1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án tổng hợp môn lớp 4 - Tuần dạy số 17

20 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 310,12 KB

Nội dung

b Thảo luận từ các ví dụ rút ra dấu hiệu chia hết - GV cho y/c HS nhìn vào số tận cùng của mỗi - HS phát biểu -> HS khác nx -> số trong ví dụ của mình và nhận xét số chia hết GV chốt ý đ[r]

(1)TUẦN 17 Ngày soạn : 29/12/ 2012 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 31 tháng 12 năm 2012 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP (trang 89) I Mục đích – yêu cầu - Thực phép chia cho số có hai chữ số - Biết chia cho số có ba chữ số - Dành cho HS KG bài 2, Bỏ phần b BT1, bỏ BT3 II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (5’) Đặt tính tính: 62321 : 307 = 203 - HS lên bảng Cả lớp làm vào GV nhận xét, chữa bài nháp C Dạy bài Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) HD luyện tập Bài 1: Đặt tính tính (7’) a) 54322 346 25275 108 - HS nêu yêu cầu bài 1972 157 0367 234 - em (mỗi em làm phép tính) Cả lớp làm 2422 0445 000 013 vào - HS nhận xét kết bạn 86679 214 0107 405 1079 0009 - GV nhận xét và đưa kết chính xác - HS chữa bài theo đáp án đúng vào Bài 2: (Dành cho HS K-G) Bài giải - HS nêu yêu cầu bài Đổi 18kg = 18 000g - HS nêu cái đã cho và cái phải tìm Số gam muối gòi là: - HS nêu các bước giải 18000 : 240 = 75 (g) em làm bảng nhóm, lớp làm vào Đáp số: 75g muối D Củng cố (2’) a) 44205 214 b) 44205 214 * Trò chơi: chọn đáp án đúng 1405 26 0140 206 - Nhận xét chung học 000 1405 000 Lop4.com (2) E Dặn dò (1’) - HS làm bài tập và chuẩn bị bài “Chia cho số có chữ số”    Tiết 2: Tập đọc RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG I Mục đích – yêu cầu - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài Biết đọc bài văn giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện - Hiểu các từ ngữ bài - Hiểu ND: Cách nghĩ trẻ em giới, mặt trăng ngộ nghĩnh, đáng yêu và khác với người lớn (TLCH SGK) II Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài học SGK III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (5’) Bài “Chú đất Nung” - HS nối tiếp bài và TLCH GV nhận xét, cho điểm - HS nêu nội dung bài C Dạy bài Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) GT chủ điểm “Tiếng sáo diều” Luyện đọc và tìm hiểu bài a-Luyện đọc (11’) * Chia đoạn: Chia bài thành đoạn - HS nối tiếp đọc đoạn bài GV chú ý nghe và sửa lỗi cách đọc HS (3 em) em đọc chú giải HD HS hiểu rõ nghĩa các từ chú thích - HS đọc đoạn (lần 2) Đọc lần 2: - HS đọc thầm, 2-3 em đọc to - Câu dài: “Nhưng nhà vua” “chú hứa chừng nào” - Luyện đọc theo cặp - Luyện đọc theo cặp * Đọc toàn bài - Đọc bài (2 em) GV: Nêu giọng đọc, đọc mẫu toàn bài Chú ý nhấn giọng các từ ngữ thể bất lực các vị quan triều, buồn bực nhà vua, đọc phân biệt lời nhân vật b HD HS tìm hiểu bài (12’) - HS đọc to đoạn - Cả lớp đọc thầm và TLCH + Câu 1(SGK)? C1: Cô muốn có gia đình mặt trăng và cô nói cô khỏi bệnh có Lop4.com (3) + Trước y/c công chúa, nhà vua đã làm gì? mtr + Nhà vua cho vời tất các vị đại thần, nhà khoa học đến để bàn cách lấy mặt trăng +Câu 2: (SGK)? C2: Họ nói đòi hỏi đó không thể thực + Vì họ cho đòi hỏi đó không thể + Vì mặt trăng xa và to gấp hàng thực được? nghìn lần đất nước nhà vua Ý đoạn là gì? * Ý 1: Công chúa muốn có mawth trăng, triều đình không biết làm cách nào tìm mặt trăng cho công chúa + Câu (SGK)? C3: Chú nghĩ nên hỏi công chúa nghĩ mặt trăng nào, hãy suy nghĩ tiếp + Câu (SGK)? C4: mặt trăng to móng tay, treo ngang cây và làm vàng Đoạn cho chúng ta biết điều gì? * Ý 2: Mặt trăng nàng công chúa + Chú đã làm gì và thái độ công chúa + Chú đặt làm mặt trăng theo suy có mặt trăng? nghĩ công chúa và công chúa vui nên đã khỏi bệnh Đoạn cho ta biết điều gì? * Ý 3: Chú đã mang đến cho công chúa nhỏ mặt trăng cô mong muốn * GV cho HS phát nội dung bài, chốt - HS ghi nội dung vào ý chính ghi bảng c HD HS đọc diễn cảm (8’) - Y/c HS đọc toàn bài - HS đọc (phân vai: người dẫn truyện, chú và công chúa) GV: Nêu giọng đọc bài GV treo bảng phụ chép đoạn “Thế là chú H: đọc nối tiếp đoạn trên bảng (4-5 vàng rồi.” và đọc mẫu em) - Luyện đọc theo nhóm - HS đọc diễn cảm nhóm ba (phân vai) - Thi đọc - Thi đọc diễn cảm trước lớp (3 em) GV+HS nhận xét, bình chọn bạn đọc hay D Củng cố (2’) + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - HS trả lời ý cá nhân –> nhận xét G củng cố nội dung bài và nhận xét tiết học H Đọc toàn bài - nêu nd bài (1 em) Lop4.com (4) E Dặn dò (1’) - HS kể chuyện cho người thân nghe - HS đọc trước bài đọc sau    Tiết 4: Khoa học ÔN TẬP HỌC KÌ I I Mục tiêu - Ôn tập các kiến thức về: + Tháp dinh dưỡng cân đối + Một số tính chất nước và kk; thành phần chính kk + Vòng tuần hoàn nước tự nhiên -Vai trò nước và kk sinh hoạt, l/đ sx, vui chơi, giải trí * Không yêu cầu lớp vẽ tranh cổ động, GV động viên kk HS có khiếu KNS: Áp dụng PP tích hợp toàn phần Ôn và đưa bài học vào thực tế hàng ngày II Đồ dùng dạy học: - Tháp dinh dưỡng cân đối, thẻ chữ Sơ đồ vòng tuần hoàn nước tự nhiên III Các hoạt động dạy – học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1) B KTBC (4’) - Nêu bạn cần biết (T.66-67)? H: HS nêu (2 em) H+G: Nhận xét¸ bổ sung và cho điểm C Dạy bài Giới thiệu bài - ghi bảng (1’) Nội dung (30’) HĐ1: Trò chơi nhanh, đúng (10’) - GV nêu tên trò chơi, HS cách chơi, luật chơi - Đại diện nhóm thuyết minh trước G: dán tháp dinh dưỡng lên bảng -> phát cho lớp kết Nhóm khác nx và bổ nhóm nhóm thẻ ghi sau đó cho các nhóm thi sung (nếu thiếu) gắn G: kết luận và tuyên dương -2 HS đọc tháp dinh dưỡng hoàn chỉnh HĐ 2: Vòng tuần hoàn và nêu vai trò nước - HS qs hình SGK và vẽ lại vào (10’) + Nước có tác dụng nào người H: TLCH Gv đưa ra, nx và bổ và tất sống? sung cho bạn + Phân biệt nước và nước ô nhiễm + Nêu các nguyên nhân và cách khắc phục nước bị ô nhiễm + Nêu số cách làm nước gia đình và địa phương Lop4.com (5) HĐ3: Tính chất nước và kk, thành phần chính - HS hđ theo nhóm nước (7’) GV cho thành viên các nhóm xung phong lên bốc thăm và TLCH GV chốt ý và cho điểm + kk và nước có cùng tính chất gì? + Nước và kk có hình dạng định không? Cho ví dụ + Nước và kk cái nào không thể nén lại? cho ví dụ + Nêu các th.phần chính kk Th ph nào quan trọng người? HĐ4: Vẽ tranh cổ động (6’) Chú ý: không y/c lớp vẽ, GV động viên HS có khiếu - HD HS nêu ý tưởng tranh mình định vẽ - HS vẽ vào ý tưởng tuyên truyền mình và thuyết minh D Củng cố (2’) GV hệ thống nội dung, khắc sâu kiến thức và nhận KNS: Em làm gì thấy xét tiết học người đổ rác xuống ao? E Dặn dò (1’) -Về nhà học và chuẩn bị bài “Kk cần cho cháy”    -Tiết 5: Luyện Tiếng Việt «n LUYỆN I- Môc tiªu + Ôn lại danh từ, động từ… + Rèn cách lịch đặt câu hỏi II- §å dïng d¹y häc: - B¶ng phô III- Các hoạt động dạy học: Bài Khoanh vào chữ cái trước từ trò chơi có hại: a Móa s­ tö, móa l©n e Nh¶y ngùa b B¾n sóng cao su g BÞt m¾t b¾t dª c KÐo co h Bắn súng phun nước súng phát löa d Th¶ diÒu h Thi trượt trên lan can cầu thang Bài Cho đoạn thơ miêu tả trò chơi đá cầu các bạn nhỏ : Anh nh×n cho tinh m¾t Trong nắng vàng tươi mát Tôi đá thật dẻo chân Cùng chơi cho khoẻ người Cho cÇu bay trªn s©n Tiếng cười xen tiếng hát Lop4.com (6) Đừng để rơi xuống đất Ch¬i vui häc cµng vui Tìm các danh từ, động từ, tính từ đoạn thơ trên và ghi vào bảng sau: Danh tõ §éng tõ TÝnh tõ …………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… Bài Khoanh vào chữ cái trước tình chưa thể phép lịch người hái: a) MÑ hái S¬n : “MÊy giê tan häc?” b) S¬n hái Hµ : “MÊy giê sÏ häp líp?” c) Thắng hỏi Liên : “Mượn bút chì màu lúc có không?” d) Liªn hái mÑ : “Tèi mÑ cã bËn kh«ng ¹?” e) Hµ thá thÎ víi bµ : “Bµ cã cÇn ch¸u x©u kim gióp bµ kh«ng ¹?” g) Phương hỏi Thảo : “ Vì hôm qua không học?” Bài Em hãy đặt câu hỏi thể thái độ lịch hỏi tìnhh uống sau: a) Em hỏi người lớn tuổi đường đi: ………………………………………………………………………………………… b) Em hái mÑ xem m×nh ®­îc ¨n g× b÷a c¬m tèi? ………………………………………………………………………………………… Bài Trong bài Quê hương, nhà thơ Đỗ Trung Quân có viết : - Đoạn thơ gợi cho em nghĩ đến điều gì đẹp đẽ và Quê hương người s©u s¾c ? Nh­ lµ chØ mét mÑ th«i …………………………………………………………… Quê hương không nhớ …………………………………………………………… Sẽ không lớn thành người    -Tiết 6: Luyện Toán «n LUYỆN I- Môc tiªu +RÌn kÜ n¨ng thùc hiÖn phÐp chia cho sè cã ch÷ sè +Cñng cè gi¶i bµi to¸n cã lêi v¨n II- §å dïng d¹y häc: - B¶ng phô III- Các hoạt động dạy học: A - KiÓm tra bµi cò: ChuÈn bÞ cña HS Lop4.com (7) B - Bµi míi: @ Bµi tËp 1: §Æt tÝnh råi tÝnh a - 380 : 76 495 : 15 765 : 27 b- 9954 : 42 24662 : 59 34290 : 16 @ Bµi tËp :TÝnh b»ng c¸ch a- 216 : ( x ) = b- 476 : ( 17 x )= @ Bµi tËp 3: ( HSG ) Xe thø nhÊt chë ®­îc 27 can dÇu, mçi can 20 lÝt Xe thø hai chë c¸c thïng dÇu, mçi thïng dÇu chøa 45 lÝt vµ chë nhiÒu h¬n xe thø nhÊt 90 lÝt Hái xe thø hai chë bao nhiªu l dÇu ? @ Bµi 4: ( HSG ) ¤ng h¬n ch¸u 59 tuæi, ba n¨m n÷a tæng sè tuæi cña «ng ch¸u lµ 81 tuæi Hái hiÖn «ng bao nhiªu tuæi, ch¸u bao nhiªu tuæi ? Bµi gi¶i Tuæi cña «ng vµ ch¸u hiÖn lµ : 81 - ( x2 ) = 75 ( tuæi ) Tuæi «n hiÖn lµ : ( 75 + 59 ) : = 67 ( t) Tuæi cña ch¸u hiÖn lµ : 67 - 59 = ( t ) §/ S :¤ng: 67 t Ch¸u: t C - Cñng cè dÆn dß: NhËn xÐt giê häc    -Tiết 7: Luyện Toán luyÖn tËp nh©n, chia CHO sè cã hai, Ba CHỮ SỐ I/ Môc tiªu bµi d¹y: - Cñng cè c¸ch nh©n, chia cho sè cã hai, ba ch÷ sè - RÌn kÜ n¨ng tÝnh to¸n nhanh, chÝnh x¸c II/ §å dïng : B¶ng phô III/Các hoạt động dạy học 1-Kiểm tra bài cũ : hs tự nêu phép tính nhân số có hai và thực phép nhân đó 2-Bµi míi: @ Bµi 1: §Æt tÝnh vµ tÝnh a- 152 x 134 b- 66178: 23 c- 20368 : 52 265 x 287 16250: 30 39863 : 51 @ Bµi 2:TÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc: a) ( 357 x 45 + 74 357) : 21 Lop4.com (8) b) 754 x 75 - 2262 x 25 + 4568 @ Bài 3: ( HSG ) Tìm số tự nhiên, biết lấy 1008 chia cho lần số đó thì thương là Bµi gi¶i lÇn sè cÇn t×m lµ: 1008 : = 144 Sè cÇn t×m lµ: 144 : = 36 §/S : 36 3-Cñng cè-dÆn dß - Giáo viên nhận xét học Biểu dương em làm bài tốt    -Ngày giảng: Thứ ba, ngày 01 tháng 01 năm 2013 Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP CHUNG (Trang 90) I Mục đích – yêu cầu - Thực các phép tính nhân, phép chia - Biết đọc thông tin trên biểu đồ HS K-G làm cột BT1, BT2, BT3, phần c Bt4 KNS: Vận dụng kiến thức vào làm bài tập và thực tế II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (5’) Tính 3409 : 501 41040 : 205 - HS lên bảng Cả lớp làm vào GV nhận xét, chữa bài nháp C Dạy bài Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) HD thực hành (30’) Bài 1: Đặt tính tính (HS đại trà làm cột) - HS nêu yêu cầu bài (tìm thành phần chưa a) 27 x 29 = 783 621 : 27 = biết phép nhân và phép chia) 23 - Cả lớp làm vào vbt 152 x 134 = 20368 - HS nêu miệng kết b) 66178 : 203 = 326 16250 : 125 = 130 - GV nhận xét và đưa kết chính xác HS chữa bài đúng vào Lop4.com (9) Bài 4: (Dành cho HS K-G phần c) - HS nêu yêu cầu bài - HS phân tích, nêu cách giải, làm theo nhóm, nêu miệng kết GV chữa bài và đưa kết chính xác Bài 2: Đặt tính tính (Dành cho HS K-G) - HS nêu yêu cầu bài - HS nêu lại cách chia cho số có chữ số HS K-G tự làm bài vào GV qs HD Bài 3: (Dành cho HS K-G) - HS nêu yêu cầu bài HS cái đã cho và cái phải tìm HS K-G tự làm bài vào GV qs và chữa bài Đáp án: a) Tuần bán: 4500 cuốn, tuần bán:5500 -> tuần bán ít tuần là: 5500 – 4500 = 1000 (cuốn) b) Tuần ban nhiều tuần là 500 c) Trung bình tuần bán là: (4500 + 6250 + 5750 + 5500) : = 5500 (cuốn) a) 39870 : 123 = 324 (dư 18) b) 25863 : 251 = 103 (dư 10) c) 30395 : 217 = 140 (dư 15) Bài giải Số đồ dùng sở GD– ĐT đã nhận là: 40 x 468 = 18720 (bộ) Mỗi trường nhận số là: 18720 : 156 = 120 (bộ) Đáp số: 120 đồ dùng học toán D Củng cố (2’) G: Củng cố kt bài học, nhận xét chung học E Dặn dò (1’) - HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài “Luyện tập chung”    Tiết 3: Chính tả (nghe - viết) MÙA ĐÔNG TRÊN DẺO CAO I Mục đích – yêu cầu - Nghe và viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng bài tập chính tả (BT2a), BT3 KNS: Giúp HS ý thức nét đẹp thiên nhiên vùng núi nước ta từ đó thêm yêu môi trường thiên nhiên (khai thác trực tiếp nội dung bài) II Đồ dùng dạy học: Giấy khổ to viết nội dung BT 2a III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (5’) Viết từ: Ganh đua, trai tráng - HS viết bảng, lớp viết vào nháp GV nhận xét và cho điểm C Dạy bài Lop4.com (10) Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) HD HS nghe viết a) HD HS nghe viết (4’) - GV đọc mẫu bài chính tả Từ dễ sai: trườn, khua, nhẵn nhụi, già nua, y/c HS nêu nội dung bài viết (KNS) b) Viết chính tả (15’) GV đọc câu c) Chấm bài (5’) GV chấm 5-7 bài và nêu nhận xét chung lỗi cùng cách khắc phục c HD HS làm bài tập Bài 2a: Điền vào ô trống - HS nêu yêu cầu bài - y/c HS làm theo nhóm (thi tiếp sức) - GV nx và chữa bài Người chiến sĩ giàu nghị lực - Cả lớp theo dõi - HS đọc thầm lại bài và tìm từ khó hay viết sai - viết vào bảng số từ + Tả nét đẹp vào mùa đông thiên nhiên vùng núi H nêu tư ngồi viết bài - HS viết bài vào Soát bài - Đổi cho bạn kiểm tra chéo lỗi trên bài Đ.án: a) loại nhạc cụ lễ hội tiếng - HS chữa bài theo đáp án đúng vào VBT Bài 3: Chọn từ viết đúng chính tả (5) Đ.án: giấc làm xuất nửa lấc - HS nêu yêu cầu bài láo cất lên nhấc đất lảo Cả lớp suy nghĩ viết vào -> đọc trước lớp - thật nắm > HS nhận xét, bổ sung, chữa sai - GV nx và chữa bài - HS chữa bài theo đáp án đúng vào VBT D Củng cố (2’) G nhận xét tiết học HS nêu lại nội dung tiết học E Dặn dò (1’) - HS xem lại lỗi bài mình - Chuẩn bị bài học sau    -Tiết 4: Luyện từ và câu CÂU KỂ AI LÀM GÌ? I Mục đích – yêu cầu - HS nắm cấu tạo câu kể Ai làm gì? - Nhận biết câu kể Ai làm gì? đoạn văn và xác định chủ ngữ, vị ngữ câu (BT1, BT2 mục III); viết đoạn văn kể việc đã làm đó có dùng câu kể Ai làm gì? (BT3 mục III) II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết câu đoạn văn BT1 10 Lop4.com (11) III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (5’) + Đặt câu kể nói lên tâm tư tình cảm - HS trả lời (2 em) + Cô Hoa có đôi mắt buồn người - GV nhận xét, cho điểm C Dạy bài Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) Nhận xét (13’) Bài 1,2: Đọc đoạn văn và tìm từ ngữ HS nêu miệng đáp án: - HS đọc yêu cầu bt1,2 Từ hđ người, vật hđ GV HD HS phân tích mẫu câu đánh trâu người lớn đoạn văn cày - y/c HS làm vào vbt các câu còn lại Nhặt cỏ đốt lá Các cụ già Bắc bếp thổi Mấy chú bé cơm Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Tra ngô Các bà mẹ Ngủ khì trên Các em bé lưng Sủa om rừng Lũ chó Bài 3: Đặt câu hỏi CH cho từ hđ CH cho từ ngữ - HS đọc yêu cầu bài, suy nghĩ, làm việc người, vật cá nhân và phát biểu ý kiến hđ Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Người lớn làm gì? Ai đánh trâu cày? Các cụ già làm gì? Ai nhặt cỏ? Mấy chú bé làm gì Ai bắc bếp * Ghi nhớ (SGK T 166) - HS đọc - GV phân tích phận chính câu: chủ - HS TLCH GV để khắc sâu ghi ngữ và vị ngữ ghi nhớ nhớ Luyện tập (18’) BT 1: Tìm câu kể Ai làm gì? đoạn văn; Đ.án: Câu 1: Cha tôi / làm cho tôi xác đinh chủ ngữ và vị ngữ câu - HS đọc yêu cầu bài, suy nghĩ, làm bài Câu 2: Mẹ / đựng hạt giống Câu 3: Chị tôi / đan nón lá cá nhân và phát biểu ý kiến - GV treo bảng phụ ghi các câu đv cho HS lên bảng gạch chân câu kể Ai làm gì? Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng BT3: Viết đoạn văn kể công việc buổi sáng - HS đọc yêu cầu bài Cho biết câu nào là câu kể 11 Lop4.com (12) GV đọc mẫu đoạn cho HS tưởng tượng việc mình đã làm vào buổi sáng - y/c HS viết sau đó dùng bút chì gạch chân - HS trình bày miệng bài văn HS khác câu kể Ai làm gì? nhận xét, bổ sung GV nhận xét bổ sung và cho điểm D Củng cố (2’) G Hệ thống nội dung bài và nhận xét tiết học E Dặn dò (1’) - HS làm bài tập - HS chuẩn bị trước bài “Một phát minh nho nhỏ”    -Ngày giảng: Thứ tư, ngày 02 tháng 01 năm 2012 Tiết 1: Toán DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO (trang 94) I Mục đích – yêu cầu - Biết dấu hiệu chia hết cho và không chia hết cho - Biết số chẵn, số lẻ KNS: Áp dụng kiến thức bài học vào thực tế sống II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (5’) Tính 13288 : 124= 107 (dư 20) - HS lên bảng làm Cả lớp làm vào GV nhận xét và cho điểm nháp C Dạy bài Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) Hình thành kiến thức (13’) a) Ví dụ GV y/c HS làm việc theo nhóm, lấy số bất kì và - HS tự lấy ví dụ và nêu kết chia cho Mỗi nhóm lấy ít ví dụ GV ghi ví dụ trước lớp Nhóm khác nhận thành cột (chia hết và không chia hết) xét, bổ sung - GV giám sát, nghe và chữa bài cho các nhóm b) Thảo luận từ các ví dụ rút dấu hiệu chia hết - GV cho y/c HS nhìn vào số tận cùng - HS phát biểu -> HS khác nx -> số ví dụ mình và nhận xét số chia hết GV chốt ý đúng và nêu dấu hiệu cho có tận cùng là số nào? Số không tổng quát chia hết cho có tận cùng là số nào? + Số có tận cùng là 0, 2, 4, 6, thì KL: Muốn biết số có chia hết cho hay chia hết cho + Số có tận cùng là 1, 3, 5,7, thì không ta cần xét chữ số tận cùng số đó không chia hết cho2 12 Lop4.com (13) - HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho c) Số chẵn, số lẻ + Những số có số 2, 4, 6, 8, tận cùng gọi là số gì? + Những số có số 1, 3, 5, 7, tận cùng gọi là số gì? Vậy số chẵn là số nào với và số lẻ là số nào với 2? HD luyện tập (20’) Bài Chọn số chia hết và không chia hết cho - HS nêu yêu cầu bài - HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho - Cả lớp làm vào - HS nêu miệng kết HS khác nx - GV chữa bài và đưa kết chính xác Bài 2: Viết số bất kì chia hết và không chia hết cho - y/c HS tự làm và kiểm tra chéo kết bài làm bạn - GV chữa bài và đưa kết chính xác Bài (Dành cho HS K-G) - HS nêu yêu cầu bài - HS nêu cách làm bài H tự làm bài vào GV quan sát và HD HS lúng túng Bài 4: (Dành cho HS K-G) - HS nêu yêu cầu bài - HS nêu cách làm bài H tự làm bài vào GV quan sát và HD HS lúng túng D Củng cố (2’) - G: Củng cố kt bài học và nhận xét học E Dặn dò (1’) + số chẵn + Số lẻ + Số chẵn chia hết cho 2, số lẻ không chia hết cho - HS tự nêu ví dụ chứng minh và thảo luận nhóm a) Số chia hết cho là: 98, 1000, 744, 7536, 5782 b) Số không chia hết cho là: 35, 89, 867, 84 683, 8401 - HS đọc yêu cầu bài - HS tự làm vào vở, em làm bảng nhóm Đ.án: a) 346, 364,634, 436 b) 653, 635, 365, 563 Đ.án: a) 340, 342, 344, 346, 348, 350 b) 8347, 8349, 8351, 8353, 8355, 8357 - HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài “Dấu hiệu chia hết cho 5”    Tiết 2: Kể chuyện MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ I Mục đích – yêu cầu 13 Lop4.com (14) - Dựa vào lời kể giáo viên và tranh minh họa (SGK), bước đầu kể lại câu chuyện “một phát minh nho nhỏ” rõ ý chính, đúng diễn biến - Hiểu nội dung chính câu chuyện và biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện II Đồ dùng dạy học: Tranh truyện III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (5’) Kể câu chuyện có liên quan đến đồ chơi - HS kể 1- đoạn câu chuyện - HS nhận xét Gv nhận xét, cho điểm C Dạy bài Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) GV kể - Lần 1: GV kể kết hợp giới thiệu thêm nv HS nghe - Lần 2: Kể kết hợp tranh minh họa T1: Ma-ri-a nhận thấy lần gia nhân bưng trà lên, bát đựng trà dễ trượt đĩa T2: Cô tò mò, ngoài làm thí nghiệm T3: Ma-ri-a làm tn thì anh trai xuất và trêu em T4: Ma-ri-a cùng anh tranh luận điều cô bé phát T5: Người cha ôn tồn giải thích cho anh em - Lần 3: Nếu cần HD HS kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện - HS đọc yêu cầu 1,2 * Kể chuyện nhóm H: thực hành kể theo nhóm (mỗi em kể 1-2 tranh) Kể đoạn và toàn câu chuyện -> trao đổi ý nghĩa câu chuyện * Thi kể trước lớp (kể -3 lượt câu chuyện) - HS thi kể đoạn trước lớp H thi kể toàn câu chuyện (vài em) Khi kể xong cá nhân + Theo bạn Ma-ri-a là cô bé nào? Câu đại diện nhóm nêu nội dung truyện chuyện muốn nói với bạn điều gì? GV nx tổng quát - HS nêu ý cá nhân (4-5 em) H Nhận xét, bình chọn nhóm kể hay nhất, lời nhận xét bạn kể đúng D Củng cố (2’) G củng cố nội dung bài và nhận xét tiết học 14 Lop4.com (15) E Dặn dò (1’) - HS kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau    Tiết 3: Tập đọc RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG I Mục đích – yêu cầu - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài Biết đọc bài văn giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật và lời dẫn chuyện - Hiểu ND: Cách suy nghĩ trẻ em đồ chơi, vật xung quanh ngộ nghĩnh, đáng yêu (TLCH SGK) II Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa tranh bài học SGK III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (5’) Bài “Rất nhiều mặt trăng” - HS đọc nối tiếp bài đọc và TLCH - HS nêu nội dung bài HS khác GV nhận xét và cho điểm nhận xét, bổ sung C Dạy bài Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) Luyện đọc và tìm hiểu bài a-Luyện đọc(11) - HS đọc bài * y/c HS đọc nối tiếp bài - HS nối tiếp đọc đoạn (3 em) GV nghe và sửa lỗi cách đọc HS: - Luyện đọc từ khó (3 – em) Câu dài: Nhà vua , / ngài lo lắng vì đêm đó / mặt trời; nghỉ dài dấu HS đọc 3đoạn (lần 2) Đọc lần 2: - Luyện đọc theo cặp - Luyện đọc theo cặp - Đọc bài (2 em) * Đọc toàn bài G: Nêu giọng đọc, đọc mẫu toàn bài: giọng vua căng thẳng, chú nhẹ nhàng, khôn khéo Nàng công chúa hồn nhiên, thông minh, tự tin b HD HS tìm hiểu bài (11’) - HS đọc to đoạn - Cả lớp đọc thầm, tlch sgk + Câu 1(SGK)? HS đọc câu hỏi C1: nhà vua lo lắng công chúa ốm trở lại + Tiếp đó nhà vua đã làm gì để xóa tan lo + Nhà vua vời các vị đại thần đến để 15 Lop4.com (16) lắng? nghĩ cách cho công chúa không nhìn thấy mtr Ý đoạn là gì? Ý 1: Nỗi lo lắng nhà vua +Câu 2: (SGK)? C2: Vì mtr xa và to, tỏa sáng rộng nên không che - HS đọc to đoạn còn lại - Cả lớp đọc thầm + Câu (SGK)? C3: Để dò hỏi suy nghĩ công chúa hai mặt trăng + Công chúa trả lời chú nào? + Khi ta thứ + Câu (SGK) – ý c C4: HS nêu ý cá nhân, HS khác bổ * GV cho HS phát nội dung bài, chốt sung - HS ghi nội dung vào ý chính ghi bảng c HD HS đọc diễn cảm (10’) - GV HD HS đọc diễn cảm toàn bài - HS đọc phân vai (người dẫn GV HD tìm đứng giọng đọc bài và thể chuyện, chú hề, cô công chúa nhỏ) giọng đọc diễn cảm * GV HD HS lớp đọc đoạn “làm mtr nàng đã ngủ.” và đọc mẫu * HS luyện đọc theo nhóm - HS đọc theo nhóm * Thi đọc - Thi đọc bài trước lớp (2 em) GV cùng lớp bình chọn bạn đọc hay H+G: Nhận xét, đánh giá D Củng cố (2’) + Em nghĩ gì suy nghĩ công chúa nhỏ? HS nêu ý kiến cá nhân G củng cố nội dung bài và nhận xét tiết học H Đọc toàn bài - nêu nội dung bài (1 em) E Dặn dò (1’) - HS đọc lại bài nhiều lần - HS xem trước tiết TLV “Đoạn văn bài văn miêu tả đồ vật/”    -Tiết 4: Tập làm văn ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I Mục đích – yêu cầu - Hiểu cấu tạo đoạn văn bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể giúp nhận biết đoạn văn (nd ghi nhớ) - Nhận biết cấu tạo đoạn văn (Bt1, mục III); viết đoạn văn tả bao quát bút (Bt2) II Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (5’) Trả bài viết “tả đồ chơi mà em thích” 16 Lop4.com (17) GV nhận xét và công bố điểm C Dạy bài Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) Nhận xét Bài tập 1,2,3: - HS nối tiếp đọc yêu cầu bài - Y/c HS làm việc theo nhóm tập - GV treo bảng phụ viết đáp án nx, chốt lại - Đại diện nhóm trình bày kq thảo luận lời giải đúng Mb Đ1 Gt cái cối tả Tb Đ2 - Tả hình dáng bên ngoài Đ3 - Tả hoạt động cối Kb Đ4 Nêu cảm nghĩ cối Ghi nhớ (sgk T.170) HS đọc HD HS làm bài tập Bài 1: Đọc và TLCH (10’) a) GV phát cho nhóm bảng nhóm - HS đọc bài văn “Cây bút máy”, suy và y/c nhóm TL câu hỏi BT1 nghĩ và trao đổi nhóm CH Gv nx, chốt lại lời giải đúng - Gắn bảng nhóm trước lớp -> lớp a) Đoạn văn gồm đoạn (mỗi lần xuống dòng cùng nx, bổ sung kết - Chữa bài vào (cả lớp) là đoạn) b) Đoạn tả hình dáng bên ngoài bút c) Đoạn tả ngòi bút d) Mở đầu : Mở nắp không rõ Kết: Rồi em tra cặp Bài 2: Viết đoạn văn tả cái bút em - HS đọc yêu cầu bài - GV giúp HS nắm vững yêu cầu Chú ý: - yêu cầu tả bao quát bút không tả chi tiết - Qs hình dáng, kích thước, màu sắc - Khi viết cần xen kẽ cảm xúc cảu thân - Y/c HS viết - HS viết vào nháp - HS trình bày trước lớp -> HS khác nx -> GV nx D Củng cố (2’) G củng cố nội dung bài - HS nghe và nhắc lại nội dung (1 em) - Nhận xét tiết học E Dặn dò (1’) - HS viết lại BT2 vào - HS xem trước bài sau    -Ngày giảng: Thứ năm, ngày 03 tháng 01 năm 2013 Tiết 1: Luyện từ và câu VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ? 17 Lop4.com (18) I Mục đích – yêu cầu - Nắm kiến thức để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ câu kể Ai làm gì? (nd ghi nhớ) - Nhận biết và bước đầu tạo câu kể Ai làm gì? theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập (mục III) HS K-G làm ít câu kể Ai làm gì? tả h/đ các nhân vật tranh (BT3, mục III) KNS: Áp dụng bài học vào thực tế giao tiếp sống II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (5’) +Nêu ghi nhớ bài “câu kể” tiết LTVC tuần 13 - HS TL miệng, HS khác nhận xét GV nghe, nhận xét và cho điểm C Dạy bài Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) Nhận xét (12’) - HS tiếp nối đọc nội dung bài tập (1 em đọc đoạn văn, em đọc yêu cầu) - HS thực các yêu cầu bài * Y/C 1: lớp đọc thầm và nêu miệng câu tl +y/c1: câu đầu là câu kể Ai làm gì? (3 câu sau là câu Ai nào? Sẽ học * y/c 2,3: HS suy gnhix và làm bài vào VBT sau) +y/c2,3: Hàng trăm voi tiến – GV viết bảng câu - Gọi HS lên gạch chân phận vị ngữ bãi Người các buôn làng kéo nườm nượp * y/c4: HS suy nghĩ và nêu miệng kq Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Mấy anh niên khua chiêng rộn ràng + y/c4: ý b * Ghi nhớ (SGK T.171) - HS đọc ghi nhớ Luyện tập Bài 1: Đọc và TLCH (7’) - HS đọc yêu cầu bài Cả lớp đọc thầm, + câu 3, 4, 5, 6, Vị ngữ các câu là: suy nghĩ và nêu miệng kq - HS xác định vị ngữ (6 em) Câu 3: đeo gùi vào lưng Câu 4: giặt giũ bên giếng nước Câu 5: đùa vui trước nhà sàn - HS trình bày miệng trước lớp HS khác nhận Câu 6: chụm đầu bên ché rượu xét, GV chốt ý đúng cần Câu 7: sửa soạn khung cửi 18 Lop4.com (19) Bài 2: Ghép từ (7’) - HS đọc yêu cầu và nội dung bài Cả lớp đọc thầm, tự làm bài - HS nêu miệng kết GV+ HS nhận xét, chữa bài Bài 3: - HS đọc yêu Cả lớp qs tranh (cảnh sân trường chơi), tự làm bài - HS nối tiếp nêu miệng kết HS khác nhận xét, GV chốt thành câu hoàn chỉnh - Cả lớp suy nghĩ viết đoạn văn miêu tả hoạt động tranh vào GV+ HS nhận xét, chữa bài D Củng cố (2’) G củng cố nội dung bài và nhận xét tiết học E Dặn dò (1’) Đ.án: Đàn cò trắng bay lượn trên Bà em kể chuyện cổ tích Bộ đội giúp dân gặt lúa - HS c;hữa bài theo đáp án đúng vào Ba bạn nữ nhảy dây Mấy bạn nam ngồi gốc cây đọc truyện - HS đọc lại ghi nhớ - HS học thuộc ghi nhớ - Chuẩn bị bài học sau    Tiết 2: Toán DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO (Trang 95) I Mục đích – yêu cầu - Biết dấu hiệu chia hết cho - Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho với dấu hiệu chia hết cho HS K-G làm BT2, BT3 II Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (5’) +Nêu dấu hiệu chia hết cho - HS nêu dấu hiệu chia hết +Tìm số chia hết cho dãy số sau: 2345, - HS lên bảng viết đáp án Cả lớp 4356, 44353, 445678, 43342, 443344, 3430 làm vào nháp GV chữa bài và cho điểm C Dạy bài Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) Đề-xi-mét vuông Hình thành kiến thức a) Ví dụ GV y/c HS làm việc theo nhóm, lấy số bất kì và - HS tự lấy ví dụ và nêu kết chia cho Mỗi nhóm lấy ít ví dụ ví dụ trước lớp Nhóm khác nhận - GV ghi các phép tính HS nêu thành cột chia xét, bổ sung hết và không chia hết - GV giám sát, nghe và chữa bài cho các nhóm 19 Lop4.com (20) b) Thảo luận từ các ví dụ rút dấu hiệu chia hết - GV cho y/c HS nhìn vào số tận cùng số ví dụ mình và nhận xét số chia hết cho có tận cùng là số nào? Số không chia hết cho có tận cùng là số nào? KL: Các số có số tận cùng là thì chia hết cho Các chữ số không có tận cùng là và không chia hết cho HD luyện tập Bài Chọn số chia hết và không chia hết cho - HS nêu yêu cầu bài - HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho - Cả lớp làm vào - HS nêu miệng kết HS khác nx - GV chữa bài và đưa kết chính xác Bài 4: - HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho và dấu hiệu chia hết cho - HS lên bảng (1 HS viết số chia hết cho 2, HS viết số chia hết cho 5) - HS chọn số bạn viết trên bảng, nêu đáp án - Cả lớp làm bài vào KL: Những số có tận cùng là chia hết cho và Bài 2: (Dành cho HS K-G)Viết số thích hợp vào ô trống - HS nêu yêu cầu bài - HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho - HS tự làm vào Bài 3: Dành cho HS K-G - HS nêu yêu cầu bài - HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho - HS tự làm bài vào GV qs giúp đỡ HS lúng túng - GV nhận xét và đưa kết chính xác D Củng cố (2’) G:Củng cố kt bài học và nhận xét chung học E Dặn dò (1’) 20 Lop4.com - HS phát biểu -> HS khác nx -> GV chốt ý đúng và nêu dấu hiệu tổng quát + Số có tận cùng là 0, thì chia hết cho + Số có tận cùng là các số còn lại thì không chia hết cho5 - HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho a) Số chia hết cho là: 35, 660, 3000, 945 b) Số không chia hết cho là: 8, 57, 4674, 5553 a) + Số chia hết cho 2: 8, 660, 3000 + Số chia hết cho 5: 660, 3000 => Số 600, 3000 chia hết cho và b) Số 35, 945 chia hết cho không chia hết cho vì số đó là số lẻ a) 150 < 155 <160 b) 3575<3580<3585 c) 335, 340, 345, 350, 355, 360 Các số có thể tạo thành từ chữ số 0, 5, chia hết cho là:750, 705, 570 - HS nhắc lại nội dung bài - HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài “Luyện tập” (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 21:47

w