Hoạt động dạy học: Tiến hành theo sách hướng dẫn học A.. Mục tiêu.[r]
(1)Tuần 9
Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2018 Chào cờ
TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG Tiếng Việt
ÔN TẬP I Mục tiêu
Ơn mợt sớ bài tập đọc đã học II Đồ dùng học tập
Sách hướng dẫn học, phiếu hoa
III Hoạt động dạy học: Tiến hành theo sách hướng dẫn học A Hoạt động
Hoạt đợng
Tốn TÌM SỐ CHIA I Mục tiêu
Em biết cách tìm sớ chia chưa biết phép chia II Đồ dùng dạy học
Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học B Hoạt động thực hành Hoạt động 1, 2, 3, 4,
C Hoạt động ứng dụng: Học sinh nhà hoàn thành Câu hỏi trợ giúp hoạt đợng
- HS tóm tắt bài tốn bằng sơ đờ
- Hướng dẫn HS giải tốn dựa vào tóm tắt:
+ Ḿn tìm mợt phần ta làm thế nào? ( 96 : ) + 96 là gì? là gì?
Tốn ƠN TẬP I.Mục tiêu
- Giúp học sinh củng cố tìm mợt thành phần chưa biết phép tính; nhân số có chữ số với số có một chữ số, chia số có chữ số cho số có chữ số; xem đồng hồ - Học sinh luyện làm bài tập thành thạo
- GD học sinh niềm say mê môn học II Đồ dùng dạy học
Sách hướng dẫn học
II Các hoạt động dạy học 1 Khởi động
(2)GV giới thiệu và ghi tên đầu bài - Học sinh ghi tên đầu bài vào 2 Bài mới
Bài 1: Củng cớ cách tìm thành phần chưa biết phép tính
- GV nêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - Hãy nêu cách làm ? - HS làm Vài HS nêu - GV yêu cầu HS làm vào bảng - HS làm bảng
x = 35 x = 24 x = 35 : x = 24 : x = x = - GV nhận xét , sửa sai
Bài 2: Củng cố nhân, chia số có chữ số cho số có chữ số
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT - HS nêu yêu cầu bài tập
a 35 26 32 20 × × × × 70 104 192 140 b 64 80 99 77 04 32 00 20 09 33 07 11 - GV nhận xét , sửa sai
Bài 3: Củng cớ cách tìm mợt phần bằng một số
- GV y/ cầu HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập, nêu cách giả - GV cho HS làm - HS làm bài vào bài tập
Bài giải
Số trang sách chưa đọc là: 56 : = ( trang) Đáp số: trang - HS nhận xét bài
3.Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét đánh giá tiết học - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
Thủ cơng
ƠN TẬP CHƯƠNG I: PHỐI HỢP GẤ, CẮT, DÁN HÌNH I Mục tiêu
- Đánh giá kiến thức, kỹ HS qua sản phẩm gấp hình phới hợp gấp, cắt, dán mợt hình đã học
- HS u q sản phẩm làm - HS u thích bợ mơn
II Đồ dùng dạy học
(3)III Các hoạt động dạy học 1 Khởi động
- Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát GV giới thiệu và ghi tên đầu bài - Học sinh ghi tên đầu bài vào 2 Bài mới
*Hoạt động 1: Gấp phới hợp gấp, cắt, dán mợt hình đã học
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học - GV tổ chức cho HS thực hành
- Giaó viên quan sát, giúp đỡ em lúng túng
- Học sinh nghe và nhớ - Học sinh thực hành làm - Đánh giá sản phẩm HS theo mức
độ:
+ Hoàn thành (A) Nếp gấp phẳng
Đường cắt thẳng, đều, không bị mấp mô, cưa
Thực đúng kỹ thuật, quy trình và hoàn thành sản phẩm lớp
- Những sản phẩm đẹp, sáng tạo được đánh giá là hoàn thành tốt (A+)
+ Chưa hoàn thành (B)
Thực chưa đúng quy trình kỹ tḥt Khơng hoàn thành sản phẩm
3.Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét đánh giá tiết học - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
Đạo đức
CHIA SẺ BUỒN VUI CÙNG BẠN I Mục tiêu
- Giúp HS củng cố kiến thức đã học: Cần chúc mừng bạn có chuyện vui.An ủi, động viên, giúp đỡ có chuyện buồn; Ý nghĩa việc chia sẻ vui buồn bạn;Trẻ em có quyền được tự kết giao bạn bè, có quyền được đối xử bình đẳng, có quyền được hỗ trợ, giúp đỡ khó khăn
- HS biết cảm thông, chia sẻ vui b̀n bạn tình h́ng cụ thể, biết đánh giá và tự đánh giá thân việc quan tâm giúp đỡ bạn
- Quí trọng bạn, biết quan tâm chia sẻ vui buồn với bạn bè II Đồ dùng học tập
- VBT đạo đức
- Các bìa màu đỏ, xanh, trắng III Các hoạt động dạy học 1 Khởi động
(4)GV giới thiệu và ghi tên đầu bài - Học sinh ghi tên đầu bài vào 2 Bài mới
*Hoạt động 1: Thảo ḷn phân tích tình h́ng
- GV u cầu HS quan sát tranh tình h́ng và cho biết nợi dung tranh
- NT điều khiển nhóm làm việc theo yêu cầu VBT
- HS thảo luận, liên hệ - GV kết luận
*Hoạt động 2: Đóng vai
- GV yêu cầu nhóm xây dựng kịch và đóng vai mợt tình huống
- GV quan sát giúp đỡ HS
- NT điều khiển nhóm làm việc
- HS lớp nhận xét, rút kinh nghiệm - Các nhóm lên đóng vai
*Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ - GV quan sát giúp đỡ HS
- GV kết luận
- NT điều khiển nhóm làm việc theo yêu cầu VBT
- HS suy nghĩ, bày tỏ thái độ bằng cách giơ bìa
3.Củng cố - Dặn dị
- Nhận xét đánh giá tiết học - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2018 Tiếng Việt
ÔN TẬP I Mục tiêu
Ôn tập phép so sánh, điền vào giấy tờ in sẵn II Đồ dùng học tập
Sách hướng dẫn học
III Hoạt động dạy học: Tiến hành theo sách hướng dẫn học A Hoạt động
Hoạt động
B Hoạt động thực hành Hoạt động 1, 2, 3, 4,
Trợ giúp hoạt động 1; (Hoạt đợng thực hành)
(5)Tiếng Việt ƠN TẬP 2 I Mục tiêu
- Học sinh kể một câu chuyện đã học - Học sinh ôn bài tập đọc đã học - Ôn tập kiểu câu Ai là gì?
II Đồ dùng dạy học - Sách hướng dẫn học.
- Các hoa ghi tên bài tập đọc III Hoạt động dạy học
A Hoạt động Hoạt động 1,
B Hoạt động thực hành Hoạt động
Trợ giúp hoạt đợng 1:
- Tình h́ng: Cịn một số em đặt sai mẫu câu hỏi Ai là gì?
- Biện pháp: GV hướng đẫn học sinh từ in đậm chỉ người chúng ta thay bằng câu hỏi Ai? từ in đậm sau chữ “là” chúng ta thay bằng câu hỏi Là gì?
Tốn
GĨC VNG, GĨC KHƠNG VNG
THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GĨC VNG BẰNG Ê KE I Mục tiêu
- Bước đầu em có biểu tượng góc, góc vuông, góc không vuông
- Em biết sử dụng ê ke để kiểm tra góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông(theo mẫu)
II Đồ dùng dạy học
Sách hướng dẫn học, Ê ke ……… III Hoạt động dạy học
B Hoạt động Hoạt động 1, 2, 3, Trợ giúp:
- GV hướng dẫn HS vẽ góc vuông đỉnh O: Đặt ê ke cho đỉnh góc vuông ê ke trùng với điểm O và cạnh ê ke trùng với cạnh cho trước Dọc theo cạnh ê ke vẽ tia ON ta được góc vuông
Tự nhiên xã hội
CẦN LÀM GÌ ĐỂ BẢO VỆ CƠ QUAN THẦN KINH I Mục tiêu
- Sau bài học , học sinh nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ quan thần kinh.Biết tránh việc làm có hại đối với quan thần kinh - Nêu được vai trị giấc ngủ đới với sức khỏe
(6)Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học A Hoạt động Hoạt động
B Hoạt động thực hành Hoạt đợng 1, 2,
Tiếng Việt ƠN TẬP I.Mục tiêu
- Sau bài học, học sinh củng cớ mẫu câu“Ai (cái gì, ) làm gì?” - Rèn kĩ dùng từ, đặt câu
- Giáo dục học sinh u thích mơn học II Đồ dùng dạy học
Sách hướng dẫn học
II Các hoạt động dạy - học 1 Khởi động
- Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát GV giới thiệu và ghi tên đầu bài - Học sinh ghi tên đầu bài vào 2 Bài mới
Bài1 Đặt câu theo kiểu câu đã học - GV cho học sinh đọc yêu cầu
a) Sân trường…………
b) ……nhịp nhàng, đặn vang lên c) Học sinh lớp 2A…………
d) ……rất thích xem phim hoạt hình
- Học sinh đọc và làm bài (Kiểu câu…………) ( Kiểu câu……) ( Kiểu câu……….) ( Kiểu câu…………) - GV nhận xét, chữa bài
Bài Đặt câu hỏi cho bộ phận gạch chân
- GV cho học sinh đọc yêu cầu - Học sinh đọc và làm bài a.Xe to, xe nhỏ đậu kín hai bên đường
b Trâu ung dung gặm cỏ hổ đến gần c Em nhặt rau giúp bà
d Buổi tối, mẹ thường kể chuyện cho em nghe
a.Cái đậu kín hai bên đường ? b Trâu thế nào ?
c Ai nhặt rau giúp bà d Buổi tới, mẹ làm ? - GV nhận xét, chữa bài
Bài Tìm từ chỉ hoạt đợng, trạng thái loài vật và vật
- GV cho học sinh đọc yêu cầu - Học sinh đọc và làm bài - Đàn bò gặm cỏ bên bờ suối
- Chú dê chạy nhảy đồi
- Những hoa hồng toả hương thơm ngát
Gặm Chạy nhảy Tỏa
- GV nhận xét, chữa bài
(7)đoạn văn sau
- GV cho học sinh đọc yêu cầu - Học sinh đọc và làm bài “Chiều hôm ấy, ghé vào cửa hàng
mua sách Lan gánh nước qua Bỗng Lan trượt chân ngã lăn hai xô nước Lan ôm mặt khóc mưa”
Câu 1, 2,
3.Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét đánh giá tiết học - Về nhà học bài chuẩn b bai sau
Toán ễN TP I Mục tiêu
HS biết dùng e ke để nhận biết góc vng, góc khơng vng vẽ góc vng trờng hợp đơn giản
II Đồ dùng dạy học E ke (dùng cho GV + HS ) III Các hoạt động dạy học 1 Khởi động
- Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát GV giới thiệu và ghi tên đầu bài - Học sinh ghi tên đầu bài vào 2 Bài mới
Bài 1: HS biết dùng e ke để vẽ nhận biết góc vuụng
- GV gọi HS nêu yêu cầu tập - Vài HS nêu yêu cầu tập - GV vẽ hình lên bảng mời HS
- HS kiĨm tra h×nh
- GV gọi HS đọc kết phần a a Vài HS nêu kết - HS nhận xét - GV nhận xét
- GV hướng dẫn HS kẻ phần b b HS đặt E ke, lấy điểm góc e ke đặt tên
- GV kiÓm tra, HD häc sinh B - GV nhËn xÐt
Bài 2: Củng cố cách đọc tên đỉnh, cạnh kiểm tra góc
O A - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bµi tËp
- GV yêu cầu HS thảo luận - HS thảo luận để kiểm tra góc tìm góc vng
Trong hình vẽ có góc vng ? góc vng
- Nêu tên đỉnh, góc? - A, cạnh AD, AE; đỉnh B, cạnh BG, BH
- GV kÕt luËn Bµi
- GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu tập - GV hng dẫn nắm yêu cầu - Nhận biết (bằng trực giác)
- Gúc có đỉnh Q, M góc vng - HS dùng e ke kiểm tra lại góc - HS quan sát
(8)- GV cho HS cñng cè
Bài 4: GV gọi HS đọc yêu cầu - 1HS đọc - nêu điều kiện - GV nhận xét - HS dùng e ke để kiểm tra sau dùng
bút chì khoanh vào ý 3.Củng cố - Dặn dũ
- Nhận xét đánh giá tiết học - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
Thứ tư ngày 31 tháng 11 năm 2018 Tốn
GĨC VNG, GĨC KHÔNG VUÔNG
THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GĨC VNG BẰNG Ê-KE I Mục tiêu
Em biết sử dụng ê-ke để kiểm tra góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông (theo mẫu)
II Đồ dùng học tập
Sách hướng dẫn học, mặt đồng hồ, Ê-ke
III Hoạt động dạy học: Tiến hành theo sách hướng dẫn B.Hoạt động thực hành
Hoạt dộng 1,2,3
Câu hỏi trợ giúp hoạt động
Tứ giác MNPQ có góc nào? Các góc vuông là góc đỉnh nào? C Hoạt động ứng dụng: HS nhà hoàn thành
Tiếng Việt ÔN TẬP I Mục tiêu
Ơn kiểu câu Ai làm gì? Dấu phẩy II Đồ dùng dạy học
Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học B Hoạt động thực hành Hoạt động 2,3,4,5 Trợ giúp hoạt đợng 4:
- Tình h́ng: Một số em điền sai dấu phẩy - Biện pháp:
+ GV giảng cho em đó hiểu bài này dấu phẩy ngăn cách từ chỉ thời gian với bợ phận câu
+Tiếp đến giáo viên yêu cầu học sinh đọc kĩ nội dung bài Tiếng Việt
ÔN TẬP I.Mục tiêu
(9)- Rèn kĩ dùng từ, đặt câu
- Giáo dục học sinh yêu thích mơn học II Đồ dùng dạy học
Sách hướng dẫn học
II Các hoạt động dạy - học 1 Khởi động
- Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát GV giới thiệu và ghi tên đầu bài - Học sinh ghi tên đầu bài vào 2 Bài mới
A Hoạt động thực hành
Bài Đặt câu theo mẫu: Ai(cái gì? Con gì?) là gì?
- GV cho học sinh đọc yêu cầu - Học sinh đọc và làm bài
Ví dụ: Con trâu là đầu nghiệp Con trâu cày
Con trâu khỏe - GV nhận xét, chữa bài
2 Đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm
- GV cho học sinh đọc yêu cầu - Học sinh đọc và làm bài Con trâu là bạn nhà nông
Tú là người vẽ giỏi lớp
Món ăn em yêu thích thịt gà
Con là bạn nhà nông? Ai là người vẽ giỏi lớp? Món ăn em u thích là gì? - GV nhận xét, chữa bài
Bài Câu nào tḥc mẫu: Ai là gì? là
- GV cho học sinh đọc yêu cầu - Học sinh đọc và làm bài A Chú Sơn xây bể nước cho nhà em
B Chú Sơn là người xây bể nước cho nhà em
C Chú Sơn có dáng người cao to, khỏe mạnh
3.Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét đánh giá tiết học - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
Tự nhiên xã hội PHIẾU KIỂM TRA 1
CHÚNG EM ĐÃ HỌC ĐƯỢC GÌ TỪ CON NGƯỜI VÀ SƯC KHỎE? I Mục tiêu
(10)Sách hướng dẫn học, phiếu kiểm tra III Hoạt động dạy học
Tiến hành theo sách hướng dẫn học
Thứ năm ngày tháng 11 năm 2018 Tốn
ĐỀ-CA-MÉT HÉC-TƠ-MÉT I.Mục tiêu
- Em biết:Tên gọi, kí hiệu hai đơn vị đo độ dài là đề-ca-mét, héc-tô-mét - Quan hệ đề-ca-mét và héc-tô-mét
II.Đồ dùng học tập - Sách hướng dẫn học
III hoạt động dạy học: Tiến hành theo sách hướng dẫn A.Hoạt động
Hoạt dộng 1,2,3
Câu hỏi trợ giúp hoạt động 2: GV yêu cầu HS đọc kĩ và trả lời câu hỏi 1dam = ? m
1hm = ? m 1hm = ? dam
Hoạt động ngồi giờ TNST:
( Có giáo án riêng ) Tiếng Việt ÔN TẬP 2 I Mục tiêu
- Ơn kiểu câu Ai làm gì? - Nghe - viết đoạn văn II Đồ dùng dạy học Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học B Hoạt động thực hành Hoạt động 6,7,8
Trợ giúp hoạt đợng 6:
- Tình h́ng: Cịn mợt sớ em đặt sai mẫu câu hỏi Ai làm gì?
- Biện pháp: GV hướng đẫn học sinh từ in đậm chỉ người chúng ta thay bằng câu hỏi Ai? từ in đậm sau chữ làm chúng ta thay bằng câu hỏi Làm gì?
Tiếng Việt ÔN TẬP I Mục tiêu
(11)- Một số bài tập đọc đã học II Đồ dùng dạy học
Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học A Hoạt động Hoạt động 1, 2, Trợ giúp hoạt động 2:
- Tình h́ng: Cịn mợt sớ em điền sai từ vào bài - Biện pháp:
+ GV giải nghía từ ngoặc đơn giúp học sinh hiểu + Đồng thời yêu cầu em đọc kĩ nợi dung bài
Thể dục
ƠN HAI ĐỘNG TÁC: VƯƠN THỞ VÀ TAY CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG. I Mục tiêu
- Ôn động tác vươn thở và tay bài thể dục phát triển chung Yêu cầu thực động tác tương đới đúng
- Chơi trị chơi "Chim tổ" Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động
- Giáo dục HS ý thức rèn luyện thân thể thường xuyên II Địa điểm phương tiện
- Địa điểm: Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập - Phương tiện: Vòng tròn trò chơi "Chim tổ" III Nội dung phương pháp lên lớp
a Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung bài học - Cán lớp báo cáo sĩ số - Cho chạy chậm theo hàng dọc, xoay
khớp cổ tay, cổ chân
- Đợi hình tập trung
x x x x x x x x x x - Cán lớp điều khiển
b Phần
*H đợng1: Ơn đợng tác vươn thở, tay
- GV nêu tên động tác - làm mẫu - HS ôn tập động tác sau đó tập liên hoàn
Lưu ý: x x x x Lần GV hô: HS tập x x x x Lần 2: Cán lớp điều khiển x x x x - GV quan sát sửa sai cho HS
*Hoạt đợng 2: Trị chơi "Chim tổ"
(12)và cách chơi
- GV cho HS chơi trò chơi x x x x x - GV quan sát, sửa sai x x x x x c Phần kết thúc
- GV cho HS thả lỏng - GV HS hệ thống bài - GV nhận xét tiết học
Tiếng việt ÔN TẬP I Mục tiêu
- Ôn tập bài tập đọc, HTL
Kĩ đọc thành tiếng, phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 65 chữ/1 phút biết ngắt, nghỉ dấu câu
Đọc hiểu: Trả lời được -2 câu hỏi nội dung bài đọc
- Ơn so sánh:Tìm đúng hình ảnh được so sánh với bài tập đọc II.Đồ dùng dạy - học
Sách giáo khoa
III.Các hoạt động dạy - học 1 Khởi động
- Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát GV giới thiệu và ghi tên đầu bài - Học sinh ghi tên đầu bài vào 2 Bài mới
a.Ôn bài tập đọc,học tḥc lịng
- GV gọi HS đọc bài - HS đọc bài bằng cách "Truyền điện" (10 - 15 em)
- HS khác nhận xét
- GV gọi HS đọc tḥc lịng - HS đọc tḥc lịng: 10 em - GV hướng dẫn đọc hiểu
- GV cho HS nêu yêu cầu câu hỏi và trả lời
- HS nêu câu hỏi nội dung bài tập đọc - HS khác trả lời
b.Ôn phép so sánh
- Tìm vật được so sánh với bài "Mùa thu em" và "Mẹ vắng nhà ngày bão"?
- HS nêu
- HS khác nhận xét xét
- HS ghi vào lời giải đúng - GV nhận xét - chốt lại lời giải đúng
3.Củng cố - Dặn dò
(13)
Thứ sáu ngày tháng 11 năm 2018 Tốn
ĐỀ-CA-MÉT HÉC-TƠ-MÉT I Mục tiêu
- Đổi số đo có đơn vị đề-ca-mét héc-tô-mét số đo có đơn vị mét - Nắm được quan hệ đề-ca-mét và héc-tô-mét
II.Đồ dùng học tập Sách hướng dẫn học
III Hoạt động dạy học: Tiến hành theo sách hướng dẫn B Hoạt động thực hành
Hoạt dộng 1,2
Câu hỏi trợ giúp hoạt động 1: GV hỏi 1dm = ? m
Vậy 4dm = ? m
C Hoạt động ứng dụng: HS nhà hoàn thành Tiếng Việt ÔN TẬP I Mục tiêu
Ơn luyện mợt sớ bài tập đọc đã học II Đồ dùng dạy học
Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học
A Hoạt động thực hành: Hoạt động 1, Trợ giúp hoạt động
- Tình h́ng: Cịn mợt sớ em khoanh sai đáp án - Biện pháp:
+ GV giải nghía từ " nghịch ngợm" giúp học sinh hiểu + Đồng thời yêu cầu em đọc kĩ nội dung bài
Tiếng Việt ÔN TẬP I Mục tiêu
Ơn luyện ợt sớ bài tập đọc đã học II Đồ dùng dạy học
Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học Hoạt động 1,
Trợ giúp hoạt đợng 2:
- Tình h́ng: Cịn mợt sớ em khơng viết được đoạn văn - Biện pháp:
(14)+ Nêu em đó chưa viết được Gv có thể đọc mẫu một số bài bạn lớp cho lớp nghe
Tốn
ƠN TẬP I Mục tiêu
- Củng cố nhân chia số có hai chữ số cho số có một chữ số - HS nắm chăc kiến thức để làm bài tập
- GD HS tính xác, cẩn thận, tỉ mỉ
II.Đồ dùng dạy - học
Phiếu nhóm bài tập
III.Các hoạt động dạy - học
1 Khởi động
- Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát GV giới thiệu và ghi tên đầu bài - Học sinh ghi tên đầu bài vào 2 Bài mới
Bài1: Đặt tính rời tính
- GV yêu cầu học sinh đọc đề bài - Yêu cầu HS đặt tính và cách thực phép tính
- GV nhận xét
Bài 2: Bài toán (tr27) Tóm tắt : phút đi….54m phút đi………….m?
- GV hướng dẫn phân tích đề bài - Gọi học sinh lên bảng làm - GV nhận xét
Bài (tr36)
- Hướng dẫn phân tích đề tốn có phút?
Vậy ḿn tìm 1/3 ta làm thế nào? - GV cho học sinh làm bài
- GV nhận xét, chữa bài Bài : Tìm x
- GV chia nhóm, phát phiếu
- Nhận xét, kết luận
- HS nhắc lại
- HS lên bảng làm bài -Lớp làm bài vào
- Học sinh phân tích bài tốn - HS lên bảng – lớp làm
- Đọc và phân tích đề tốn bằng 60 phút
Ta lấy 60 chia bằng 20 phút - em lên bảng làm, lớp làm
- Các nhóm nhận phiếu - Thảo luận nhóm - Đại diện trình bày
3 Củng cố - Dặn dị
(15)- Nhận xét học
Tiếng việt ÔN TẬP I Mục tiêu
- Nghe viết xác, trình bày đúng đoạn câu chuyện: Các em nhỏ và cụ già -Viết đúng: lộ , u sầu, sôi
- Giáo dục HS ý thức rèn chữ giữ
II.Đồ dùng dạy - học
Sách giáo khoa
III.Các hoạt động dạy - học
1 Khởi động
- Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát GV giới thiệu và ghi tên đầu bài - Học sinh ghi tên đầu bài vào 2 Bài mới
- GV đọc diễn cảm đoạn truyện - GV hướng dẫn nhận xét tả Đoạn văn kể chuyện ?
Đoạn văn có câu?
Những chữ nào đoạn văn viết hoa?
Lời bạn đánh bằng dấu gì? - Luyện viết tiếng khó
- GV đọc bài - GV chữa bài
- GV nhận xét bài viết
- HS chú ý lắng nghe - HS nêu
- HS luyện viết vào bảng - HS nghe viết bài vào - HS đọc vở, soát lỗi
3 Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét học
-Về nhà học bài ,chuẩn bị bài sau
Sinh hoạt SƠ KẾT TUẦN
ATGT : ÔN LẠI NỘI DUNG BÀI VÀ BÀI 6 I.Mục tiêu
- NX kết học tập sau một tuần
- Giúp HS biết được một số biển báo hiệu đường bộ thường gặp và cách xe đạp an toàn.Giúp HS có thể tự mợt an toàn tham gia giao thông - Giáo dục HS có ý thức chấp hành tốt luật lệ giao thông
(16)1 Ổn định tổ chức
2 Đánh giá hoạt động tuần - Theo dõi, quan sát
- Kiểm điểm hoạt động tuần - Yêu cầu nhóm báo cáo
- Nhận xét chung về: học tập, thể dục, vệ sinh - Khen ngợi nhóm, cá nhân có thành tích tớt
- Nhắc nhở nhóm, cá nhân chưa tích cực - Trưởng ban văn nghệ cho lớp vui văn nghệ 3.Triển khai hoạt động tuần 10 - Triển khai nội dung về: vệ sinh, nếp học tâp tốt
- Cố gắng thi đua học tập để tuần sau có kết học tập tốt
- Ban văn nghệ điều khiển lớp - Các nhóm kiểm điểm
- Từng nhóm báo cáo
- Mỗi nhóm thể tiết mục văn nghệ với thể loại
- HS lắng nghe, ghi nhớ - HS thực
Sinh hoạt Giáo dục kĩ sống
CHỦ ĐỀ 4: GIAO TIẾP HIỆU QUẢ (Tiết 2) I Mục tiêu
- Học sinh biết giao tiếp, ứng xử nơi công cộng - Biết nói và giao tiếp lịch sự, từ tốn, nhã nhắn -Ham học hỏi và biết vận dụng vào cuộc sống
II Đồ dùng dạy học
- VBT kỹ sống
III Các hoạt động dạy học
Tên hoạt động Hoạt động GV Hoạt động học sinh
A Khởi động
B Hoạt động thực hành
* Hoạt động 6: Ý kiến của em
- Theo em, cách giao tiếp, ứng xử nào
- Ban VN làm việc
(17)* Hoạt động 7: Thực hành giao tiếp, ứng xử nơi công cộng.
* Hoạt động 8: Liên hệ thực tế
3 Củng cố, dặn dò
nên làm và cách giao tiếp, ứng xử nào không nên làm nơi công cộng (Hãy đánh dấu X vào ô trống phù hợp với ý kiến em * GV kết luận
- GV yêu cầu nhóm xử lý tình h́ng
- GV theo dõi nhóm thực hành - GV nhận xét, kết luận
- Đã em giao tiếp, ứng xử chưa đúng nơi cơng ợng chưa?
- Đó là tình h́ng cụ thể nào?
- Bây nếu gặp lại tình h́ng tương tự vậy, em thay đổi cách giao tiếp, ứng xử thế nào? Vì sao?
- Nhận xét tiết học Dặn HS chuẩn bị bài sau
HD
NT điều khiển nhóm thực hoạt động theo sách HD
- HS trả lời
SƠ KẾT TUẦN I Mục tiêu
- Kiểm điểm hoạt động tuần - Phương hướng tuần tới
II Các hoạt động
(18)2 Đánh giá hoạt động tuần
3 Tổ chức sinh nhật cho học sinh
- Kiểm điểm hoạt động tuần
- Yêu cầu nhóm báo cáo
- CTHĐTQ nhận xét chung tình hình lớp Khen ngợi nhóm, cá nhân có thành tích tớt t̀n: - Nhóm: ……… ……… - Cá nhân: ……… ……… - Nhắc nhở nhóm, cá nhân chưa tích cực:
- Nhóm: ……… ……… - Cá nhân: ……… ………
- Nhắc HS chú ý học tập, rèn luyện
nghệ cho lớp sinh hoạt
- Các nhóm kiểm điểm
- Từng nhóm báo cáo
- Đại diện ban Lao động, ban học tập lên báo cáo tình hình lao đợng và học tập lớp
(19)Hoạt động ngồi lên lớp GIAO THƠNG ĐƯỜNG SẮT I Mục tiêu:
- Học sinh nắm được đặc điểm giao thông đường sắt
- Biết thực qui định đường giao với đường sắt (có không có rào chắn)
- Có ý thức không bộ và chơi đùa đường sắt, không ném đá lên tàu…
II.Đồ dùng dạy - học:
(20)1 Ổn định tổ chức: (1’)Hát +sĩ số
2 Kiểm tra cũ:Tranh, ảnh học sinh sưu tầm được 3 Bài mới: (30’)
a Giới thiệu - ghi đầu b N i dung:ộ
* Hoạt động1: Đặc điểm giao thông đường sắt
- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh - Học sinh quan sát tranh - Để vận chuyển hàng hoá ngoài tơ,
xe máy cịn có phương tiện nào khác? và loại đường gì?
- Tàu hoả - Đường sắt - Tàu hoả loại đường thế
nào? em hiểu thế nào là đường sắt?
- Là đường làm bằng hai sắt nối dài đặt song song với tạo thành mợt đường cịn gọi là đường ray Đường ray được cố định đường ta gọi đó là đường sắt - Em hãy nêu khác biệt tàu hoả
và ô tô
- Tàu hoả gồm đàu máy và toa xe có thể chở được nhiều hàng hoá và người
- Gặp tình h́ng nguy hiểm tàu hoả có dừng được khơng?
- Khơng: Vì tàu dài, chở nặng và chạy nhanh …
* Hoạt động 2: Hệ thống giao thông đường sắt nước ta
- Từ Hà Nội tàu hoả có thể đến được tỉnh nào?
- Đại diện trình bày - Học sinh quan sát đồ đường sắt
Việt Nam Hà Nội
Hà Nội
Hải Phòng TP HCM Lào Cai Lạng Sơn Thái Nguyên Hạ Long - Nước ta có tuyến đường
sắt?
- Có tuyến đường sắt * Hoạt động 3: một số qui định
trên đường bộ có đường sắt cắt ngang
- Nếu có rào chắn ta phải đứng cách xa rào chắn 1m
Nếu không có rào chắn ta phải đứng cách xa 5m
4 Củng cố – Dặn dò: - Giáo viên nhận xét học
(21)Thể dục
GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN GIẢNG Tự nhiên xã hội
ÔN TẬP: CHỮA PHIẾU KIỂM TRA I Mục tiêu
Sau bài học, em:
- Ôn lại kiến thức đã học chủ đề Con người và Sức khỏe II Đồ dùng học tập
- Phiếu kiểm tra III Hoạt động dạy - học
Tên hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Khởi động
B Thực hành. Hoạt động 1: Nhận xét, đánh giá bài làm Hoạt động 2: Chữa bài
C Củng cố, dặn dò.
GV nhận xét bài HS + Ưu điểm
+ Tồn
- GV nghe, trợ giúp
- Nhận xét tiết học Dặn HS chuẩn bị bài sau
Ban Vn điều hành
- HS lắng nghe
- Ban Học tập điều hành
Thể dục
HỌC ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY CUẢ BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG.
I Mục tiêu:
(22)- Chơi trò chơi " Chim tổ" Yêu cầu biết tham gia chơi và chơi tương đối chủ động
- HS có ý thức rèn luyện tập thể dục thường xuyên II Địa điểm phương tiện
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh - Phương tiện: Kẻ sân chơi trò chơi
III Nội dung phương pháp lên lớp.
Nội dung Đ/lượng Phương pháp tổ chức
A Phần mở đầu: - 6'
1 Nhận lớp ĐHTT: x x x x x
- Cán lớp báo cáo sĩ số x x x x x
- GV nhận lớp, phổ biến ND - Yêu cầu học
2 Khởi động
-Chạy chậm theo mợt hàng dọc - Đợi hình: 1Hàng dọc (cự ly rộng)
- Tại chỗ khởi động khớp - Chơi trị chơi: Đứng ngời theo lệnh
- Đời ĐHTT
B Phần 20 - 25'
1 Học động tác vươn thở và động tác tay bài thể dục chung
- ĐHTL:
x x x x x - Động tác vươn thể x x x x x - GV phân tích kết hợp làm mẫu đợng tác
- GV tập HS
- GV hô - quan sát - sửa sai cho HS
- Chơi trò chơi: Chim tổ - GV nêu tên trò chơi, cách chơi
- GV vho HS chơi trò chơi - ĐHTC:
C Phần kết thúc 5' - ĐHXL
- GV cho HS thả lỏng x x x x x - GV + HS hệ thống bài x x x x x - GV giao bài tập nhà
(23)1 Khởi động - Ban VN làm việc 2 Bài mới
1 Hoạt động 1: Gấp phối hợp gấp, cắt, dán mợt hình đã học chương I
- GV nêu mục đích, yêu cầu bài kiểm tra - GV tổ chức cho HS làm bài kiểm tra qua thực hành
- GV quan sát, giúp đỡ em lúng túng
- HS thực
- Đánh giá sản phẩm HS theo mức độ:
+ Hoàn thành (A) Nếp gấp phẳng
Đường cắt thẳng, đều, không bị mấp mô, cưa
Thực đúng kỹ thuật, quy trình và hoàn thành sản phẩm lớp - Những em có sản phẩm đẹp, sáng tạo được đánh giá là hoàn thành tốt (A+)
+ Chưa hoàn thành (B) Thực chưa đúng quy trình kỹ thuật
Không hoàn thành sản phẩm
3 Củng cố, dặn dị - Nhận xét chuẩn bị, thái đợ học tập và kết kiểm tra HS