1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần số 9 năm học 2012

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy 1.KTBC gọi HS lên bảng xác định góc 2.Bài mới a.Giới thiệu bài: -Trong giờ học toán hôm nay các em sẽ được làm quen với hai đường thẳng vuông g[r]

(1)Từ ngày 29 tháng 10 đến ngày 02 tháng 11 năm 2012 Thứ/ngày Tiết Môn Tập đọc Thứ hai 29 / 10 Thứ ba 30 / 10 Thứ tư 31 / 10 Thứ năm 01 / 11 Thứ sáu 02 / 11 TCC Tên bài dạy 17 Thưa chuyện với mẹ Mĩ thuật GV chuyên Toán 41 Hai đường thẳng vuông góc Đạo đức Tiết kiệm thờ (tiết 1) PĐHSY Luyện toán LT & câu 17 Mơ rộng vốn từ ước mơ TL văn 17 Luyện tập phát triển câu chuyện Toán 42 Hai đường thẳng song song Lịch sử Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân Kĩ thuật Khâu đột thưa (tiết 1) Tập đọc 18 Điều ước vua Mi-đát Thể dục 17 GV chuyên Toán 43 Vẽ hai đường thẳng vuông góc Âm nhạc GV chuyên Khoa học 17 Phòng tránh tai nạn đuối nước Chính tả Nghe – viết: Thợ rèn Địa lí Hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên (TT) Toán 44 Vẽ hai đường thẳng song song Thể dục 18 GV chuyên LT & câu 18 Động từ TL văn 18 Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân Kể chuyện Kể chuyện chứng kiến tham gia Toán 45 Thực hành vẽ hình chữ nhật, thực hành vẽ hình vuông Khoa học 18 Ôn tập người và sức khỏe SHTT Sinh hoạt lớp Lop4.com (2) TCT 17 Soạn ngày 22/10/2012 Dạy thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2012 TẬP ĐỌC: Tiết: THƯA CHUYỆN VỚI MẸ I MỤC TIÊU: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật đoạn đối thoại - Hiểu nội dung bài: Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống Cương thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào đáng quý.(trả lời các câu hỏi SGK) *KNS :GDHS kĩ lắng nghe tích cực ,giao tiếp,thương lượng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 85, SGK III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động thầy KTBC: - Gọi HS lên đọc bài trả lời câu hỏi Nhaân vaät “toâi” laø ? Hoạt động trò - HS lên bảng thực yêu cầu - Là chị phụ trách Đội Thiếu niên Tiền - Ngày bé , chị phụ trách đội mơ ước Phong ñieàu gì ? - Coù moät ñoâi giaùy ba ta maøu xanh nhö ñoâi - Mơ ước chị phụ trách đội ngày có giày anh họ chị đạt không ? + Mơ ước ngày chị không đạt Chị tưởng tượng mang đôi giày thì bước ñi seõ nheï nhaøng hôn , caùc baïn seõ nhìn theøm - Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS Bài mới: muoán a Giới thiệu bài: - HS nhaän xeùt boå sung - Quan sát tranh minh hoạ sgk + Bức tranh vẽ cảnh gì? + Bức tranh vẻ cảnh cậu bé nói chuyện với mẹ Sau lưng cậu là hình ảnh lò rèn, đó có người thợ miệt - Cậu bé tranh nói chuyện gì với mài làm việc mẹ? Bài học hôn cho các em hiểu rõ - Lắng nghe điều đó b Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc : - Gọi HS đọc toàn bài - Gọi HS tiếp nối đọc đoạn - HS đọc bài tiếp nối theo trình tự bài (3 lượt HS đọc ).GV sữa lỗi phát âm, + Đoạn 1: Từ ngày phải nghỉ học … đến phải ngắt giọng cho HS có kiếm sống + Đoạn 2: mẹ Cương … đến đốt cây bông - Gọi HS đọc phần chú giải - HS đọc thành tiếng - Luyện đọc theo cặp - cặp đọc - Gọi HS đọc toàn bài - HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu * Tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc đoạn trao đổi và trả lời câu - HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi, trao hỏi: đổi, tiếp nối trả lời câu hỏi Lop4.com (3) +Từ “thưa” có nghĩa là gì? + “thưa” có nghĩa là trình bày với người trên vấn đề nào đó với cung cách lễ phép, ngoan ngoãn + Cương xin mẹ học nghề gì? + Cương xin mẹ học nghề thợ rèn + Học nghề để làm gì? + Cương học nghề thợ rèn để giúp đỡ cha mẹ Cương thương mẹ vất vả Cương muốn tự mình kiếm sống + “Kiếm sống” có nghĩa là gì? + “kiếm sống” là tìm cách làm việc để tự nuôi mình + Đoạn nói lên điều gì? + Đoạn nói lên ước mơ Cương trở thành thợ rèn để giúp đỡ mẹ - Ghi ý chính đoạn - HS nhắc lại - Gọi HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi - HS đọc thành tiếng + Mẹ Cương phản ứng nào em + Bà ngạc nhiên và phản đối trình bày ước mơ mình? + Mẹ Cương nêu lí phản đối nào? + Mẹ cho là Cương bị xui, nhà Cương thuộc dòng dõi quan sang Bố Cương không chịu cho Cương làm nghề thợ rèn, sợ thể diện gia đình + Cương thuyết phục mẹ cách nào? + Cương nghèn nghẹn nắm lấy tay mẹ Em nói với mẹ lời thiết tha: nghề nào đáng trọng, có trộm cắp hay ăn bám đáng bị coi thường + Nội dung chính đoạn là gì? + Cương thuyết phục để mẹ hiểu và đồng ý với em - Ghi ý chính đoạn - HS nhắc lại - Gọi HS đọc toàn bài Cả lớp đọc thầm và HS đọc thành tiếng, HS trao đổi và trả lời trả lời câu hỏi 4, SGK câu hỏi - Gọi HS trả lời và bổ sung + Cách xưng hô: đúng thứ bậc trên, gia đình, Cương xưng hô với mẹ lễ phép, kính trọng Mẹ Cương xưng mẹ gọi dịu dàng, âu yếm Qua cách xưng hô em thấy tình cảm mẹ thắm thiết, thân ái + Cử lúc trò chuyện: thân mật, tình cảm Mẹ xoa đầu Cương thấy Cương biết thương mẹ Cương nắm lấy tay mẹ, nói thiết tha mẹ nêu lí phản đối + Nội dung chính bài là gì? + Cương ước mơ trở thành thợ rèn vì em cho nghề nào đáng quý và cậu đã thuyết phục mẹ - Ghi nội dung chính bài - HS nhắc lại nội dung bài * Luyện đọc: -Gọi HS đọc phân vai Cả lớp theo dõi để - HS đọc tìm cách đọc hay phù hợp nhân vật -Yêu cầu HS đọc theo cách đọc đã phát -Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn văn - HS đọc phân vai sau: Cương thấy nghèn … đất cây phân vai HS phát biểu cách đọc hay bông - Yêu cầu HS đọc nhóm - HS ngồi cùng bàn luyện đọc - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - đến HS tham gia thi đọc - Nhận xét tiết học Lop4.com (4) Củng cố - dặn dò: + Câu truyện Cương có ý nghĩa gì? - Cương đã thiết phục mẹ nghề nghiệp nào cao quí để mẹ ủng hộ em thực nguyeän voïng Hoïc ngheà reøn kieám tieàn giuùp đỡ cha me - HS lắng nghe.ï - Nhận xét tiết học - Dặn nhà học bài, luôn có ý thức trò chuyện thân mật, tình cảm người tình và soạn bài Điều ước vua Mi-đát Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ********************************************* Mĩ thuật Tiết GV chuyên ************************************************* TCT 41 TOÁN: Tiết HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I.Mục tiêu: - Giúp HS: Nhận biết hai đường thẳng vuông góc với - Biết hai đường thẳng vuông góc với tạo bốn góc vuông có chung đỉnh - Biết dùng ê ke để vẽ và kiểm tra hai đường thẳng vuông góc II Đồ dùng dạy học: - Ê ke, thước thẳng (cho GV và HS) III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy 1.KTBC gọi HS lên bảng xác định góc 2.Bài a.Giới thiệu bài: -Trong học toán hôm các em làm quen với hai đường thẳng vuông góc b.Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc : - GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và hỏi: Đọc tên hình trên bảng và cho biết đó là hình gì ? - Các góc A, B, C, D hình chữ nhật ABCD là góc gì ? (góc nhọn, góc vuông, góc tù hay góc bẹt ?) - GV vừa thực thao tác, vừa nêu: kéo dài DC thành đường thẳng DM, kéo dài cạnh BC thành đường thẳng BN Khi đó ta hai đường thẳng DM và BN vuông góc với điểm C - GV: Hãy cho biết góc BCD, góc DCN, góc NCM, góc BCM là góc gì ? Hoạt động trò - HS thực A B - HS nghe D C - Hình ABCD là hình chữ nhật - Các góc A, B, C, D hình chữ nhật ABCD là góc vuông - HS theo dõi thao tác GV - Là góc vuông Lop4.com (5) - Các góc này có chung đỉnh nào ? - Như hai đường thẳng BN và DM vuông góc với tạo thành góc vuông có chung đỉnh C - GV yêu cầu HS quan sát các đồ dùng học tập mình, quan sát lớp học để tìm hai đường thẳng vuông góc có thực tế sống - Hướng dẫn HS vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau: Chúng ta có thể dùng ê ke để vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau, chẳng hạn ta muốn vẽ đường thẳng AB vuông góc với đường thẳng CD, làm sau: + Vẽ đường thẳng AB + Đặt cạnh ê ke trùng với đường thẳng AB, vẽ đường thẳng CD dọc theo cạnh ê ke Ta AB và CD vuông góc với - GV yêu cầu HS lớp thực hành vẽ đường thẳng NM vuông góc với đường thẳng PQ O c.Luyện tập, thực hành : Bài - GV vẽ lên bảng hai hình a, b SGK H: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS lớp cùng kiểm tra - GV yêu cầu HS nêu ý kiến - Vì em nói hai đường thẳng HI và KI vuông góc với ? Bài - GV yêu cầu HS đọc đề bài - GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, sau đó yêu cầu HS suy nghĩ và ghi tên các cặp cạnh vuông góc với có hình chữ nhật ABCD vào - GV nhận xét và kết luận đáp án đúng Bài - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài - GV yêu cầu HS trình bày bài làm trước lớp - GV nhận xét và cho điểm HS 3.Củng cố- Dặn dò: - GV tổng kết học, - Dặn HS nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau - Chung đỉnh C - HS nêu ví dụ: hai mép sách, vở, hai cạnh cửa sổ, cửa vào, hai cạnh bảng đen, … - HS theo dõi thao tác GV và làm theo C A O B D - HS lên bảng vẽ, HS lớp vẽ vào giấy nháp - Dùng ê ke để kiểm tra hai đường thẳng có vuông góc với không - HS dùng ê ke để kiểm tra hình vẽ SGK, - Hai đường thẳng HI và KI vuông góc với nhau, hai đường thẳng PM và MQ không vuông góc với -Vì dùng ê ke để kiểm tra thì thấy hai đường thẳng này cắt tạo thành góc vuông có chung đỉnh I - HS đọc trước lớp AB và AD, AD và DC, DC và CB, CD và BC, BC và AB - HS đọc các cặp cạnh mình tìm trước lớp, HS lớp theo dõi và nhận xét - HS lên bảng, HS lớp làm bài vào VBT a) AB vuông góc với AD, AD vuông góc với DC - HS lên bảng làm - HS nhận xét bài bạn và kiểm tra lại bài mình theo nhận xét GV - HS lắng nghe Lop4.com (6) Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ****************************************** TCT ĐẠO ĐỨC : Tiết: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ ( T1 ) I MỤC TIÊU: - Nêu ví dụ tiết kiệm thời - Nêu lợi ích tiết kiệm thời - Bước đầu biết sử dụng thời gin học tập, sinh hoạt, ngày cách hợp lí *KNS :- kĩ xác định giá trị thời gian là vô giá - Kĩ lập kế hoạch làm việc,học tập để sử dụng thời gian hiệu - Kĩ quản lí thời gian sinh hoạt và học tập ngày.bình luận phê phán việc lãng phí thời gian II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các truyện, gương tiết kiệm thời III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động thầy 1.KTBC: - GV nêu yêu cầu kiểm tra: + Nêu phần ghi nhớ bài - GV nhận xét 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: “Tiết kiệm thời giờ” b.Nội dung: *Hoạt động 1: Kể chuyện “Một phút” – SGK/14-15 - GV kể chuyện kết hợp với việc đóng vai minh họa số HS - GV cho HS thảo luận theo câu hỏi SGK/15 - GV kết luận: Mỗi phút điều đáng quý Chúng ta phải tiết kiệm thời Thảo luận nhóm (Bài tập 1- SGK/15) - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận: Nhóm câu a,b; Nhóm câu c,d; Nhóm câu đ,e *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Bài tập 2SGK/16) -GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận tình Nhóm : Điều gì xảy HS đến phòng thi bị muộn Hoạt động trò “Tiết kiệm tiền của” - HS thảo luận - Đại diện lớp trả lời Các nhóm thảo luận để trả lời tán thành hay không tán thành theo nội dung tình - Cả lớp trao đổi, thảo luận và giải thích + HS đến phòng thi muộn có thể không vào thi ảnh hưởng xấu đến kết bài thi + Hành khách đến muộn có thể bị nhỡ tàu, nhỡ máy bay + Người bệnh đưa đến bệnh viện cấp cứu chậm có thể bị nguy hiểm đến tính mạng Nhóm : Nếu hành khách đến muộn tàu, máy bay thì điều gì xảy ra? Lop4.com (7) Nhóm : Điều gì xảy người bệnh đưa đến bệnh viện cấp cứu a Thời là quý chậm? b Thời là thứ có, chẳng tiền - GV kết luận: mua nên không cần tiết kiệm *Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập 3- c Tiết kiệm thời là học suốt ngày, không SGK) làm việc gì khác Thảo luận nhóm: d Tiết kiệm thời là tranh thủ làm nhiều việc - GV nêu ý kiến bài cùng lúc Em hãy cùng các bạn nhóm trao đổi và bày tỏ thái độ các ý kiến sau (Tán - HS bày tỏ thái độ đánh giá theo các phiếu màu thành, phân vân không tán thành) : - GV đề nghị HS giải thích lí lựa chọn mình - GV kết luận: - HS đọc + Ý kiến a là đúng + Các ý kiến b, c, d là sai (Bài tập 4- SGK/16) - GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ Củng cố - Dặn dò: HS trao đổi với bạn bên cạnh số việc cụ thể - Tự liên hệ việc sử dụng thời mà em đã làm để tiết kiệm thời thân - Lập thời gian biểu ngày thân -Viết, vẽ, sưu tầm các mẩu chuyện, truyện kể, gương, ca dao, tục ngữ tiết kiệm thời Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ************************************************ Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2012 TCT 17 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết: MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ I MỤC TIÊU: - Biết thêm số từ ngữ chủ điểm trên đôi cánh ước mơ; - Bước đầu tìm số từ cùng nghĩavới từ ước mơ bắt đầu tiếng ước,bằng tiếng mơ.ghép từ ngữ sau từ ước mơ và nhận biết đánh giá từ ngữ đó ( BT3) nêu ví dụ minh hoạ loại ước mơ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: - Gọi HS trả lời câu hỏi: Dấu ngoặc kép có - HS lớp trả lời tác dụng gì? - Gọi HS lên bảng đặt câu - HS làm bài trên bảng 2.Bài a Giới thiệu bài: -Tiết luyện từ và câu hôm giúp các em -Lắng nghe củng cố và mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Lop4.com (8) Ước mơ b Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS đọc lại bài Trung thu độc lập, - HS đọc thành tiếng ghi vào nháp từ ngữ đồng nghĩa với - HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm và từ ước mơ tìm từ - Các từ: mơ tưởng, mong ước H: Mong ước có nghĩa là gì? - Mong ước : nghĩa là mong muốn thiết tha điều tốt đẹp tương lai - Đặt câu với từ mong ước + Em mong ước mình có đồ chơi đẹp dịp Tết Trung thu + Em mong ước cho bà em không bị đau lưng nũa + Nếu cố gắng, mong ước bạn thành thực - Mơ tưởng nghĩa là gì? -“Mơ tưởng” nghĩa là mong mỏi và tưởng tượng điều mình muốn đạt Bài 2: tương lai - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS tìm từ - Viết vào bài tập - Kết luận từ đúng Bắt đầu Bắt đầu Lưu ý: Nếu HS tìm các từ : ước hẹn, ước đoán, Tiếng ước tiếng mơ ước ngưyện, mơ màng Ước mơ, ước Mơ ước, mơ …GV có thể giải nghĩa từ để HS phát muốn, ước ao, ước tưởng, mơ mộng không đồng nghĩa mong, ước vọng Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để ghép từ ngữ thích thích hợp - Gọi HS trình bày, GV kết luận lời giải đúng + Đánh giá cao: ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao cả, ước mơ lớn, ước mơ chính đáng + Đánh giá không cao: ước mơ nho nhỏ + Đánh giá thấp: ước mơ viển vông, ước mơ kì quặc, ước mơ dại dột Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS thảo luận nhóm và tìm ví dụ minh hoạ cho ước mơ đó - Gọi HS phát biểu ý kiến Sau HS nói GV nhận xét xem các em tìm ví dụ đã phù hợp với nội dung chưa Củng cố - dặn dò: -Nhận xét tiết học -Dặn HS ghi nhớ các từ thuộc chủ điểm ước mơ - HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS ngồi cùng bàn trao đổi, ghép từ - Viết vào VBT - HS đọc thành tiếng - HS ngồi bàn trên thảo luận viết ý kiến các bạn vào nháp - HS phát biểu ý kiến - HS lắng nghe - Học thuộc các câu thành ngữ Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Lop4.com (9) TCT 17 TẬP LÀM VĂN Tiết: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I MỤC TIÊU: - Biết cách chuyển thể từ lời đối thoại trực tiếp sang lời văn kể chuyện - Dựa vào đoạn kịch Yết Kiêu để kể lại câu chuyện theo trình tự không gian - Biết dùng từ ngữ chính xác, sáng tạo, lời kể sinh động II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ SGK III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: : Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: - Gọi HS kể lại chuyện Ở vương quốc tương - HS kể lai theo trình tự không gian và thời gian - GV nhận xét cho điểm Bài a Giới thiệu bài: - Cho HS quan sát tranh minh hoạ và nêu - Truyện kể Yết Kiêu, chàng trai hiểu biết em câu chuyện Yết khoẻ mạnh, yêu nước, tâm giết giặc Kiêu cứu nước - Câu chuyện kể tài trí và lòng dũng cảm - Lắng nghe Yết Kiêu, danh tướng thời Trần, có tài bơi, lặn, đánh dám nhiều thuyền chiến giặc Nguyên (một triều đại phong kiến Trung hoa đã ba lần mang quân xâm lượt nước ta vào thời nhà Trần) Trong tiết học hôm nay, các em phát triển câu chuyện từ trích đoạn theo trình tự không gian b Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS đọc đoạn trích phân vai, GV - HS đọc theo vai là người dẫn chuyện + Cảnh có nhân vật nào? + Cảnh có người cha và Yết Kiêu + Cảnh có nhân vật nào? + Cảnh có Yết Kiêu và nhà vua + Yết Kiêu xin cha điều gì? + Yết Kiêu xin cha giết giặc + Yết Kiêu là người nào? + Yết Kiêu là người có lòng căm thù giặc sâu sắc, chí giết giặc + Cha Yết Kiêu có đức tính gì đáng quý? + Cha Yết Kiêu tuổi già, sống cô đơn, bị tàn tật có lòng yêu nước, gạt hoàn cảnh gia đình để động viên lên đường đánh giặc + Những việc hai cảnh kịch + Những việc hai truỵên được diễn theo trình tự nào? diễn theo trình tự thời gian Giặc Nguyên sang xâm lượt nước ta , Yết Kiêu xin cha lên đường giết giặc Sau cha đồng ý, Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long Yết kiến vua Trần Nhân Tông Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - HS đọc thành tiếng Lop4.com 10 (10) - Câu chuyện Yết kiêu kể gợi ý - Câu chuyện kể theo trình tự không gian, SGK là kể theo trình tự nào? Yết Kiêu tới kinh thành, yết kiến vua Trần Nhân Tông kể trước việc diễn quê giữ - Khi kể chuyện theo trình tự không gian Yết Kiêu và cha mình chúng ta có thể đảo lộn trật tự thời gian mà không làm cho câu chuyện bớt hấp dẫn + Muốn giữ lại lời đối thoại quan + Đặt lời đối thoại sau dấu chấm, dấu trọng ta làm nào? ngoặc kép + Theo em nên giữ lại lời đối thoại nào + Giữ lại lời đối thoại - Con giết giặc đây, cha ạ! kể chuyện này? - Cha ơi, nước thì nhà tan… - Để thần dùi thủng chiến thuyền giặc vì thần có thể lặn hàng giời nước - Vì căm thù giặc và noi gương người xưa mà ông thần tự học lấy - Ví dụ câu Yết Kiêu nói với cha: - Con - Gọi HS giỏi chuyển mẫu văn kịch sang giết giặc đây, cha ạ! - Thấy giặc Nguyên hống hách, đem quân lời kể chuyện sang xâm lượt nước ta Yết Kiêu căm giận và chàng định xin cha giết giặc - Giặc Nguyên sang xâm lượt nước ta Căm thù giặc Yết Kiêu định nói với cha; “Con giết giặc đây, cha ạ!” - HS lắng nghe - GV chuyển mẫu câu đoạn Văn kịch Chuyển thành lời kể -Nhà vua: Trẫm cho -Cách (có lời dẫn gián tiếp): Thấy Yết Kiêu xin đánh giặc, nhận lấy loại nhà vua mừng, bảo chàng nhận loại binh khí mà chàng binh khí ưa thích -Cách (có lời dẫn trức tiếp): Nhà vua hài lòng trước tâm diệt giặc Yết Kiêu, bèn bảo: “Trẫm cho nhà nhận lấy loại binh khí” -Tổ chức cho HS phát triển câu chuyện + Phát phiếu và bút cho nhóm Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và làm bài nhóm.GV giúp đỡ các nhóm - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp + Gọi HS kể đoan truyện + Nhận xét và cho điểm HS + Gọi HS kể toàn chuyện + Nhận xét, bình chọn HS kể đúng nội dung hay và cho điểm HS Củng cố - dặn dò: -Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà kể lại câu chuyện đã chuyển thể vào VBT (nếu có) và chuẩn bị bài sau + Hoạt động nhóm Ghi các nội dung chính vào phiếu và thực hành kể nhóm - Mỗi HS kể đoạn chuyện - HS kể toàn truyện - HS lắng nghe Lop4.com 11 (11) Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ******************************************** TCT 42 TOÁN Tiết: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I MỤC TIÊU: - Có biểu tượng hai đường thẳng song song - Biết hai đường thẳng song song không gặp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thước thẳng và ê ke III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động thầy 1.KTBC - Gọi HS lên bảng tìm các cặp góc vuông với nhau, các cặp góc không vuông với 2.Bài : a.Giới thiệu bài: -Trong học toán hôm các em làm quen với hai đường thẳng song song b.Giới thiệu hai đường thẳng song song - GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và yêu cầu HS nêu tên hình - GV dùng phấn màu kéo dài hai cạnh đối diện AB và DC hai phía và nêu: Kéo dài hai cạnh AB và DC hình chữ nhật ABCD ta hai đường thẳng song song với - GV yêu cầu HS tự kéo dài hai cạnh đối còn lại hình chữ nhật là AD và BC H: Kéo dài hai cạnh AD và BC hình chữ nhật ABCD chúng ta có hai đường thẳng song song không ? - GV nêu: Hai đường thẳng song song với không cắt - yêu cầu HS quan sát đồ dùng học tập, quan sát lớp học để tìm hai đường thẳng song song có thực tế sống - GV yêu cầu HS vẽ c Luyện tập, thực hành : Bài - GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, sau đó cho HS thấy rõ hai cạnh AB và DC là cặp cạnh song song với - Ngoài cặp cạnh AB và DC hình chữ nhật ABCD còn có cặp cạnh nào song song với ? - GV vẽ hình vuông MNPQ và yêu cầu HS Hoạt động trò B A O - HS nghe D C E - Hình chữ nhật ABCD - HS theo dõi thao tác GV A B D C - Kéo dài hai cạnh AD và BC hình chữ nhật ABCD chúng ta hai đường thẳng song song - HS nghe giảng - Ví dụ: mép đối diện sách hình chữ nhật, cạnh đối diện bảng đen, cửa sổ, cửa chính, khung ảnh, - HS vẽ hai đường thẳng song song - Quan sát hình - Cạnh AD và BC song song với Lop4.com 12 (12) tìm các cặp cạnh song song với có - Cạnh MN song song với QP, cạnh MQ song hình vuông MNPQ song với NP Bài - GV gọi HS đọc đề bài trước lớp - GV yêu cầu HS quan sát hình thật kĩ và nêu - HS đọc các cạnh song song với cạnh BE - Các cạnh song song với BE là AG,CD - GV yêu cầu HS tìm các cạnh song song với AB (hoặc BC, EG, ED) Bài - GV yêu cầu HS quan sát kĩ các hình bài - Đọc đề bài và quan sát hình - Trong hình MNPQ có các cặp cạnh nào song song với ? - Cạnh MN song song với cạnh QP - Trong hình EDIHG có các cặp cạnh nào - Cạnh DI song song với cạnh HG song song với ? - GV vẽ thêm số hình khác và yêu cầu HS tìm các cặp cạnh song song với Củng cố - Dặn dò: - GV tổng kết học, dặn HS nhà làm - HS lắng nghe bài tập và chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ************************************************ TCT LỊCH SỬ: Tiết: ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN I MỤC TIÊU : - HS biết sau Ngô Quyền ,đất nước bị rơi vào cảnh loạn lạc, kinh tế bị kìm hãm chiến tranh liên miên - Đinh Bộ Lĩnh đã có công thống đất nước, lập nên nhà Đinh II CHUẨN BỊ : -Hình SGK phóng to -Phiếu học tập HS III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC : - Gọi HS nêu tóm tắt phần ôn tập tiết trước - GV nhận xét 2.Bài : a.Giới thiệu : Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân b.Phát triển bài : GV dựa vào phần đầu bài để giúp HS hiểu bối cảnh đất nước buổi đầu độc lập *Hoạt động cá nhân : - GV cho HS đọc SGK và trả lời câu hỏi : - Sau Ngô Quyền mất, tình hình nước ta nào ? - HS nêu - HS lắng nghe - HS đọc -Triều đình lục đục tranh ngai vàng, đất nước bị chia cắt thành 12 vùng, dân chúng đổ máu vô ích, ruộng đồng bị tàn phá, quân thù lăm le bờ cõi - Ông sinh và lớn lên Hoa Lư- Ninh Lop4.com 13 (13) - GV nhận xét kết luận Bình - cờ lau tập trận nói lên từ nhỏ ĐBL đã tỏ có chí lớn *Hoạt động lớp : + Quê đinh Bộ Lĩnh đâu? + Truyện cờ lau tập trận nói lên điều gì ĐBL còn nhỏ? + Vì nhân dân ủng hộ ĐBL? - HS thảo luận để thống nhất: ĐBL sinh và - HS trả lời lớn lên Hoa Lư Gia Viễn, Ninh Bình Truyện cờ lau tập trận nói lên từ nhỏ ĐBL đã tỏ có - ĐBL lên ngôi vua, lấy niên hiệu là Đinh chí lớn Tiên Hoàng, đóng đô Hoa Lư, đặt tên + Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì? - HS thảo luận: Lớn lên gặp buổi loạn lạc, ĐBL nước là Đại Cồ Việt, niên hiệu Thái Bình đã xây dựng lực lượng đem quân dẹp loạn 12 - Ông lên ngôi vua, lấy niên hiệu là Đinh Tiên Hoàng, đóng đô Hoa Lư, đặt tên sứ quân năm 968 thống giang sơn + Sau thống đất nước Đinh Bộ Lĩnh đã nước là Đại Cồ Việt, niên hiệu Thái Bình làm gì ? GV giải thích các từ : + Hoàng: là Hoàng đế + Đại Cồ Việt: nước Việt lớn + Thái Bình: yên ổn, không có loạn lạc và - Các nhóm thảo luận và lập thành bảng chiến tranh - Các nhóm thông báo kết nhóm trước lớp Các nhóm khác nhận xét và bổ *Hoạt động nhóm : - Các nhóm lập bảng so sánh tình hình đất nước sung trước và sau thống theo mẫu : Thời gian Trước Sau thống Các mặt thống nhất -Đất nước -Bị chia hành -Đất nước quy 12 vùng mối -Triều đình -Lục đục -Được tổ chức -Đời sống lại quy củ nhân -Làng mạc, -Đồng ruộng trở “Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược dân đồng ruộng bị lại xanh tươi, lần thứ nhất” tàn phá, dân ngược xuôi buôn nghèo khổ, đổ bán, khắp nơi máu vô ích chùa tháp - HS lắng nghe xây dựng - GV nhận xét và kết luận 3.Củng cố -dặn dò: - Vì sau có loạn 12 sứ quân - HS đọc bài học SGK - Nhận xét tiết học - Xem lại bài, chuẩn bị bài : Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………… ***************************************************** Lop4.com 14 (14) TCT KĨ THUẬT Tiết KHÂU ĐỘT THƯA (tiết 2) I Mục tiêu: - HS biết cách khâu đột thưa và ứng dụng khâu đột thưa - Khâu các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu - Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận II Đồ dùng dạy- học: -Tranh quy trình khu mũi đột thưa - Mẫu đường khâu đột thưa khâu len sợi trên bìa, - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: + Một mảnh vải trắng màu, kích 20 x 30cm + Len (hoặc sợi), khác màu vải + Kim khâu len và kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn vạch III Các hoạt động dạy- học Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ HS Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Khâu đột thưa b)HS thực hành khâu đột thưa: * Hoạt động 3: HS thực hành khâu đột thưa - Hỏi: Các bước thực cách khâu đột thưa - GV nhận xét và củng cố kỹ thuật khâu mũi đột thưa qua hai bước: +Bước 1:Vạch dấu đường khâu +Bước 2: Khâu đột thưa theo đường vạch dấu - GV hướng dẫn thêm điểm cần lưu ý thực khâu mũi đột thưa - GV kiểm tra chuẩn bị HS yêu cầu HS thực hành - GV quan sát uốn nắn thao tác cho HS còn lúng túng chưa thực đúng * Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập HS -GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành - GV nêu tiêu chẩn đánh giá sản phẩm: + Đường vạch dấu thẳng, cách cạnh dài mảnh vải + Khâu các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu + Đường khâu tương đối phẳng, không bị dúm + Các mũi khâu mặt phải tương đối và cách + Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy Hoạt động trò - HS có dụng cụ cắt khâu thêu - HS lắng nghe - HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực các thao tác khâu đột thưa - HS lắng nghe - HS thực hành - HS trưng bày sản phẩm - HS lắng nghe - HS tự đánh giá các sản phẩm theo các tiêu chuẩn trên Lop4.com 15 (15) định - GV nhận xét và đánh giá kết học tập HS Nhận xét- dặn dò: - Nhận xét chuẩn bị và tinh thần, thái độ, - HS lớp kết học tập HS - Hướng dẫn HS nhà đọc trước và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ******************************************************** Thứ tư ngày 31 tháng 10 năm 2012 TCT 18 TẬP ĐỌC: Tiết: ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI-ĐÁT I MỤC TIÊU: - Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật (lời xin, khẩn cầu Mi-Đát, lời phán bảo oai vệ thần Đi-ô-ni-dốt) - Hiểu nội dung bài: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho người (trả lời các CH SGK) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 90, SGK III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động thầy KTBC: - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn bài thưa chuyện với mẹ và trả lời các câu hỏi sách giáo khoa - GV nhận xét cho điểm Bài a.Giới thiệu bài: - Gọi HS quan sát tranh và mô tả gì tranh thể - Tại vua lại khiếp sợ nhìn thấy thức ăn vậy? Câu chuyện Điều ước vua Mi- đát cho các em hiểu điều đó b Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Gọi HS đọc bài - Yêu cầu HS tiếp nối đọc đọc bài (3 lượt HS đọc).GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS có Lưu ý các câu cầu khiến: Xin thần tha tội cho tôi ! Xin người lấy lại điều ước cho tôi sống - Gọi HS đọc phần chú giải -Yêu cầu HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu * Tìm hiểu bài: Lop4.com 16 Hoạt động trò - HS lên bảng thực - Bức tranh vẻ cảnh cung điện nguy nga, tráng lệ Trước mắt ông vua là đầy đủ thức ăn đủ loại Tất loé lên ánh sáng đủ loại vàng Nhưng nét mặt nhà vua có vẻ hoảng sợ - Lắng nghe - HS đọc - HS nối tiếp đọc bài theo trình tự + Đoạn 1: Có lần thần Đi-ô-ni-dốt…đến sung sướng + Đoạn 2: Bọn đầy tớ … đến cho tôi sống + Đoạn 3: Thần Đi-ô-ni-dốt… đến tham lam - HS đọc thành tiếng - luyện đọc cặp - HS đọc toàn bài (16) -Yêu cầu HS đọc đoạn trao đổi và trả lời - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm câu hỏi + Thần Đi-ô-ni-dốt cho vua Mi-đát cái gì? + Thần Đi-ô-ni-dốt cho Mi-đát điều ước + Vua Mi-đát xin thần điều gì? + Vua Mi-đat xin thần làm cho vật ông chạm vào biến thành vàng + Theo em, vì vua Mi-đát lại ước + Vì ông ta là người tham lam vậy? + Thoạt đầu diều ước thực tốt đẹp + Vua bẻ thử cành sồi, ngắt thử nào? táo, chúng biến thành vàng Nhà vua tưởng mình là người sung sướng trên đời + Nội dung đoạn là gì? + Điều ước vua Mi-đát thực - Ghi ý chính đoạn - HS nhắc lại ý chính đoạn -Yêu cầu HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi - HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi : + Khủng khiếp nghĩa là nào? + Khủng khiếp nghĩa là hoảng sợ, sợ đến mức độ + Tại vua Mi-đát lại xin thần Đi-ô-ni-dôt + Vì nhà vua nhận khủng khiếp lấy lại điều ước? điều ước : vua không thể ăn, uống thứ gì Vì tất thứ ông chạm vào biến thành vàng Mà người không thể ăn vàng + Đoạn bài nói điều gì? + Vua Mi-đát nhận khủng khiếp điều ước - Ghi ý chính đoạn - HS nhắc lại ý chính đoạn -Yêu cầu HS đọc đoạn 3, trao đổi và trả lời - HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm, câu hỏi trao đổi và trả lời câu hỏi + Vua Mi-đát có điều gì nhúng mình + Ông đã phép màu và rửa lòng vào dòng nước trên sông Pác-tôn? tham + Vua Mi-đát hiểu điều gì? + Vua Mi-đát hiểu hạnh phúc không thể xây dựng ước muốn tham lam + Nội dung đoạn cuối bài là gì? + Vua Mi-đát rút bài học quý - Ghi ý chính đoạn - HS nhắc lại ý chính đoạn - HS đọc thành tiếng Gọi HS đọc toàn bài, lớp theo dõi và tìm + Những điều ước tham lam không mang lại hạnh phúc cho người ý chính bài * Luyện đọc diễn cảm: - Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm theo - HS đọc thành tiếng HS phát biểu để tìm đoạn văn giọng đọc - Gọi HS đọc, lớp theo dõi để tìm - HS ngồi cùng bàn luyện đọc, sửa cho giọng đọc phù hợp - Yêu cầu HS đọc nhóm - Nhiều nhóm HS tham gia - Tổ chức cho HS đọc phân vai Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Hỏi: câu chuyện giúp em hiểu điều gì? Những ước muốn tham lam không mang lại - Dặn HS nhà kể lại câu chuyện cho người hạnh phúc cho người thân nghe và soạn bài ôn tập tuần Lop4.com 17 (17) Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ************************************************** Thể dục Tiết GV chuyên ************************************************* TCT 43 TOÁN: Tiết VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC A./ Muïc tieâu: - Vẽ đường thẳng qua điểm và vuông góc với đường thẳng cho trước - Vẽ đường cao hình tam giác.( bài 1, 2) B./ Đồ dùng dạy học: - Thước thẳng và ê ke C./ Các hoạt động trên lớp : Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: GV goïi HS leân baûng yeâu caàu HS veõ hai đường thẳng AB và CD vuông góc với E, HS vẽ hình tam giác ABC sau đó vẽ đường cao AH hình tam giác này - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS Bài : a Giới thiệu bài: -Trong học toán hôm các em cùng thực vẽ hai đường thẳng vuông góc với b.Hướng dẫn vẽ đường thẳng qua điểm và vuông góc với đường thẳng cho trước : - GV thực các bước vẽ SGK đã giới thiệu, vừa thao tác vẽ vừa nêu cách vẽ cho HS lớp quan sát + GV vẽ lên bảng đường thẳng AB và lấy điểm E nằm ngoài AB + GV yêu cầu HS vẽ đường thẳng MN qua E và vuông góc với đường thẳng AB + GV yêu cầu HS vẽ đường thẳng qua E và vuông góc với đường thẳng MN vừa vẽ + GV nêu: Gọi tên đường thẳng vừa vẽ là CD, có nhận xét gì đường thẳng CD và đường thẳng AB ? + GV kết luận: Vậy chúng ta đã vẽ đường thẳng qua điểm E và song song với đường thẳng AB cho trước - GV nêu lại trình tự các bước vẽ đường Lop4.com 18 - HS lên bảng vẽ - HS nghe - Theo dõi thao tác GV - HS lên bảng vẽ, HS lớp vẽ vào giấy nháp - Hai đường thẳng này song song với C E A D B (18) thẳng CD qua E và vuông góc với đường thẳng AB phần bài học SGK C Luyện tập, thực hành : Bài -GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó vẽ hình - HS lên bảng vẽ hình, HS vẽ theo - GV yêu cầu HS nhận xét bài vẽ cuae các trường hợp HS lớp vẽ vào bạn - GV nhận xét và cho điểm C E D C Bài E - GV gọi HS đọc đề bài và vẽ lên bảng - HS đọc đề bài hình tam giác ABC - GV hướng dẫn HS vẽ đường thẳng qua A vuông góc với cạnh BC: - HS vẽ hình theo hướng dẫn GV A - GV yêu cầu HS tự vẽ đường thẳng CY, song song với cạnh AB C B H - HS thực vẽ hình (3 HS vẽ trên bảng lớp, lớp vẽ vào vở) - HS nhận xét bạn vẽ - GV nhận xét và cho điểm HS Củng cố - Dặn dò: - GV tổng kết học - Dặn HS nhà chuẩn bị bài sau - HS lắng nghe Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… *********************************************** Âm nhạc Tiết GV chuyên ***************************************************** TCT 17 KHOA HỌC: Tiết: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC I MỤC TIÊU: - Nêu số việc làm và không nên làm dể phòng tránh tai nạn sông nước - Không chơi đùa gần ao, hồ, sông, suối; giếng, chum, vại, bể phải có nắp đậy - Luôn có ý thức phòng tránh tai nạn sông nước và vận động các bạn cùng thực *KNS : kĩ phân tích và phán đoán tình có nguy dẫn đến tai nạn đuối nước - Kĩ cam kết thực các nguyên tắc an toàn bơi tập bơi II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Các hình minh hoạ trang 36, 37 / SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Lop4.com 19 (19) Hoạt động giáo viên Kiểm tra bài cũ: 1) Em hãy cho biết bị bệnh cần cho người bệnh ăn uống nào ? 2) Khi người thân bị tiêu chảy em chăm sóc nào ? Bài * Giới thiệu bài: Mùa hè nóng nực chúng ta thường hay bơi cho mát mẻ và thoải mái Vậy làm nào để phòng tránh các tai nạn sông nước ? Các em cùng học bài hôm để biết điều đó * Hoạt động 1: Những việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn sông nước + Mục tiêu: Kể tên số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước * Cách tiến hành: -Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi theo các câu hỏi: 1) Hãy mô tả gì em nhìn thấy hình vẽ 1, 2, Theo em việc nào nên làm và không nên làm ? Vì ? Hoạt động học sinh - HS trả lời - HS lắng nghe - Tiến hành thảo luận sau đó trình bày trước lớp + Hình 1: Các bạn nhỏ chơi gần ao Đây là việc không nên làm vì chơi gần ao có thể bị ngã xuống ao + Hình 2: Vẽ cái giếng Thành giếng xây cao và có nắp đậy an toàn trẻ em Việc làm này nên làm để phòng tránh tai nạn cho trẻ em + Hình 3: Nhìn vào hình vẽ, em thấy các HS nghịch nước ngồi trên thuyền Việc 2) Theo em chúng ta phải làm gì để phòng làm này không nên vì dễ ngã xuống sông và bị chết đuối tránh tai nạn sông nước ? 2) Chúng ta phải vâng lời người lớn tham gia giao thông trên sông nước Trẻ em không - GV nhận xét ý kiến HS nên chơi đùa gần ao hồ Giếng phải xây - Gọi HS đọc trước lớp ý 1, mục Bạn cần thành cao và có nắp đậy biết - HS lắng nghe, nhận xét, bổ sung * Hoạt động 2: Những điều cần biết - HS đọc bơi tập bơi + Mục tiêu: Nêu số nguyên tắc bơi tập bơi * Cách tiến hành: - GV chia HS thành các nhóm và tổ chức cho HS thảo luận nhóm - HS các nhóm quan sát hình 4, trang 37 / - HS tiến hành thảo luận SGK, thảo luận và trả lời: 1) Hình minh hoạ cho em biết điều gì ? - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận: + Hình minh hoạ các bạn bơi bể bơi đông người Hình minh hoạ các bạn nhỏ bơi bờ biển 2) Theo em nên tập bơi bơi đâu? + Ơ bể bơi nơi có người và phương tiện cứu 3) Trước bơi và sau bơi cần chú ý điều hộ + Trước bơi cần phải vận động, tập các bài gì ? tập để không bị cảm lạnh hay “chuột rút”, Sau bơi cần tắm lại xà bông và nước ngọt, Lop4.com 20 (20) - GV nhận xét các ý kiến HS KL: Các em nên bơi tập bơi nơi có người và phương tiện cứu hộ Trước bơi cần vận động, tập các bài tập theo hướng dẫn để tránh cảm lạnh, chuột rút, cần tắm nước trước và sau bơi Không nên bơi người mồ hôi hay vừa ăn no đói để tránh tai nạn bơi tập bơi * Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ, ý kiến + Mục tiêu: Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn cùng thực * Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm - Phát phiếu ghi tình cho nhóm -Yêu cầu các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi: Nếu mình tình đó em làm gì ? + Nhóm 1: Bắc và Nam vừa đá bóng Nam rủ Bắc hồ gần nhà để tắm cho mát Nếu em là Bắc em nói gì với bạn ? + Nhóm 2: Đi học Nga thấy em nhỏ tranh cúi xuống bờ ao gần đường để lấy bóng Nếu là Nga em làm gì ? + Nhóm 3: Minh đến nhà Tuấn chơi thấy Tuấn vừa nhặt rau vừa cho em bé chơi sân giếng Giếng xây thành cao không có nắp đậy Nếu là Minh em nói gì với Tuấn ? + Nhóm 4: Chiều chủ nhật, Dũng rủ Cường bơi bể bơi gần nhà vừa xây xong chưa mở cửa cho khách và đặc biệt chưa có bảo vệ để không tiền mua vé Nếu là Cường em nói gì với Dũng ? + Nhóm 5: Tình 5: Nhà Linh và Lan xa trường, cách suối Đúng lúc học thì trời đổ mưa to, nước suối chảy mạnh và đợi mãi không thấy qua Nếu là Linh và Lan em làm gì ? Củng cố - dặn dò: dốc và lau mang tai, mũi - HS lắng nghe, nhận xét, bổ sung - Cả lớp lắng nghe - thảo luận - Đại diện nhóm trình bày ý kiến + Em nói với Nam là vừa đá bóng mệt, mồ hôi nhiều, bơi hay tắm dễ bị cảm lạnh Hãy nghỉ ngơi cho đỡ mệt và khô mồ hôi hãy tắm + Em bảo các em không cố lấy bóng nữa, đứng xa bờ ao và nhờ người lớn lấy giúp Vì trẻ em không nên đứng gần bờ ao, dễ bị ngã xuống nước lấy vật gì đó, dễ xảy tai nạn + Em bảo Minh mang rau vào nhà nhặt để vừa làm vừa trông em Để em bé chơi cạnh giếng nguy hiểm Thành giếng xây cao không có nắp đậy dễ xảy tai nạn các em nhỏ + Em nói với Dũng là không nên bơi đó Đó là việc làm xấu vì bể bơi chưa mở cửa và dễ gây tai nạn vì đó chưa có người và phương tiện cứu hộ Hãy hỏi ý kiến bố mẹ và cùng bơi bể bơi khác có đủ điều kiện đảm bảo an toàn + Em trở trường nhờ giúp đỡ các thầy cô giáo hay vào nhà dân gần đó nhờ các bác đưa qua suối - GV nhận xét tiết học - HS lắng nghe - Dặn HS nhà học thuộc bài - Dặn HS luôn có ý thức phòng tránh tai nạn sông nước và vận động bạn bè, người thân cùng thực Lop4.com 21 (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 21:27

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w