ Nhóm: ……… … ………

+ Cá nhân: ……… ………

- Nhắc nhở nhóm, cá nhân chưa tích cực:

+ Nhóm: ……… … ………

+ Cá nhân: ……… ………

về các hoạt đợng của nhóm

+ Trực nhật

+ Thể dục + Giữ gìn vệ sinh chung vệ sinh cá nhân

Ngày đăng: 02/04/2021, 22:05

Xem thêm:

w