Chẳng hạn khi đặt vật trong hộp kín và bật đèn thì vật đó vẫn được chiếu sáng, nhưng ánh sáng từ vật đó truyền đến mắt lại bị cản bởi cuốn vở nên mắt không nhìn thấy Người thực hiện: Ngu[r]
(1)Trường Tiểu học Tân Quý Tuần: 23 Giáo án lớp: 4A3 TUẦN 23 PHIEÁU BAÙO GIAÛNG (Tuần: 23 Từ ngày 06 tháng 02 đến ngày 10 tháng 02 năm 2012) Thứ ngaøy 2/06/02 / 2012 3/07/02 / 2012 4/08/02 / 2012 5/09/02 / 2012 6/10/02 / 2012 Tieát TT Tieát PP CT 23 5 5 23 45 101 23 45 45 102 23 45 23 46 103 23 23 23 104 23 23 46 46 46 105 46 23 Moân SHÑT ĐĐ TĐ T KH LT&C TLV T HN TD MT TĐ T ĐL KC CT T KT LS TD LT&C TLV T KH SHCT Người thực hiện: Nguyễn Văn Thanh Teân baøi daïy Sinh hoạt đầu tuần Giữ gìn các công trình công cộng (T1) Hoa hoïc troø Luyeän taäp chung Aùnh saùng Daáu gaïch ngang Luyeän taäp taû caùc boä phaän cuûa caây coái Luyeän taäp chung //////////////////////// //////////////////////// Tập nặn tạo dáng người Khúc hát ru em bé lớn trên lưng mẹ Pheùp coäng hai phaân soá Hoạt động sản xuất người dân ĐBNB (tt) Kể chuyện đựoc chứng kiến tham gia (Nh-v) Chợ tết Pheùp coäng hai phaân soá (tt) ///////////////////////// Văn học và khoa học thời Hậu Lê //////////////////////// Vị ngữ câu kể Ai là gì ? Tóm tắt tin tức Luyeän taäp Boùng toái SHNK - Sinh hoạt lớp Lop4.com Trang: (2) Trường Tiểu học Tân Quý Tuần: 23 Giáo án lớp: 4A3 Thứ hai, ngày 06 tháng 02 năm 2012 ĐẠO ĐỨC: GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG I Mục tiêu: 1-Kiến thức: - Hiểu: + Các công trình công cộng là tài sản chung xã hội + Mọi người có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn + Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng 2- Kỹ năng: - Mọi người có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn * KNS: -Xác định giá trị văn hóa tinh thần nơi công cộng -Thu thập và xử lí thông tin các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng địa phương 3- Giáo dục: - Biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng * THMT: -Các em biết và thực giữ gìn các công trình công cộng có liên quan trực tiếp đến MT và chất lượng sống II Đồ dùng dạy học: - Phiếu điều tra (theo bài tập 4) - Mỗi HS có phiếu màu: xanh, đỏ, trắng III Hoạt động trên lớp: Tg Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: - Một số HS thực yêu cầu Thế nào là lịch với người ? - HS nhận xét, bổ sung Vì phải lịch với người ? - Nhaän xeùt 10 10 Bài mới: a Giới thiệu bài: b Nội dung: *Hoạt động1: Thảo luận nhóm (tình SGK/34) - Các nhóm HS thảo luận Đại diện các - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ nhóm trình bày Các nhóm khác trao đổi, thảo luận cho các nhóm HS bổ sung - HS lắng nghe - GV kết luận *Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đôi (Bài tập 1- SGK/35) - Các nhóm thảo luận - GV giao cho nhóm HS thảo - Đại diện nhóm trình bày Cả lớp luận bài tập trao đổi, tranh luận Trong tranh(SGK/35), tranh nào vẽ hành vi, việc làm đúng? Vì sao? - GV kết luận ngắn gọn tranh: Người thực hiện: Nguyễn Văn Thanh Lop4.com Trang: (3) Trường Tiểu học Tân Quý 10 Tuần: 23 Tranh 1: Sai Tranh 2: Đúng Tranh 3: Sai Tranh 4: Đúng *Hoạt động3: Xử lí tình (Bài tập 2- SGK/36) - GV yêu cầu các nhóm HS thảo luận, xử lí tình huống: Nhóm :a) Nhóm :b) - GV kết luận tình huống: a) Cần báo cho người lớn người có trách nhiệm việc này (công an, nhân viên đường sắt …) b) Cần phân tích lợi ích biển báo giao thông, giúp các bạn nhỏ thấy rõ tác hại hành động ném đất đá vào biển báo giao thông và khuyên ngăn họ …) Củng cố - Dặn dò: - Các nhóm HS điều tra các công trình công cộng địa phương (theo mẫu bài tập 4- SGK/36) và có bổ sung thêm cột lợi ích công trình công cộng - Chuẩn bị bài tiết sau Giáo án lớp: 4A3 - Các nhóm HS thảo luận Theo nội dung, đại diện các nhóm trình bày, bổ sung, tranh luận ý kiến trước lớp - HS lắng nghe - Cả lớp thực TẬP ĐỌC: HOA HỌC TRÒ I Mục tiêu: 1-Kiến thức: - Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn ảnh hưởng các phương ngữ: xanh um, mát rượi, ngon lành, đoá hoa, lá lớn xoè ra, nỗi niềm bông phượng, còn e, bướm thắm - Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc đoạn bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm - Hiểu ND: Tả vẻ đẹp đọc đáo hoa phượng, loài hoa gắn với kỉ niệm và niềm vui tuổi học trò (trả lời các câu hỏi SGK) - Hiểu nghĩa các từ ngữ: phượng, phần tử, vô tâm, tin thắm 2- Kỹ năng: - Đọc đúng, đọc rõ ràng, đọc diễn cảm 3- Giáo dục: - Bảo vệ cây trồng II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc - Vật thật cành, lá và hoa phượng (nếu có) - Ảnh chụp cây, hoa, trái cây phượng III Hoạt động dạy học: Người thực hiện: Nguyễn Văn Thanh Lop4.com Trang: (4) Trường Tiểu học Tân Quý Tg 15 10 Tuần: 23 Giáo án lớp: 4A3 Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: - Gọi HS thuộc lòng bài thơ :Chợ tết - HS lên bảng đọc và trả lời nội dung + TLCH SGK - Nhaän xeùt Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - HS đọc đoạn bài - HS đọc phần chú giải - HS luyện đọc theo cặp Đọc lại bài - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: + Toàn bài đọc diễn cảm bài văn, giọng tả rõ ràng chậm rãi, suy tư nhấn giọng từ ngữ dùng cách ấn tượng để tả vẻ đẹp đặc biệt hoa phượng, đổi nhanh chóng và bất ngơ màu hoa theo thời gian * Tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn và trao đổi và trả lời câu hỏi + Tại tác giả lại gọi hoa phượng là hoa học trò ? - Em hiểu “phần tử” là gì? + Vẻ đẹp hoa phượng có gì đặc biệt? + Đoạn và cho em biết điều gì? - Ghi ý chính đoạn 1, - HS đọc đoạn 3, trao đổi và trả lời câu hỏi - Màu hoa phượng thay đổi nào theo thời gian? - Em hiểu vô tâm là gì? - Tin thắm là gì? - Lớp lắng nghe - HS nối tiếp đọc theo trình tự + Đoạn 1: Từ đầu ….đậu khít + Đoạn 2: Nhưng hoa vậy? + Đoạn 3: Đoạn còn lại - HS đọc Luyện đọc theo cặp - HS đọc, lớp đọc thầm bài - HS lắng nghe - HS đọc, lớp đọc thầm - Tiếp nối phát biểu: - Có nghĩa là phần nhỏ vô số các phần + Tiếp nối phát biểu - HS đọc thành tiếng - HS đọc, lớp đọc thầm bài trả lời - "vô tâm" có nghĩa là không để ý đến điều lẽ phải chú ý - " tin thắm " là ý nói tin vui (thắm: đỏ) + Miêu tả thay đổi theo thời gian hoa phượng + Nội dung đoạn cho biết điều gì? - HS đọc thành tiếng - HS đọc, lớp đọc thầm bài - Ghi bảng ý chính đoạn - HS đọc bài trao đổi và trả lời câu + Tiếp nối phát biểu - Hoa phượng có vẻ đẹp độc đáo hỏi ngòi bút miêu tả tài tình Người thực hiện: Nguyễn Văn Thanh Lop4.com Trang: (5) Trường Tiểu học Tân Quý Tuần: 23 - Em cảm nhận nào học qua bài này? - GV tóm tắt nội dung bài: miêu tả vẻ đẹp đặc biệt hoa phượng loài hoa gắn bó với đời học trò - Ghi nội dung chính bài Giáo án lớp: 4A3 tác giả Xuân Diệu - Hoa phượng là loài hoa gắn bó thân thiết với đời học sinh - Bài văn cho thấy vẻ đẹp lộng lẫy hoa phượng - Hoa phượng là loài hoa đẹp đẽ và thân thiết với học trò - HS tiếp nối đọc đoạn - Rèn đọc từ, cụm từ, câu khó * Đọc diễn cảm: - HS luyện đọc theo cặp - HS tiếp nối đọc đoạn - đến HS thi đọc diễn cảm - HS thi đọc toàn bài bài - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc HS luyện đọc - Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài - HS lớp - Nhận xét và cho điểm học sinh Củng cố – dặn dò: - Bài văn giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học bài TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: 1-Kiến thức: - Biết so sánh hai, phân số - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 số trường hợp đơn giản 2- Kỹ năng: - Sử dụng các dấu hiệu chia hết 3- Giáo dục: - GD HS tính cẩn thận, chính xác làm toán II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên : + Hình vẽ minh hoạ + Phiếu bài tập * Học sinh : - Các đồ dùng liên quan tiết học III Hoạt động trên lớp: Tg Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: + HS lên bảng xếp: - Goïi hoïc sinh leân baûng laøm baøi + HS nhận xét bài bạn * So saùnh caùc phaân soá sau baèng caùch thuaän tieän nhaát a 1/2 ; 3/4 b 5/4 ;15/20 - Nhaän xeùt Bài mới: Người thực hiện: Nguyễn Văn Thanh Lop4.com Trang: (6) Trường Tiểu học Tân Quý 32 Tuần: 23 a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: Bài : (ở đầu T/123) + HS nêu đề bài, tự lam bài vào và chữa bài HS lên bảng làm bài + HS nêu giải thích cách so sánh, nhận xét bài bạn Bài : (ở đầu T/123) - HS đọc đề bài, thảo luận để tìm các phân số yêu cầu - Gọi HS đọc kết và giải thích - Nhận xét bài bạn Bài 1: (ở cuối T/123) + Gọi HS đọc đề bài, lớp suy nghĩ làm vào + Hướng dẫn HS cần trình bày và giải thích cách tính HS lên bảng tính, HS khác nhận xét bài bạn Củng cố - Dặn dò: - Muốn so sánh phân số có tử số ta làm nào ? - Nhận xét đánh giá tiết học Dặn nhà học bài và làm bài Giáo án lớp: 4A3 - HS đọc đề bài + Tự làm vào và chữa bài + HS nêu giải thích cách so sánh, nhận xét bài bạn - HS đọc, lớp đọc thầm - Thảo luận theo cặp để tìm các phân số yêu cầu - Nhận xét bài bạn - HS đọc + HS thảo luận tự làm vào - HS lên bảng tính : - 2HS nhắc lại - Về nhà làm lại các bài tập còn lại - Chuẩn bị tốt cho bài học sau KHOA HỌC ÁNH SÁNG I Mục tiêu: 1-Kiến thức: Giúp HS: - Phân biệt các vật tự phát ánh sáng - Làm thí nghiệm để xác định các vật cho ánh sáng truyền qua và các vật không cho ánh sáng truyền qua - Nêu VD tự làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng - Nêu VD tự làm thí nghiệm để chứng tỏ mắt nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật đó tới mắt 2- Kỹ năng: - QS, NX và trả lời câu hỏi 3- Giáo dục: - Tính chính xác tiết học * THMT: II.Đồ dùng dạy học - HS chuẩn bị theo nhóm: Hộp cat- tông kín, đèn pin, kính, nhựa trong, kín mờ, gỗ, bìa cát- tông III.Các hoạt động dạy học Tg Hoạt động thầy Người thực hiện: Nguyễn Văn Thanh Lop4.com Hoạt động trò Trang: (7) Trường Tiểu học Tân Quý Tuần: 23 Giáo án lớp: 4A3 1.KTBC - Gọi HS lên kiểm tra nội dung bài tiết trước: + Tiếng ồn có tác hại gì người - HS trả lời ? + Hãy nêu biện pháp để phòng - HS khác nhận xét, bổ sung chống ô nhiễm tiếng ồn - GV nhận xét, ghi điểm 3.Bài *Giới thiệu bài: - GV hỏi: + Khi trời tối, muốn nhìn thấy vật gì ta - HS trả lời; phải làm nào ? + Khi trời tối, muốn nhìn thấy vật ta phải chiếu sáng vật - GV giới thiệu: Anh sáng quan trọng + Có vật không cần ánh sáng ta sống sinh vật Muốn nhìn thấy: mắt mèo nhìn thấy vật ta cần phải có ánh sáng, - HS nghe có vật không cần ánh sáng mà ta nhìn thấy chúng Đó là vật tự phát sáng Tại đêm tối, ta nhìn thấy mắt mèo ? Các em cùng tìm hiểu biết Hoạt động 1:Vật tự phát sáng và vật phát sáng - GV cho HS thảo luận cặp đôi - HS quan sát hình và thảo luận cặp đôi - Yêu cầu: Quan sát hình minh hoạ 1,2 / + Hình 1: Ban ngày 90, 91 SGK, trao đổi và viết tên vật Vật tự phát sáng: Mặt trời tự phát sáng và vật chiếu Vật chiếu sáng: bàn ghế, sáng gương, quần áo, sách vở, đồ dùng,… - Gọi HS trình bày, các HS khác bổ sung + Hình 2: Vật tự phát sáng : đèn điện, có ý kiến khác đom đóm Vật chiếu sáng: Mặt trăng, gương, bàn ghế , tủ, … - Nhận xét, kết luận: Ban ngày vật tự phát sáng là Mặt trời, còn tất vật khác mặt trời chiếu sáng Anh sáng từ mặt trời chiếu lên tất vật nên ta dễ dàng nhìn thấy chúng Vào ban đêm, vật tự phát sáng là đèn điện có dòng điện chạy qua.Còn Mặt trăng là vật chiếu sáng là Mặt trời chiếu sáng Mọi vật mà chúng ta - HS trả lời: Người thực hiện: Nguyễn Văn Thanh Lop4.com Trang: (8) Trường Tiểu học Tân Quý 6 Tuần: 23 Giáo án lớp: 4A3 nhìn thấy ban đêm là đèn chiếu + Ta có thể nhìn thấy vật là vật đó tự sáng ánh sáng phản chiếu từ Mặt phát sáng có ánh sáng chiếu vào vật trăng chiếu sáng đó Hoạt động 2: Anh sáng truyền theo + Anh sáng truyền theo đường thẳng đường thẳng - GV hỏi: + Nhờ đâu ta có thể nhìn thấy vật? - HS nghe phổ biến thí nghiệm và dự + Theo em, ánh sáng truyền theo đường đoán kết thẳng hay đường cong ? - GV nêu: Để biết ánh sáng truyền theo - HS quan sát đường thẳng hay đường cong, chúng ta + Anh sáng đến điểm dọi đèn vào cùng làm thí nghiệm Thí nghiệm 1: - GV phổ biến thí nghiệm: Đứng + Anh sáng theo đường thẳng lớp và chiếu đèn pin, theo em ánh sáng đèn pin đến đâu ? - GV tiến hành thí nghiệm Lần lượt chiếu - HS đọc trước lớp, lớp đọc thầm đèn vào góc lớp học (GV chú ý vặn - Một số HS trả lời theo suy nghĩ cho ánh sáng đèn pin tụ lại càng nhỏ càng em - HS làm thí nghiệm theo nhóm tốt) - GV hỏi: Khi chiếu đèn pin thì ánh sáng - Đại diện nhóm báo cáo kết thí đèn đến đâu ? nghiệm - Như ánh sáng theo đường thẳng - Anh sáng truyền theo đuờng hay đường cong ? thẳng Thí nghiệm 2: - GV yêu cầu HS đọc thí nghiệm 1/ 90 SGK - GV hỏi: Hãy dự đoán xem ánh sáng qua - HS thảo luận nhóm - Làm theo hướng dẫn GV, HS ghi khe có hình gì ? - GV yêu cầu HS làm thí nghiệm tên vật vào cột kết - GV gọi HS trình bày kết Vật cho ánh Vật không cho - Hỏi: Qua thí nghiệm trên em rút kết sáng truyền qua ánh sáng truyền luận gì đường truyền ánh sáng? qua - GV nhắc lại kết luận: Anh sáng truyền - Thước kẻ - Tấm bìa, hộp theo đường thẳng nhựa trong, sắt, Hoạt động 3: Vật cho ánh sáng truyền kính thuỷ tinh qua và vật không cho ánh sáng truyền - HS trình bày kết thí nghiệm qua - Tổ chức cho lớp làm thí nghiệm theo - HS nghe nhóm HS - HS trả lời: Ứng dụng kiện quan, - GV hướng dẫn : Lần lượt đặt khoảng người ta đã làm các loại cửa kính đèn và mắt bìa, trong, kính mờ hay làm cửa gỗ kính thuỷ tinh, vở, thước Người thực hiện: Nguyễn Văn Thanh Lop4.com Trang: (9) Trường Tiểu học Tân Quý Tuần: 23 Giáo án lớp: 4A3 mêka, hộp sắt,…sau đó bật đèn pin - HS nghe Hãy cho biết với đồ vật nào ta có thể nhìn thấy ánh sáng đèn ? - GV hướng dẫn các nhóm gặp khó khăn - Gọi đại diện nhóm trình bày, yêu cầu các nhóm khác bổ sung ý kiến - Nhận xét kết thí nghiệm HS - GV hỏi : Ứng dụng liên quan đến các vật cho ánh sáng truyền qua và vật không cho ánh sáng truyền qua người ta đã làm gì ? - Kết luận : Anh sáng truyền theo đường thẳng và có thể truyền qua các lớp không khí, nước, thuỷ tinh, nhựa Anh sáng không thể truyền qua các vật cản sáng như: bìa, gỗ, sách, hộp sắt hay hòn gạch,… Ứng dụng tính chất này người ta đã chế tạo các loại kính vừa che bụi mà có thể nhìn được, hay chúng ta có thể nhìn thấy cá bơi, ốc bò nước,… Hoạt động 4: Mắt nhìn thấy vật nào ? - GV hỏi: + Mắt ta nhìn thấy vật nào ? + Mắt ta nhìn thấy vật khi: Vật đó tự phát sáng Có ánh sáng chiếu vào vật Không có vật gì che mặt ta Vật đó gần mắt… - HS đọc - HS trình bày - HS tiến hành làm thí nghiệm và trả lời các câu hỏi theo kết thí nghiệm + Khi đèn hộp chưa sáng, ta không nhìn thấy vật + Khi đèn sáng ta nhìn thấy vật + Chắn mắt vở, ta không nhìn thấy vật + Mắt ta có thể nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt - Lắng nghe - Gọi HS đọc thí nghiệm / 91, yêu cầu HS suy nghĩ và dự đoán xem kết thí - HS trả lời nghiệm nào ? - Gọi HS trình bày dự đoán mình - Lớp nhận xét, bổ sung - Yêu cầu HS lên bảng làm thí nghiệm GV trực tiếp bật và tắt đèn, sau đó HS trình bày với lớp thí nghiệm - GV hỏi: Mắt ta có thể nhìn thấy vật nào ? - Kết luận : Mắt ta có thể nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt Chẳng hạn đặt vật hộp kín và bật đèn thì vật đó chiếu sáng, ánh sáng từ vật đó truyền đến mắt lại bị cản nên mắt không nhìn thấy Người thực hiện: Nguyễn Văn Thanh Lop4.com Trang: (10) Trường Tiểu học Tân Quý Tuần: 23 Giáo án lớp: 4A3 vật hộp Ngoài ra, để nhìn thấy vật cần phải có điều kiện kích thước vật và khoảng cách từ vật tới mắt Nếu vật quá bé mà lại để quá xa tầm nhìn thì mắt thường chúng ta không thể nhìn thấy 3.Củng cố - Dặn dò - GV hỏi : + Anh sáng truyền qua các vật nào? + Khi nào mắt ta nhìn thấy vật ? - Chuẩn bị bài tiết sau, HS chuẩn bị đồ chơi - Nhận xét tiết học Thứ ba, ngày 07 tháng 02 năm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: DẤU GẠCH NGANG I Mục tiêu: 1-Kiến thức: - Nắm tác dụng dấu gạch ngang (ND Ghi nhớ) - Nhận biết và nêu tác dụng dấu gạch ngang bài văn (BT1, mục III) ; viết đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích (BT2) 2- Kỹ năng: - Sử dụng dấu câu 3- Giáo dục: - GD HS thêm yêu tiếng mẹ đẻ II Đồ dùng dạy học: - tờ phiếu khổ to viết lời giải bài tập (phần nhận xét) - tờ phiếu khổ to viết lời giải bài tập (phần luyện tập) - Bút và - tờ giấy khổ rộng để HS làm BT III Hoạt động trên lớp: Tg Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: HS laøm baøi taäp 1, HS đọc thuộc thành ngữ - HS thực đọc các câu thành bài tập Đặt câu sử dụng ngữ, tục ngữ HS lên bảng đặt câu thành ngữ trên - GV nhaän xeùt - Lớp lắng nghe Bài mới: a Giới thiệu bài 14 b Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: - HS đọc, trao đổi, thảo luận cặp đôi - HS đọc và trả lời câu hỏi BT + Gạch chân các câu có chứa dấu - HS tự làm bài tìm câu văn có gạch ngang, HS lớp gạch chứa dấu gạch ngang chì - Nhận xét, chữa bài cho bạn Người thực hiện: Nguyễn Văn Thanh Lop4.com Trang: 10 (11) Trường Tiểu học Tân Quý Tuần: 23 + Nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài : - HS tự làm bài + GV dùng các câu hỏi gợi ý để HS trả lời nội dung yêu cầu: - Trong đoạn (a) dấu gạch ngang dùng để làm gì? 14 Giáo án lớp: 4A3 - Nhận xét, bổ sung - HS làm bảng lớp, lớp gạch chì - Nhận xét, chữa bài bạn + Đoạn a: Dấu gạch ngang dùng để - Trong đoạn (b) dấu gạch ngang đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói nhân vật (ông khách và cậu bé) dùng để làm gì ? đối thoại - Trong đoạn (c) dấu gạch ngang + Đoạn b: Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu phần chú thích câu dùng để làm gì ? (về cái đuôi dài cá sấu) - HS phát biểu Nhận xét, chữa bài câu văn + Đoạn c: Dấu gạch ngang dùng bạn liệt kê các biện pháp cần thiết để bảo quản quạt điện an toàn và bền lâu c Ghi nhớ: - HS đọc phần ghi nhớ + Lớp lắng nghe d Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - HS đọc nội dung bài tập - 3- HS đọc + Lưu ý HS thực theo ý - HS tự làm bài tìm câu văn có - HS đọc, trao đổi, thảo luận theo chứa dấu gạch ngang - Nêu tác dụng dấu gạch nhóm để tìm cách hoàn thành bài tập theo yêu cầu ngang câu văn - Chia nhóm HS, trao đổi + Nhận xét, bổ sung bài các nhóm nhóm trên bảng - Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng Các nhóm khác nhận xét, bổ - Dấu gạch ngang có tác dụng : Đánh sung dấu phần chú thích câu (bố Pa - Kết luận lời giải đúng và dán tờ xcan là viên chức tài chính) giấy đã viết lời giải HS đối chiếu kết - Dấu gạch ngang có tác dụng : Đánh dấu phần chú thích câu (đây là ý nghĩ Pa - x can) Bài : - Dấu gạch ngang thứ nhất: Đánh dấu - HS đọc yêu cầu và nội dung chỗ bắt đầu câu nói Pa - xcan - GV lưu ý HS: - Dấu gạch ngang thứ hai: đánh dấu - Đoạn văn em viết cần sử dụng dấu phần chú thích câu (đây là lời nói Pa- xcan với người bố) gạch ngang với tác dụng : + Đánh dấu các câu hội thoại + Đánh dấu phần chú thích - HS đọc, lớp đọc thầm đề bài Người thực hiện: Nguyễn Văn Thanh Lop4.com Trang: 11 (12) Trường Tiểu học Tân Quý Tuần: 23 - HS tự làm bài - GV khuyến khích HS viết thành đoạn văn hội thoại em và bố mẹ - HS đọc bài làm - GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt và cho điểm HS viết tốt Củng cố – dặn dò: - Dấu gạch ngang thường dùng loại câu nào ? - Dấu gạch ngang có tác dụng gì câu hội thoại? - Viết đoạn văn hội thoại em với người thân hay với người bạn có dùng dấu gạch ngang và nêu tác dụng dấu gạch ngang câu đó (3 đến câu) Giáo án lớp: 4A3 - Lắng nghe GV dặn trước làm bài - HS có thể trao đổi thảo luận với bạn sau đó tự viết bài + Đọc đoạn văn và nêu tác dụng dấu gạch ngang câu văn: * Dấu gạch ngang đầu dòng đánh dấu cho bắt đầu lời hỏi bố * Dấu gạch ngang đầu dòng đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói tôi * Dấu gạch ngang đầu dòng thứ hai đánh dấu phần chú thích - đây là lời bố, bố ngạc nhiên, mừng rỡ - Nhận xét bổ sung bài bạn - HS lớp thực TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY I Mục tiêu: 1-Kiến thức: - Nhận biết số đặc điểm đặc sắc cách quan sát và miêu tả các phận cây cối (hoa, quả) đoạn văn mẫu (BT1); viết đoạn văn ngẩnt loài hoa (hoặc thứ quả) mà em yêu thích (BT2) 2- Kỹ năng: - Cách quan sát và miêu tả 3- Giáo dục: - Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ số loại cây ăn - Tranh ảnh vẽ số loại cây ăn có địa phương mình (nếu có) - Bảng phụ tờ giấy lớn ghi lời giải bài tập (tóm tắt điểm đáng chú ý cách tả tác gia đoạn văn) III Hoạt động trên lớp: Tg Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ - Gọi học sinh đọc đoạn tả lá , thân hay goác caây maø em thích (BT2, tieát - HS trả lời câu hỏi TLV trước) -GV nhaän xeùt Bài : - HS lắng nghe a Giới thiệu bài : Người thực hiện: Nguyễn Văn Thanh Lop4.com Trang: 12 (13) Trường Tiểu học Tân Quý 32 Tuần: 23 b Hướng dẫn làm bài tập: Bài : - HS đọc đề bài - HS đọc bài đọc "Hoa sầu đâu và cà chua " - Hướng dẫn HS thực yêu cầu - HS đọc thầm đoạn văn suy nghĩ và trao đổi để nêu lên cách miêu tả tác giả đoạn văn có gì đáng chú ý + HS phát biểu ý kiến - Lớp nhận xét, sửa lỗi và cho điểm HS có ý kiến hay Bài : - HS đọc yêu cầu đề bài - GV treo bảng yêu cầu đề bài - HS đọc: tả phận hoa loài cây + Treo tranh ảnh số loại cây ăn lên bảng (mít, xoài, mãng cầu, cam, chanh, bưởi, dừa, chuối ) - Hướng dẫn HS thực yêu cầu + HS đọc kết bài làm + HS nhận xét và bổ sung Giáo án lớp: 4A3 - HS đọc, lớp đọc thầm bài + Lắng nghe để nắm cách làm bài + HS ngồi cùng trao đổi và sửa cho - Tiếp nối phát biểu a/ Đoạn tả hoa sầu đâu tác giả Vũ Bằng: b/ Đoạn tả cà chua tác giả Ngô Văn Phú: - HS đọc thành tiếng - Quan sát, HS đọc, lớp đọc thầm bài + Phát biểu theo ý tự chọn : + HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho _ HS tự suy nghĩ để hoàn thành yêu cầu vào vào giấy nháp + Tiếp nối đọc kết bài làm - HS lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà viết lại bài văn miêu tả phận hoa loại cây - Về nhà thực theo lời dặn cho hoàn chỉnh GV - Dặn HS chuẩn bị bài sau TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: 1-Kiến thức: - Biết tính chất phân số 2- Kỹ năng: - Tính toán phân số Người thực hiện: Nguyễn Văn Thanh Lop4.com Trang: 13 (14) Trường Tiểu học Tân Quý Tuần: 23 Giáo án lớp: 4A3 3- Giáo dục: - GD HS tính cẩn thận, chính xác làm toán II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: + Hình vẽ minh hoạ BT5.(Bỏ bài 5a), Phiếu bài tập, - Học sinh: + Các đồ dùng liên quan tiết học III Hoạt động trên lớp: Tg Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: Goïi hoïc sinh leân baûng laøm baøi * Không quy đồng mẫu số hãy so + HS lên bảng xếp, nhận xét bài saùnh caùc phaân soá a 5/7 vaø 6/7 ; 17/13 Vaø 45/52 4/3 Vaø 99/100 - Nhaän xeùt 32 Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: Bài : (ở cuối T/123) - HS đọc đề bài - HS thảo luận theo cặp để tìm cách giải và viết kết dạng là các phân số yêu cầu - Gọi HS làm bài trên bảng và giải thích - Gọi em khác nhận xét bài bạn Bài : (T/124) + HS đọc đề bài, tự làm vào + HS cần trình bày và giải thích - Gọi HS lên bảng xếp các phân số theo thứ tự đề bài yêu cầu - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh Bài : (T125) + HS nêu đề bài, tự lam bài vào và chữa bài - Gọi HS lên bảng làm bài + HS nêu giải thích cách so sánh + GV hỏi các dấu hiệu chia hết cho 2,3, 5,9: - HS khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh Củng cố - Dặn dò: Người thực hiện: Nguyễn Văn Thanh Lop4.com Cả lớp lắng nghe - HS đọc, lớp đọc thầm - Thảo luận theo cặp để tìm các phân số yêu cầu - HS lên bảng làm bài: - Học sinh khác nhận xét bài bạn - HS đọc đề, lớp đọc thầm, thảo luận làm vào - Tiếp nối phát biểu: - HS lên bảng thực hiện: - HS nhận xét bài bạn - HS đọc đề bài + Thực vào và chữa bài a/ 752 b/ 750 c/ 756 - HS tiếp nối nhắc lại các dấu hiệu chia hết - Nhận xét bài bài Trang: 14 (15) Trường Tiểu học Tân Quý Tuần: 23 Giáo án lớp: 4A3 - Nhận xét đánh giá tiết học Dặn nhà học bài và làm bài - Học bài và làm các bài tập còn lại - Chuẩn bị tốt cho bài học sau Thứ tư, ngày 08 tháng 02 năm 2012 BAØI 23: Taäp naën taïo daùng TẬP NẶN DÁNG NGƯỜI I MUÏC TIEÂU - Nhận biết đặc điểm số dáng người hoạt động - Nặn số dáng người đơn giản - Cảm nhận vẻ đẹp các tượng thể người II CHUAÅN BÒ Giaùo vieân - Giaùo aùn - Tranh ảnh các dáng người hoạt động - Một số tượng nhỏ người (nếu có) Hoïc sinh - Sách, đất nặn giấy màu, tranh ảnh dáng người (nếu có) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - Ổn định lớp: - Kieåm tra baøi cuõ: HÑ NOÄI DUNG CÔ BAÛN Quan saùt nhaän xeùt HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS - Giới thiệu bài - Giới thiệu tranh ảnh và tượng các - Quan sát dáng người - Trả lời - Gợi ý số câu hỏi: Đầu, thân, … Các phận thể người? Đầu daïng Hình dạng phận? troøn, chaân tay daïng hình truï, … Nêu số dáng hoạt động Ñi, đứng, người? chaïy, nhaûy, cuùi, quay,… Khi hoạt động, các phận thể người thay đổi ntn? Người thực hiện: Nguyễn Văn Thanh Lop4.com Trang: 15 (16) Trường Tiểu học Tân Quý Caùch naën Thực hành Nhaän xeùt – Đánh giá Tuần: 23 - Hướng dẫn cách nặn: Nặn các phận chính trước Naën caùc chi tieát sau Ghép dính các phận và chỉnh sửa cho cân đối, tạo dáng hoạt động - Thực hành theo nhóm, xếp thành đề tài - Chọn dáng nhiều dáng khác - Hướng dẫn cụ thể nhóm - Chú ý giữ vệ sinh bàn ghế, quần áo Giáo án lớp: 4A3 - Quan saùt - Tieáp thu - Laøm baøi taäp theo nhoùm - Taäp nhaän xeùt, - Nhaän xeùt baøi naën cuûa caùc nhoùm veà: ruùt kinh Tæ leä cuûa hình naën nghieäm Dáng hoạt động phù hợp với đề tài Đẹp hay chưa đẹp - Đánh giá chung IV CỦNG CỐ – LIÊN HỆ THỰC TẾ - Nhắc nhở Hs phải biết giữ gìn các tác phẩm nghệ thuật tượng vì đó là keát quaû laøm vieäc cuûa caùc ngheä nhaân qua nhiều thời kì - Tập thói quen quan sát hoạt động người để vẽ dễ dàng tranh đề tài và tập nặn V DAËN DOØ - Sưu tầm kiểu chữ nét và các kiểu chữ khác trên sách báo, tạp chí TẬP ĐỌC: KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ I Mục tiêu: 1-Kiến thức: Người thực hiện: Nguyễn Văn Thanh Lop4.com Trang: 16 (17) Trường Tiểu học Tân Quý Tuần: 23 Giáo án lớp: 4A3 - Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn ảnh hưởng các phương ngữ: đừng rời, nghiêng, nóng hổi, nhấp nhô, trắng ngần, lún sân, mặt trời,… - Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc diễn cảm đoạn bài thơ với giọng nhẹ nhàng, có cảm xúc - Hiểu nghĩa các từ ngữ: lưng đưa nôi, tim hát thành lời, A kay, cu Tai, - Hiểu ND: Ca ngợi tình yêu nước, yêu sâu sắc người phụ nữ Tà- ôi kháng chiến chống Mĩ cứu nước - Học thuộc lòng khổ thơ bài thơ 2- Kỹ năng: - Đọc đúng, rõ ràng và đọc diễn cảm * KNS: -Giao tiếp -Đảm nhận trách nhiệm phù hợp với lứa tuổi -Lắng nghe tích cực 3- Giáo dục: - Tinh thần yêu nước II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc III Hoạt động trên lớp: Tg Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: Gọi HS đọc bài : Hoa học trò + TLCH và nội dung bài đọc - HS lên bảng thực yêu cầu - GV nhaän xeùt 12 Bài mới: a Giới thiệu bài: - Quan sát, trả lời + Tranh vẽ bà mẹ người dân tộc đầu chít khăn giã gạo trên lưng địu em bé trai ngủ ngon + HS lắng nghe b Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - HS tiếp nối đọc khổ thơ bài - HS đọc toàn bài - Lưu ý học sinh ngắt đúng các cụm từ số câu thơ SGV - HS tiếp nối đọc theo trình tự: + Khổ 1: Em cu Tai hát thành lời + Khổ : Ngủ ngoan a- kay … lún sân + Nghe hướng dẫn để nắm cách ngắt nghỉ các cụm từ và nhấn giọng - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: * Đọc diễn cảm bài với giọng đọc nhẹ nhàng âu yếm, dịu dàng đầy tình thương nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm: đừng rời, nghiêng, nóng hổi, nhấp nhô, trắng ngần, lún sân, mặt Người thực hiện: Nguyễn Văn Thanh Lop4.com Trang: 17 (18) Trường Tiểu học Tân Quý 10 Tuần: 23 trời, * Tìm hiểu bài: - HS đọc khổ trao đổi và TLCH: + Khổ thơ cho em biết điều gì? - Ghi ý chính khổ thơ - HS đọc khổ thơ 2, và TLCH: + Tìm hình ảnh đẹp nói lên tình yêu thương và niềm hi vọng người mẹ ? + Khổ thơ này có nội dung chính là gì? - Ghi ý chính khổ thơ 2, Giáo án lớp: 4A3 - HS đọc Cả lớp đọc thầm TLCH + Cho biết người mẹ dân tộc vừa nuôi khôn lớn vừa tham gia làm các công việc sản xuất để góp phần cùng nước chống đế quốc Mĩ xâm lược - HS nhắc lại - HS đọc Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi + Tình yêu người mẹ con: Lưng đưa nôi và tim hát thành lời - Mẹ thương a- kay - Mặt trời mẹ em nằm trên lưng - Hi vọng người mẹ sau này: Mai sau lớn vung chày lún sân + Nói lên tình yêu thương và lòng hi vọng người mẹ đứa mình + HS đọc lớp đọc thầm trả lời câu hỏi - Gọi HS đọc toàn bài Cả lớp theo dõi - Theo em cái đẹp bài thơ này gì? - Ý nghĩa bài thơ này nói lên điều - Ca ngợi tình yêu thương người gì? mẹ dân tộc Tà - ôi người hoà chung với lòng yêu cách mạng, yêu - Ghi ý chính bài quê hương đất nước * Đọc diễn cảm: - HS nhắc lại - HS tiếp nối đọc đoạn bài, lớp theo dõi để tìm cách - HS tiếp nối đọc Cả lớp theo đọc dõi tìm cách đọc (như đã hướng dẫn) - Giới thiệu các câu dài cần luyện đọc - HS luyện đọc nhóm HS - Yêu cầu HS đọc khổ thơ + Tiếp nối thi đọc khổ thơ - Cho HS thi đọc thuộc lòng khổ - đến HS thi đọc thuộc lòng và đọc và bài thơ diễn cảm bài - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm bài thơ - Nhận xét và cho điểm HS Củng cố – dặn dò: - Bài thơ cho chúng ta biết điều gì? + HS lớp trả lời và thực theo lời - Nhận xét tiết học dặn GV - Dặn HS nhà học bài TOÁN : PHÉP CỘNG PHÂN SỐ Người thực hiện: Nguyễn Văn Thanh Lop4.com Trang: 18 (19) Trường Tiểu học Tân Quý Tuần: 23 Giáo án lớp: 4A3 I Mục tiêu: 1-Kiến thức: - Biết cộng hai phân số cùng mẫu số 2- Kỹ năng: - Cộng hai phân số cùng mẫu số 3- Giáo dục: - GD HS tính tự giác học tập II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: + Hình vẽ sơ đồ SGK Phiếu bài tập * Học sinh: - Băng giấy hình chữ nhật có chiều dài 30 cm, bút màu III Hoạt động trên lớp: Tg Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: - HS leân baûng ruùt gon phaân soá ? * Ruùt goïn : 8/12 ; 12/15 ; 15/20 ; 9/36 + HS thực trên bảng + Nhận xét bài bạn - Nhaän xeùt Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Lớp lắng nghe b) Tìm hiểu ví dụ: 12 - HS đọc ví dụ SGK - HS đọc, lớp đọc thầm bài + Treo băng giấy Hướng dẫn HS thực + Quan sát hành trên băng giấy: - Gấp đôi lần để chia băng giấy - Thực hành gấp băng giấy và tô màu thành phần các phần theo hướng dẫn - Băng giấy chia thành + Được chia thành phần phần nhau? - Phân số : - Nêu phân số biểu thị phần Nam tô màu lần thứ ? - Nêu phân số biểu thị phần Nam tô - Phân số : màu lần thứ hai? - Cho HS dùng bút màu tô phần băng giấy bạn Nam tô màu - Vậy quan sát băng giấy bạn Nam đã + Cả hai lần bạn Nam đã tô màu tô màu phần băng giấy ? b Cộng hai phân số cùng mẫu số : băng giấy + Vậy muốn biết hai lần bạn Nam đã tô phần băng giấy ta làm nào ? + Ta phải thực phép cộng hai - Ta phải thực hiện: + = ? 8 cộng phân số + Em có nhận xét gì đặc điểm 8 hai phân số này? - Hai phân số này có mẫu số - HS tìm hiểu cách tính và - Quan sát và so sánh hai tử số các + Quan sát và nêu nhận xét: và Tử số phân số phân số 8 Người thực hiện: Nguyễn Văn Thanh Lop4.com Trang: 19 (20) Trường Tiểu học Tân Quý là Tuần: 23 - Ta có = + ( và là tử số hai phân số và ) 8 + Từ đó ta có thể tính sau: + = 8 3 8 - Quan sát phép tính em thấy kết có mẫu số nào so với hai phân số và ? 8 18 Giáo án lớp: 4A3 - Tử số phân số là tử số 3 phân số cộng với tử số phân số + Vậy muốn cộng hai phân số cùng mẫu số ta làm nào ? + GV ghi quy tắc lên bảng c) Luyện tập : Bài : + HS nêu đề bài, tự làm bài vào - Gọi hai em lên bảng sửa bài + HS nêu giải thích cách tính - GV có thể nhắc HS rút gọn kết có thể - HS khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh Bài : + HS đọc đề bài + Đề bài cho biết gì ? + Yêu cầu ta tìm gì ? + Muốn biết hai ô tô chuyển bao nhiêu phần số gạo kho ta làm nào? - Tự suy nghĩ làm vào - Gọi HS lên bảng giải bài - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh Củng cố - Dặn dò: - Muốn cộng phân số cùng mẫu số ta làm nào? - Nhận xét đánh giá tiết học Dặn nhà học bài và làm bài Người thực hiện: Nguyễn Văn Thanh Lop4.com - Mẫu số giữ nguyên + Quan sát và lắng nghe + HS tiếp nối phát biểu quy tắc - HS đọc, lớp đọc thầm - HS nêu đề bài, làm vào - Hai học sinh làm bài trên bảng - Học sinh khác nhận xét bài bạn - HS đọc đề, lớp đọc thầm, thực vào HS lên bảng giải bài Đáp số : ( số gạo ) + HS nhận xét bài bạn - HS nhắc lại - Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại Trang: 20 (21)