1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án tuần 4_Lớp 4B_GV: Dương Thị Thanh Vân

14 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Tiến hành theo sách hướng dẫn học IV.Hoạt động dạy học.. Hoạt động ứng dụng[r]

(1)

TUẦN 4

Thứ hai ngày 24 tháng năm 2018 Chào cờ

TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG Tiếng Việt

BÀI 4A: LÀM NGƯỜI CHÍNH TRỰC (Tiết 1) I Mục tiêu.

- Đọc hiểu người trực II Đồ dùng học tập.

- Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học.

- Tiến hành theo sách hướng dẫn học A Hoạt động

- Hoạt động 1; 2; 3; 4;

Tiếng Việt

BÀI 4A: LÀM NGƯỜI CHÍNH TRỰC (Tiết 2) I Mục tiêu

- Nhận biết từ ghép, từ láy ; tạo từ ghép, từ láy từ tiếng cho II Đồ dùng học tập

- Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học

- Tiến hành theo sách hướng dẫn học A.Hoạt động

- Hoạt động

B Hoạt động thực hành - Hoạt động 1,

Toán

BÀI 9: SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN I.Mục tiêu

- Củng cố cách so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự số tự nhiên; củng cố dạng tìm x, biết x < 2< x < với x số tự nhiên

(2)

Toán

LUYỆN TẬP: SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN I Mục tiêu

- Củng cố cho học sinh cách so sánh xếp thứ tự số tự nhiên - Giáo dục HS tính cẩn thận, xác

II Các hoạt động dạy - Học * HĐ: Thực hành

Bài 1

- GV cho HS làm

- GV nhận xét, chữa

- Đọc yêu cầu tự làm - HS trả lời miệng

1 234 > 999 754 < 87 540 39 680 = 39 680 35 748 < 35 790 Bài 2

- GV cho HS làm - Tự làm chữa a) 8136; 8316; 8361 b) 5724; 5740; 5742 - GV nhận xét ,chữa c) 63841; 64813; 64831 Bài 3

- Cho HS làm chữa - Tự làm chữa a) 1942; 1952; 1978; 1984 b) 1890; 1945; 1954; 1969 - GV thu nhận xét cho HS

4.Củng cố - Dặn dò: (3’) - Nhắc lại nội dung - Nhận xét học

Đạo đức

VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP ( TIẾT ) I Mục tiêu.

Học sinh biết:

- Cần phải có tâm tìm cách vượt qua khó khăn

- Biết xác định khó khăn học tập thân cách khắc phục - Biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ bạn có hồn cảnh khó khăn

- Giáo dục học sinh biết quý trọng học tập gương biết vượt khó sống học tập

II Đồ dùng dạy học. - SGK Đạo đức

- Các mẩu chuyện, gương vượt khó học tập - Giấy khổ to

III Các hoạt động dạy học.

(3)

1 Khởi động. 2 Bài mới.

* Hoạt động 1: Thảo luận

nhóm Bài tập

- GV chia nhóm giao nhiệm vụ thảo luận nhóm - GV mời số nhóm lên trình bày

- GV kết luận, khen HS biết vượt qua khó khăn học tập

- Thực chia nhóm tiến hành thảo luận

- Đại diện số nhóm lên trình bày

* Hoạt động :Thảo luận nhóm đơi

Bài tập :

- GV giải thích yêu cầu tập - GV yêu cầu vài HS lên trình bày trước lớp

- GV kết luận, khen HS biết vượt qua khó khăn học tập

- Lắng nghe

- – HS lên trình bày trước lớp

- Lắng nghe

* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân

Bài tập 4:

- GV giải thích yêu cầu tập

- Yêu cầu số HS trình bày khó khăn biện pháp khắc phục

- GV ghi tóm tắt ý kiến HS lên bảng

- GV kết luận, khuyến khích HS thực biện pháp khắc phục khó khăn đề để học tốt

- HS lớp trao đổi

- HS trình bày trước lớp

- Lắng nghe

- Lắng nghe

- Một vài HS lên trình bày khó khăn biện pháp khắc phục

- HS lớp trao đổi, nhận xét

* Kết luận chung.

- Trong sống, người có khó khăn riêng - Để học tập tốt, cần cố gắng vượt qua khó khăn

- Lắng nghe

- HS thực nội dung mục "Thực hành" SGK

3 Củng cố - Nhận xét tiết học

(4)

Thứ ba ngày 25 tháng năm 2018 Tiếng Việt

BÀI 4A: LÀM NGƯỜI CHÍNH TRỰC (Tiết 3) I Mục tiêu

- Nhớ – viết đoạn thơ truyện cổ nước mình; viết từ chứa tiếng bắt đầu r, d, gi, tiếng có vần ân/ âng

II Đồ dùng học tập - Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học

- Tiến hành theo sách hướng dẫn học A Hoạt động thực hành

- Hoạt động 3, B Hoạt động ứng dụng - HS nhà hoàn thành

Tiếng Việt

BÀI 4B: CON NGƯỜI VIỆT NAM (Tiết 1) I Mục tiêu

- Đọc hiểu Tre Việt Nam II Đồ dùng học tập

- Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học

- Tiến hành theo sách hướng dẫn học A Hoạt động

- Hoạt động 1; 2; 3; 4; 5;6

Toán

BÀI 10: YẾN, TẠ, TẤN (Tiết 1) I.Mục tiêu.

Em biết:

- Các đơn vị đo khối lượng yến, tạ, tấn; Mối quan hệ yến, tạ, với ki-lô-gam

- Chuyển đổi số đo có đơn vị yến, tạ, vàki-lơ-gam II.Đồ dùng học tập.

- Sách hướng dẫn học III.Hoạt động dạy học. A Hoạt động - Hoạt động 1,2,3

Tiếng việt

(5)

- Bớc đầu nắm đợc mơ hình cấu tạo từ ghép, từ láy để nhận từ ghép từ láy câu

- HS cã kÜ tìm từ ghép có nghĩa phân loại, từ ghép có nghĩa tổng hợp - HS yêu thích môn học

II Đồ dùng dạy , học

- GV : Giáo án, từ điển HS, bút dạ, giấy khổ to - HS : SGK, VBT

III Các hoạt động dạy , học 1 Ổn định tổ ch c: 1'

2 KiĨm tra bµi cị: 4'

+ ThÕ nµo lµ tõ ghÐp? Cho VD? + Thế từ láy? Cho VD? - GV - GV nh n x ột

3 Dạy : 33'

1 Giới thiệu ghi đầu bµi N i dungộ

- Gäi HS lên trả lời

Bài 1:

- GV cho HS đọc yêu cầu - em đọc nội dung tập 1, lớp suy nghĩ phát biểu

+ Từ ghép có nghĩa tổng hợp (bao quát chung)?

- Từ bánh trái có nghĩa tổng hợp

+ Từ ghép có nghĩa phân loại

- Từ bánh rán - GV nhận xét, chữa

Bµi 2: Lµm bµi theo nhãm

- GV cho học sinh đọc yêu cầu

- HS thảo luận làm vào phiếu - Đại diện nhóm lên trình bày

- GV nhận xét, chữa

a) Từ ghép có nghĩa phân loại: Xe điện, xe đạp, tàu hoả

b) Từ ghép có nghĩa tổng hợp: Ruộng đồng, làng xóm, núi non Bài 3:

- GV cho học sinh đọc yêu cầu - Cả lớp theo dõi làm vào - GV nhắc lại khái niệm từ láy

- Chốt lại lời giải + Láy âm đầu: nhút nhát + Láy vần: lạt xạt, lao xao + Láy âm vần là: rào rào - GV nhận xột cho HS

4 Cđng cè - dỈn dß: 2’ - GV c ng c l i n i dung.ủ ố ộ - Nh n xậ ét gi h cờ ọ

- D n HS v nh ặ ề ẵn l i b i.ạ ă

Khoa học

BÀI 4: CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ VAI TRỊ GÌ? ( Tiết 3) I Mục tiêu

Sau học em biết:

(6)

II Đồ dùng dạy học - Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học B Hoạt động thực hành - Hoạt động 1,2,3 C.Hoạt động ứng dụng - HS nhà hồn thành

Địa lí

BÀI 1: DÃY HOÀNG LIÊN SƠN ( Tiết 2) I Mục tiêu

- Trình bày số đặc điểm tiêu biểu tự nhiên, dân cư hoạt động sản xuất người dân dãy Hoàng Liên Sơn

- Nhận biết mối quan hệ đơn giản thiên nhiên hoạt động người Hoàng Liên Sơn

- Tơn trọng truyền thống văn hóa dân tộc Hoàng Liên Sơn II Đồ dùng học tập

- Sách hướng dẫn học; Máy chiếu III Hoạt động dạy học

- Tiến hành theo sách hướng dẫn học. - Cho HS xem clip (Dãy Hoàng Liên Sơn) A Hoạt động

- Hoạt động 5; 6; 7;

Thứ tư ngày 26 tháng năm 2018 Tiếng Việt

BÀI 4B: CON NGƯỜI VIỆT NAM(Tiết 2) I Mục tiêu

- Hiểu cốt truyện - Biết xác định cốt truyện II Đồ dùng học tập

- Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học

- Tiến hành theo sách hướng dẫn học IV.Hoạt động dạy học

A Hoạt động - Hoạt động

B Hoạt động thực hành - Hoạt động 1,

(7)

BÀI 11: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG( Tiết 1) I.Mục tiêu

- Tên gọi, kí hiệu hai đơn vị đo khối lượng đề-ca-gam, héc-tô-gam - Thứ tự đơn vị đo khối lượng bảng đơn vị đo khối lượng

- Quan hệ đơn vị đo liền kề bảng đơn vị đo khối lượng biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng

II.Đồ dùng học tập - Sách hướng dẫn học III.Hoạt động dạy học A Hoạt động - Hoạt động 1, 2, 3,4

Tiếng Việt

ƠN LUYỆN: NHÂN HẬU - ĐỒN KẾT I Mục đích yêu cầu

- HS củng cố vốn từ ngữ theo chủ điểm: Nhân hậu, đoàn kết - HS tiếp tục rèn luyện để sử dụng tốt vốn từ ngữ

- Giáo dục HS có lòng nhân hậu, nhân sống giữ gìn mơi trường sống

II Các hoạt động dạy - Học 1 Ổn định tổ chức: (1’) Hát. 2.Nội dung

Bài - HS đọc yêu cầu

- GV cho HS làm vào - HS làm vào

a) Từ chứa tiếng hiền: Hiền dịu, hiền hoà, hiền lành, hiền từ, dịu hiền, b) Từ chứa tiếng ác: Hung ác, ác nghiệt, ác độc, ác khẩu, tàn ác, ác cảm, ác mộng, ác quỷ, tội ác,…

- GV củng cố, chữa Bài 2: Làm theo nhóm

- HS đọc yêu cầu bài, lớp đọc thầm

- GV chia nhóm, phát phiếu - Các nhóm làm vào giấy

- Đại diện nhóm lên báo cáo kết Nhân hậu

Từ gần nghĩa:Nhân ái, hiền hậu, phúc hậu, trung hậu,…

Từ trái nghĩa: Tàn ác, ác, ác độc, tàn bạo,…

Đoàn kết

(8)

- GV chốt lại lời giải Bài 3: Làm cá nhân

- GV cho HS làm - GV nhận xét

đùm bọc,

Từ trái nghĩa: Bất hoà, lục đục, chia rẽ,…

- Đọc yêu cầu tự làm vào

3 Củng cố - Dặn dò: (3’) - Nhắc lại nội dung - Nhận xét tiết học

Hoạt động giờ

HỌC KỸ NĂNG SỐNG (Soạn giáo án riêng) Kĩ thuật

KHÂU THƯỜNG (T1) I Mục tiêu.

- Biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khâu

- Biết cách khâu khâu mũi khâu thường Các mũi khâu chưa nhau.Đường khâu bị dúm

II Tài liệu phương tiện. Giáo viên:

- SGK, SGV

- Mẫu vải khâu thường - Bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu Học sinh:

- Bộ đồ dùng, SGK III Tiến trình.

- Lớp khởi động hát chơi trò chơi. 1 Hoạt động bản.

1 Quan sát, tìm hiểu đường khâu thường

- GV cho HS quan sát mẫu khâu thường, giới thiệu: + Khâu thường hay gọi khâu tới, khâu tới, khâu - Hướng dẫn HS quan sát mẫu, quan sát hình SGK nhận xét

+ Hình dạng mũi khâu hai mặt? ( Đường khâu hai mặt giống )

+ Khoảng cách mũi khâu hai mặt đường khâu? ( Khoảng cách mũi khâu )

- GV nhận xét câu trả lời, nêu kết luận - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK Tìm hiểu cách khâu thường a Hướng dẫn thao tác

(9)

- GV yêu cầu HS nêu cách cầm kim, cầm vải - GV thực mẫu

- GV yêu cầu HS thực cầm kim, cầm vải GV quan sát, uốn nắn thao tác cho HS

- GV yêu cầu HS đọc phần 1b SGK

- Yêu cầu HS nêu cách lên kim, xuống kim - Thực thao tác mẫu

- Yêu cầu HS thực thao tác lên kim, xuống kim - GV nhận xét, nêu kết luận

3 Hướng dẫn thao tác kĩ thuật khâu thường

- GV yêu cầu HS quan sát tranh hình SGK nêu quy trình khâu thường

a Vạch dấu đường khâu

- GV yêu cầu HS đọc mục 2.a SGK nêu cách vạch dấu đường khâu - GV nhận xét, nêu cách vạch dấu đường khâu

b Khâu theo đường vạch dấu

- GV yêu cầu HS đọc nội dung SGK quan sát tranh để nắm bước khâu thường

+ Nêu cách bắt đầu khâu? - GV nhận xét, nêu cách khâu + Cách khâu mũi khâu đầu tiên? - GV nhận xét, nêu cách khâu + Nêu cách khâu mũi tiếp theo? + Nêu cách kết thúc đường khâu? - GV nhận xét nêu tóm tắt lại

- GV thao tác mẫu bước khâu thường cho HS quan sát

4 HS quan sát hình SGK, thực bước khâu thường, tập khâu giấy

2 Hoạt động ứng dụng.

- Tập vạch dấu cắt vải khâu thêu sản phẩm theo ý thích

Thứ năm ngày 26 tháng năm 2018 Toán

BÀI 12: GIÂY, THẾ KỈ (Tiết 1) I.Mục tiêu

Em biết:

- Đơn vị đo thời gian: giây, kỉ

- Mối quan hệ phút giây, kỉ năm - Xác định năm cho trước thuộc kỉ II.Đồ dùng học tập

(10)

A Hoạt động - Hoạt động 1; 2; 3;

Tiếng Việt

BÀI 4B: CON NGƯỜI VIỆT NAM(Tiết 3) I Mục tiêu

- Kể câu chuyện Một nhà thơ chân II Đồ dùng học tập

- Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học

- Tiến hành theo sách hướng dẫn học IV.Hoạt động dạy học

B Hoạt động thực hành - Hoạt động 3, 4, 5, C Hoạt động ứng dụng - HS nhà hoàn thành

Lịch sử

BÀI 1: BUỔI ĐẦU DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC (Tiết 2) (Khoảng năm 700 TCN đến năm 179 TCN)

I Mục tiêu

Sau học, em:

- Biết nước Văn Lang nhà nước lịch sử dân tộc ta đời khoảng năm 700 trước công nguyên; nước Văn Lang nước Âu Lạc

- Trình bày nét đời sống vật chất tinh thần người dân Văn Lang Âu Lạc

II Đồ dùng học tập - Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học

- Tiến hành theo sách hướng dẫn học A Hoạt động

- Hoạt động 1; 2;

Khoa học

BÀI 4: BẠN ĂN NHƯ THẾ NÀO ĐỂ ĐỦ CHẤT DINH DƯỠNG CHO CƠ THỂ

( Tiết 1) I Mục tiêu

Sau học, em:

(11)

- Kể tên nhóm thức ăn cần ăn đủ,ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ăn hạn chế dựa vào “Tháp dinh dưỡng”

- Có ý thức thực ăn uống cân đối đủ lượng, đủ chất để đảm bảo sức khỏe II Đồ dùng học tập

- Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học

- Tiến hành theo sách hướng dẫn học A Hoạt động thực hành

- Hoạt động 1; 2; 3;4

Tốn

ƠN DÃY SỐ TỰ NHIÊN I Mục tiêu

- Ôn nhận biết số tự nhiên dãy số tự nhiên - Biết vận dụng làm tốt tập dãy số - Giáo dục HS tính cẩn thận, xác II Các hoạt động dạy - Học

A) Nội dung ôn

Bài1: Viết số thích hợp vào chỗ trống - GV cho HS đọc yêu cầu

- GV yêu cầu HS nêu rõ quy luật - GV cho HS tự làm

- GVnhận xét, chữa

Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ trống để số tự nhiên liên tiếp

- GV cho HS đọc yêu cầu - HS nêu quy luật tự làm

- GVnhận xét, chữa Bài

- GV HD HS làm

- Các số tự nhiên xếp theo thứ tự từ bé đến lớn tạo thành dãy số tự nhiên

- HS đọc yêu cầu - HS nêu quy luật

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào

a) 121; 122; 123; 124 b) 6979; 6980; 6981; 6982

c) 99998; 99999; 100000; 100001

d) 5394998; 5394999; 5395000; 5395001 - HS đọc yêu cầu

- HS nêu quy luật

- HS làm vào vở, HS chữa a) 0; 3; 6; 9;12; 15; 18; 21; 24; 27

b) 200; 195; 190; 185; 170; 165; 160; 155; 150; 145

c) 1; 2; 4; 8; 16; 32; 64; 128; 256 - HS làm vào

a) Ba số tự nhiên có ba chữ số, số có ba chữ số 6; 9; là: 692; 269; 962;… b) Ba số tự nhiên có năm chữ số, số có năm chữ số 1; 2; 3; 4; là:

(12)

Bài

- Cho HS tự làm - GV nhận xét, chữa

- HS tự làm - HS lên chữa B) Củng cố - Dặn dò: (3’)

- Nhắc lại nội dung - Nhận xét học

Thứ sáu ngày 28 tháng năm 2018 Toán

BÀI 12: GIÂY, THẾ KỈ (Tiết 2) I Mục tiêu

Em biết:

- Đơn vị đo thời gian: giây, kỉ

- Mối quan hệ phút giây, kỉ năm - Xác định năm cho trước thuộc kỉ II.Đồ dùng học tập

- Sách hướng dẫn học III.Hoạt động dạy học A Hoạt động - Hoạt động 1; 2; 3;

Tiếng Việt

BÀI 4C: NGƯỜI CON HIẾU THẢO (Tiết 1) I Mục tiêu

- Nhận biết từ ghép phân loại từ ghép tổng hợp; nhận biết từ láy âm đầu, từ láy vần, từ láy âm đầu vần

II Đồ dùng học tập - Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học

- Tiến hành theo sách hướng dẫn học A Hoạt động

- Hoạt động 1; 2; 3,4

Tiếng Việt

BÀI 4C: NGƯỜI CON HIẾU THẢO (Tiết 2) I Mục tiêu

- Luyện tập xây dựng cốt truyện người hiếu thảo II Đồ dùng học tập

- Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học

(13)

B Hoạt động thực hành - Hoạt động 1; C Hoạt động ứng dụng

- HS nhà hồn thành

Tiếng việt

ƠN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I Mục đích yêu cầu

- Củng cố kiến thức từ ghép từ láy

- Bước đầu biết vận dụng kiến thức học để phân biệt từ ghép với từ láy, tìm từ ghép từ láy đơn giản, tập đặt câu với từ

- Giáo dục HS u thích mơn học II Các hoạt động dạy - Học

1 Ổn định tổ chức: (1’) Hát. 2 Nội dung

Bài 1: Xếp từ sau vào cột cho phù hợp

Sừng sững, chung quanh, lủng củng, dữ, mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc, cao, giản dị, chí khí

Bài 2: Tìm từ ghép, từ láy chứa tiếng sau Đặt câu với từ vừa tìm a) Lạnh:

b) Nhỏ: c) Trắng:

- HS đọc làm tập - HS lên chữa

Từ ghép Từ láy

Chung quanh Hung Vững Thanh cao Giản dị Chí khí Dẻo dai

Sừng sững Lủng củng Mộc mạc Nhũn nhặn Cứng cáp

- HS làm bài, HS lên chữa

Tiếng Từ ghép Từ láy

Lạnh Lạnh nhạt Lạnh giá Lạnh gáy Lạnh ngắt

Lạnh lẽo Lạnh lùng Lành lạnh

Nhỏ Nhỏ nhẹ

Nhỏ bé Nhỏ mọn Nhỏ dại

Nhỏ nhắn Nhỏ nhẻ Nhỏ nhen Nhỏ nhoi Trắng Trắng tinh

Trắng muốt

(14)

Trắng xố 3 Củng cố - Dặn dị: (3’)

- Nhắt lại nội dung - Nhận xét học

Sinh hoạt

SƠ KẾT TUẦN4 – AN TỒN GIAO THƠNG ( Có giáo án soạn riêng)

I Mục tiêu

- Kiểm điểm hoạt động tuần - Phương hướng tuần tới

II Các hoạt động

Tên hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức

2 Đánh giá hoạt động tuần:

- Hát

- Kiểm điểm hoạt động tuần

- Nhóm trưởng nhóm báo cáo việc làm việc chưa làm thành viên nhóm

- CTHĐTQ nhận xét chung Khen ngợi

- Nhóm: 1, 2, 3,

- Cá nhân: Chi, Hậu, Hải - Nhắc nhở nhóm, cá nhân chưa tích cực: - Cá nhân: Quang Dũng, Quang, Vân

- Các nhóm kiểm điểm

- Từng nhóm báo cáo hoạt động nhóm

+ Trực nhật

+ Thể dục + Giữ gìn vệ sinh chung vệ sinh cá nhân

Ngày đăng: 02/04/2021, 22:04

Xem thêm:

w