1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án các môn lớp 4 - Trường tiểu học Yang Hăn - Tuần 20

20 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 408,22 KB

Nội dung

Kể chuyện đã nghe đã đọc Phân số và phép chia số tự nhiên TT Tập vẽ tranh đề tài Ngày hội quê em Đi chuyển hướng phải, trái - Trò chơi “Lăn bóng” Trống đồng Đông Sơn Miêu tả đồ vật Kiểm [r]

(1)LÒCH BAÙO GIAÛNG TUAÀN 20 Thứ Hai 13/1 Ba 14/1 Tư 15/1 Năm 16/1 Sáu 17/1 Môn Khoa học MT ĐĐ Môn Địa lý Tiết 5 4 5 Môn học SHĐT Lịch sử Toán Đạo đức Thể dục Tập đọc Chính tả Toán Khoa học Kĩ thuật LTVC Kể chuyện Toán Mĩ thuật Thể dục Tập đọc TLV Toán Địa lí Âm nhạc LTVC TLV Toán Khoa học GDNGLL SHTT Bài dạy Sinh hoạt đầu tuần Chiến thắng Chi Lăng Phân số Yêu lao động (t2) Đi chuyển hướng phải, trái - Trò chơi “Thăng bằng” Bốn anh tài (tt) Cha đẻ lốp xe đạp Phân số và phép chia số tự nhiên Không khí bị ô nhiễm Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa Luyện tập câu kể Ai làm gì? Kể chuyện đã nghe đã đọc Phân số và phép chia số tự nhiên (TT) Tập vẽ tranh đề tài Ngày hội quê em Đi chuyển hướng phải, trái - Trò chơi “Lăn bóng” Trống đồng Đông Sơn Miêu tả đồ vật (Kiểm tra viết) Luyện tập Người dân đồng Nam Bộ - Ôn tập bài hát: Chúc mừng Mở rộng vốn từ: Sức khỏe Luyện tập giới thiệu địa phương Rút gọn phân số Bảo vệ bầu không khí lành Học tập điều cần làm ngày tết cổ truyền Sinh hoạt tập thể ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC CÁC MÔN HỌC Tên bài dạy Điều chỉnh Bảo vệ bầu không khí Không yêu cầu tất HS vẽ tranh cổ động bầu không khí GV hướng dẫn, động viên, khuyến khích để em có khả vẽ tranh, triển lãm Vẽ tranh Đề tài Ngày hội quê Tập vẽ tranh đề tài Ngày hội quê em em Yêu lao động Không yêu cầu hs tập hợp và giới thiệu tư liệu khó sưu tầm gương lđ các anh hùng lđ; có thể cho hs kể chăm lao động mình các bạn lớp, trường NỘI DUNG GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Tên bài Nội dung GDBVMT Người dân đồng NamBộ Sự thích nghi và cải tạo môi trường người miền đồng Mức độ tích hợp Bộ phận Lop4.com (2) Môn Tập đọc NỘI DUNG VÀ ĐỊA CHỈ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử Tên bài Các KNS giáo dục dụng -Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân -Trình bày ý kiến cá nhân Bốn anh tài (tt) -Hợp tác -Trải nghiệm -Đảm nhận trách nhiệm -Đóng vai -Tìm kiếm và xử lí thông tin các hành -Động não (theo nhóm) động gây ô nhiễm môi trường -Quan sát và thảo luận theo -Xác định giá trị thân qua đánh giá các nhóm nhỏ hành động liên quan tới ô nhiễm không khí -Kĩ thuật hỏi - trả lời Không khí bị ô -Trình bày, tuyên truyền việc bảo vệ -Chúng em biết bầu không khí -Điều tra nhiễm -Lựa chọn giải pháp bảo vệ môi trường không khí Khoa học Bảo vệ bầu không khí Tập làm văn -Tìm kiếm và xử lí thông tin các hành động gây ô nhiễm môi trường -Xác định giá trị thân qua đánh giá các hành động liên quan tới ô nhiễm không phí -Trình bày, tuyên truyền việc bảo vệ bầu không khí -Lựa chon giải pháp bảo vệ môi trường không khí -Thu lập, xử lí thông tin (về địa phương cần giới thiệu) Luyện tập giới -Thể tự tin thiệu địa -Lắng nghe tích cực, cảm nhận, chia sẽ, bình luận (về bài giới thiệu) phương -Động não (theo nhóm) -Quan sát và thảo luận theo nhóm nhỏ -Kĩ thuật hỏi - trả lời -Chúng em biết -Điều tra -Làm việc nhóm - chia sẻ thông tin -Trình bày phút -Đóng vai-Làm việc nhóm chia sẻ thông tin -Trình bày phút -Đóng vai Thứ hai ngày 13 tháng năm 2014 Tiết 1: Hoạt động tập thể Tiết 2: Lịch sử BÀI 16: CHIẾN THẮNG CHI LĂNG A Mục tiêu: Học xong bài này học sinh biết - Nắm số kiện khởi nghĩa Lam Sơn (tập trung vào trận Chi Lăng): + Lê Lợi chiêu tập binh sĩ xây dựng lực lượng tiến hành khởi nghĩa chống quân xâm lược Minh (khởi nghĩa Lam Sơn) Trận Chi Lăng là trận định thắng lợi khởi nghĩa Lam Sơn + Diễn biến trận Chi Lặng: Quân địch Liễu Thăng huy đến ải Chi Lăng; kị binh ta nghênh chiến, nhử Liễu Thăng và kị binh giặc vào ải Khi kị binh giặc vào ải, quân ta công, Liễu Thăng bị giết, quân giặc hoảng loạn và rút chạy + Ý nghĩa: Đập tan mưu đồ cứu viện thành Đông quan quân Minh, quân MInh phải xin hàng và rút nước - Nắm việc nhà Hậu Lê thành lập: Thua trận Chi Lăng và số trận khác, quân Minh phải đầu hàng, rút nước Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế (năm 1428), mở đầu thời Hậu Lê - Nêu các mẩu chuyện Lê Lợi (kể chuyện Lê Lợi trả gươm cho rùa thần, ) HS khá, giỏi: Nắm lí vì quân ta lựa chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch và mưu kế quân ta Lop4.com (3) trận Chi Lăng: Ải là vùng núi hiểm trở, đường nhỏ hẹp, khe sâu, rừng cây um tùm; giả vờ thua để nhử địch vào ải, giặc vào đầm lầy thì quân ta phục sẵn hai bên sườn núi đồng loạt công - Gi¸o dôc HS yªu thÝch LÞch sö ViÖt nam B Đồ dùng dạy học -GV: Hình sách giáo khoa, phiếu học tập C Các Hoạt động dạy học Hoạt dộng dạy Hoạt động học KIỂM TRA – GIỚI THIỆU BAØI MỚI: - Gv gọi hs lên bảng, yêu cầu Hs trả lời câu - Hs lên bảng thực yêu cầu hoûi cuoái baøi 15 - Gv nhận xét việc học bài nhà hs - Gv treo hình minh hoïa trang 46, SGK vaø hoûi: Hình chụp đền thờ ai? Người đó có công gì đối - Hs trả lời theo hiểu biết em với dân tộc ta? - Gv giới thiệu: Đây là ảnh chụp đền thờ vua Lê Thái Tổ, người có công lớn lãnh đạo nhân dân ta đấu tranh giành thắng lợi kháng chiến chống quân xâm lược nhà Minh và lập triều Haäu Leâ Baøi hoïc hoâm nay, chuùng ta cuøng tìm hiểu trận Chi Lăng, trận đánh có ý nghĩa định thắng lợi kháng chiến chống quaân Minh - HS nhắc tựa bài và ghi vào Hoạt động 1: ẢI CHI LĂNG VAØ BỐI CẢNH DẪN TỚI TRẬN CHI LĂNG - Gv trình bày hoàn cảnh dẫn tới trận Chi Lăng: - Hs laéng nghe + Cuối năm 1047, nhà Minh xâm lược nước ta, chưa đủ thời gian đoàn kết toàn dân nên kháng chiến nhà Hồ lãnh đạo thất bại, đất nước ta rơi vào ách đô hộ nhà Minh + Không chịu khuất phục trước quân thù, nhân dân ta liên tục dậy đấu tranh, tiêu biểu là khởi nghĩa Lam Sơn Lê Lợi lãnh đạo + Năm 1418, từ vùng núi Lam Sơn (Thanh Hóa) khởi nghĩa lan rộng nước Năm 1426, quân Minh bị quân khởi nghĩa bao vây Đông Quan (Thăng Long) Tướng giặc là Vương Thông hoảng sợ, mặt xin hàng nghĩa quân, mặt khác lại cho người nước xin cứu viện Liễu Thăng huy mười vạn quân kéo vào nước ta theo đường Lạng Sơn + Biết quân giặc phải qua ải Chi Lăng, nghĩa quân đã chọn đây là trận định để tiêu diệt địch Vaäy, aûi Chi Laêng coù ñòa theá nhö theá naøo? Chuùng ta cuøng tìm hieåu - Gv treo lược đồ trận Chi Lăng (hình 1, trang 45 - Hs quan sát lược đồ SGK) vaø yeâu caàu Hs quan saùt hình - Gv đặt câu hỏi gợi ý cho hs quan sát để - Quan sát hình và trả lời câu hỏi Gv thấy khung cảnh ải Chi Lăng: + Thung lũng Chi Lăng tỉnh nào nước ta? + Thung lũng Chi Lăng tỉnh Lạng Sơn + Thung luõng coù hình nhö theá naøo? + Thung luõng naøy heïp vaø coù hình baàu duïc + Hai beân thung luõng laø gì? + Phía tây thung lũng là dãy núi đá hiểm trở, phía đông thung lũng là dãy núi đất trùng truøng ñieäp ñieäp + Loøng thung luõng coù gì ñaëc bieät? + Loøng thung luõng coù soâng laïi coù ngoïn nuùi nhoû laø nuùi Quyû Moân Quan, nuùi Ma Saún, nuùi Phượng Hoàng, núi Mã Yên, núi Cai Kinh + Theo em, với địa trên, Chi Lăng có lợi + Địa Chi Lăng tiện cho quân ta mai phục Lop4.com (4) gì cho quaân ta vaø coù haïi gì cho quaân ñòch? đánh giặc, còn giặc đã lọt vào Chi Lăng khó - Gv tổng két ý chính địa ải Chi Lăng và mà có đường giới thiệu hoạt động 2: chính ải Chi Lăng, năm 981, lãng đạo Lê Hoàn, quân và dân ta đã đánh tan quân xâm lược nhà Tống, sau gần kỉ, lãnh đạo Lê Lợi, quân dân ta lại giành chiến thắng vẻ vang đây Chúng ta cùng tìm hiểu trận đánh lịch sử này Hoạt động 2: TRẬN CHI LĂNG - Gv yêu cầu Hs làm việc theo nhóm với định - Chia thành các nhóm nhỏ, nhóm có từ hướng sau: đến Hs và tiến hành hoạt động Hãy cùng quan sát lược đồ, đọc SGK và nêu lại dieãn bieán cuûa traän Chi Laêng theo caùc noäi dung chính nhö sau: Kết hoạt động mong muốn là: + Lê Lợi đã bố trí quân ta Chi Lăng + Lê Lợi đã bố trí cho quân ta mai phục chờ naøo? địch hai bên sườn núi và lòng khe + Kị binh ta đã làm gì quân Minh đến + Khi quân địch đến, kị binh ta nghênh trước ải Chi Lăng? chiến quay đầu giả vờ thua để nhử Liễu Thăng cùng đám kị binh vào ải + Trước hành động quân ta, kị binh giặc + Kị binh giặc thấy ham đuổi nên bỏ đã làm gì? xa hàng vạn quân phía sau lũ luợt chaïy + Kò binh cuûa giaëc thua nhö theá naøo? + Khi kị binh giặc bì bõm lội qua đầm lầy thì loạt pháo hiệu nổ vang sấm dậy Lập tức hai bên sườn núi, chùm tên và mũi lao vun vút phóng xuống Liễu Thăng và đám kị binh tối tăm mặt mũi Liễu Thaêng bò gieát taïi traän + Quaân boä cuûa ñòch cuõng gaëp phaûi mai phuïc + Boä binh cuûa giaëc thua nhö theá naøo? cuûa quaân ta, laïi nghe tin Lieãu Thaêng cheát thì hoảng sợ Phần đông chúng bị giết, số còn lại chạy thoát thân - Gv tổ chức cho các nhóm báo cáo kết họat - Mỗi nhóm cử đại diện dựa vào lược đồ trận động nhóm Chi Lăng để trình bày diễn biến (mỗi Hs trình - Gv gọi Hs khá trình bày lại diễn biến trận bày ý, khoảng nhóm trình bày) Các nhóm khaùc theo doõi, nhaän xeùt vaø boå sung yù kieán Chi Laêng Hoạt động 3: NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI VAØ Ý NGHĨA CỦA TRẬN CHI LĂNG - Gv: haõy neâu laïi keát quaû cuûa traän Chi Laêng? - Quân ta đại thắng, quân địch thua trận, số sống sót cố chạy nước, tướng địch là Liễu Thaêng cheát taïi traän - Gv hỏi: Theo em, vì quân ta giành - Hs lớp cùng trao đổi và thống nhất: ta thắng lợi ải Chi Lăng (gợi ý: Quân tướng ta đã giành thắng lợi trận Chi Lăng vì: thể điều gì trận đánh này? Địa Chi + Quân ta anh dũng, mưu trí đánh Laêng nhö theá naøo?) giaëc + Địa Chi Lăng có lợi cho ta - Gv: Trong traän Chi Laêng, nghóa quaân Lam Sôn đã thể thông minh và tài quân kiệt Lop4.com (5) xuất, biết dựa vào địa hình để bày binh, bố trận, dụ địch có đường vào ải mà không có đường khiến chúng đại bại - Gv hỏi: Theo em, chiến thắng Chi Lăng có ý - Hs lớp trao đổi, sau đó vài Hs phát nghĩa nào lịch sử dân tộc ta? bieåu yù kieán, caùc Hs khaùc theo doõi vaø boå sung yù kiến (dựa nội dung SGK / 46) CUÛNG COÁ – DAËN DOØ: - Gv tổ chức cho hs lớp giới thiệu tài - Hs giới thiệu theo tổ, nhóm cá nhân liệu đã sưu tầm anh hùng Lê Lợi - Gv tuyên dương hs đã có bài sưu tầm tốt, động viên các Hs khác cố gắng, nhắc Hs góp chung tư liệu sưu tầm để cùng tìm hieåu - Gv tổng kết học, dặn dò Hs nhà học thuộc bài, làm các bài tập tự đánh giá (nếu có) và chuẩn bị trước bài sau Tiết 3: Toán Tiết 96: PHÂN SỐ I Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết phân số, biết phân số có tử số, mẫu số; biết đọc, viết phân số - HS làn các bài tập: Bài 1, bài - Rèn kĩ đọc viết phân số thành thạo - Giáo dục học sinh yêu môn học II Các hoạt động dạy học chủ yếu: Kiểm tra: Bài mới: a Giới thiệu bài: b Các hoạt động học tập: * Giới thiệu phân số: - GV yêu cầu HS quan sát SGK và hỏi: - HS: Quan sát các hình sgk-TLCH - Hình tròn chia thành phần ? - HS: Chia làm phần - Mấy phần đã tô màu ? - HS: phần - GV nêu: Chia hình tròn thành phần nhau, tô màu phần Ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn - Năm phần sáu viết là: - Ta gọi - HS: Đọc năm phần sáu là phân số - Phân số - HS: Vài em nh¾c l¹i có tử số là 5, mẫu số là 6 - HS: Vài em nhắc lại - Mẫu số viết gạch ngang cho biết gì? - Cho biết hình tròn chia phần - Cho biết đã tô màu phần - Tử số viết trên gạch ngang cho biết gì? * Làm tương tự với các phân số ; ; - HS nêu nhận xét Lop4.com (6) * Thực hành: + Bài (107) Viết đọc phân số - HS: Nêu yêu cầu và tự làm bài vào nháp sau đó chữa bài - GV chốt đúng H1: ; H2 : ; H3 : - Trong phân số đó tử số cho biết số phần đã tô mầu Mẫu số cho biết số phần 3 H4 : ; H5: ; H6 : chia hình đó 10 + Bài (107): Viết theo mẫu - HS nêu yêu cầu, dựa vào bảng SGK để viết - GV gọi HS lên bảng viết vào ô trống - HS lên bảng làm bài VD: Dòng 2: Phân số có tử số là 10 - Lớp nhận xét mẫu số là 10 - GV nhận xét chốt đúng + Bµi (107): ViÕt c¸c ph©n sè: - GV gäi HSKG lªn b¶ng ch÷a bµi - GV vµ c¶ líp nhËn xÐt + Bài (107): Gọi HSKG đọc - GV nhận xét, tuyên dương Cñng cè - dÆn dß: - HS nªu yªu cÇu, tù lµm bµi vµo vë - HSKG đọc - GV hệ thống lại nội dung bài - Nhận xét học - Về nhà học bài và xem bài Tiết 4: Đạo đức YÊU LAO ĐỘNG (Tiết 2) I MUÏC TIEÂU : - Nêu ích lợi lao động (HS khá, giỏi: Biết ý nghĩa lao động) - Tích cực tham gia các hoạt động lao động lớp, trường, nhà phù hợp với khả thân - Không đồng tình với biểu lười lao động *GDKNS : + Kĩ xác định giá trị lao động ; kĩ quản lí thời gian để tham gia làm việc vừa sức nhà và trường II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1- Khởi động : – Kiểm tra bài cũ : Yêu lao động - Haõy neâu biểu người yêu lao đđộng ? - Lao động đem lại lợi ích gì cho người ? - Dạy bài : - HS neâu a - Hoạt động : Giới thiệu bài : - GV giới thiệu, ghi bảng b - Hoạt động : Làm việc theo nhóm đôi (BT5, - Trao đổi với nội dung BT theo nhoùm ñoâi SGK) (Rèn luyện kĩ sống) - Nhận xét và nhắc nhở HS cần phải cố gắng, học tập, - Vài HS trình bày trước lớp rèn luyện để có thể thực ước mơ nghề nghiệp - Lớp thảo luận, nhận xét töông lai cuûa mình c - Hoạt động : HS trình bày, giới thiệu các bài - Trình bày, giới thiệu các bài viết, tranh Lop4.com (7) vieát, tranh veõ các em đã vẽ công việc mà các em yêu thích và các tư liệu sưu tầm - Cả lớp thảo luận, nhận xét => Nhận xét, khen bài viết, tranh vẽ tốt *GV kết luận, kết hợp GDKNS : - Lao động là vinh quang Mọi người cần phải lao động vì thân, gia đình và xã hội - Trẻ em cần tham gia các công việc nhà, trường và ngoài xã hội phù hợp với khả thaân – Hoạt động tiếp nối : - Thực nội dung Thực hành SGK - Chuẩn bị bài tiết sau : Kính trọng, biết ơn người lao động - Nhận xét tiết học Tiết 5: Thể dục ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI , TRÁI TRÒ CHƠI : “THĂNG BẰNG ” I Muïc tieâu : -Ôn chuyển hướng phải, trái Yêu cầu thực động tác tương đối chính xác -Trò chơi: “Thăng ” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động II Ñaëc ñieåm – phöông tieän : Địa điểm: Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện Phöông tieän: Chuaån bò coøi, keû saün caùc vaïch, duïng cuï cho taäp luyeän baøi taäp “Reøn luyeän tö theá cô baûn vaø troø chôi ” III Nội dung và phương pháp lên lớp: Noäi dung Định lượng Phương pháp tổ chức Phần mở đầu: – 10 phuùt -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số – phuùt -Lớp trưởng tập hợp lớp báo -GV phoå bieán noäi dung: Neâu muïc tieâu caùo yêu cầu học -HS đứng theo đội hình -Khởi động: HS chạy chậm theo hàng phút haøng ngang dọc trên địa hình tự nhiên xung quanh sân  trường  +Taäp baøi theå duïc phaùt trieån chung laàn (4 laàn nhòp)  +Trò chơi: “Có chúng em” trò phút  chơi nào đó mà GV và HS lựa chọn GV Phaàn cô baûn: a) Đội hình đội ngũ và bài tập rèn luyện tư 22 - 24 phút theá cô baûn 14 – 16phuùt * Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, -HS trì theo đội theo – hàng dọc hình haøng ngang -Cán điều khiển cho các bạn tập, GV bao quát, nhắc nhở, sửa sai cho HS * Ôn chuyển hướng phải, trái -GV chia lớp thành các tổ tập luyện theo -Hoïc sinh toå chia thaønh khu vực đã quy định Các tổ trương điều nhóm vị trí khác để khieån toå cuûa mình taäp, GV ñi laïi quan saùt luyeän taäp Lop4.com (8) và sửa sai giúp đỡ học sinh thực chưa đúng -Tổ chức cho HS thi đua tập hợp hàng ngang, dóng hàng, theo – hàng dọc và chuyển hướng phải trái Lần lượt tổ thực lần và khoảng 10 – 15m Tổ nào tập đều, đúng, đẹp, tập hợp nhanh biểu dương, tổ nào keùm nhaát seõ phaûi chaïy voøng xung quanh caùc toå thaéng b) Troø chôi : “Thaêng baèng” -GV tập hợp HS theo đội hình chơi và cho HS khởi động kĩ khớp cổ chân, đầu gối, khớp hông -Neâu teân troø chôi -GV nhaéc laïi caùch chôi: Cách chơi : Khi có lệnh GV đôi các em dùng tay để co, kéo, đẩy nhau, cho đối phương bật khỏi vòng không giữ thăng phải rời tay nắm cổ chân để chân co chạm đất coi thua Từng đôi chơi với – lần, thắng – là thắng Sau đó chọn lọc dần để thi đấu chọn vô địch lớp Chuù yù: GV choïn HS chôi coù cuøng taàm voùc và sức lực -Tổ chức thi đấu các tổ theo phương pháp loại trực tiếp đôi một, tổ nào có nhiều bạn giữ thăng vòng tròn là tổ đó thắng và biểu dương, GV trực tiếp điều khiển và chú ý nhắc nhở, không để xảy chấn thương cho caùc em - Sau vài lần chơi GV có thể thay đổi hình thức, đưa thêm quy định cách chơi khác cho trò chơi thêm phần sinh động Phaàn keát thuùc: -HS thường theo nhịp và hát -Đứng chỗ thực thả lỏng, hít thở saâu -GV cuøng hoïc sinh heä thoáng baøi hoïc -GV nhận xét, đánh giá kết học -GVø giao bài tập nhà ôn động tác -GV hoâ giaûi taùn T T GV T – phuùt – phuùt – phuùt phuùt phuùt phuùt T    GV        -HS tập hợp thành – haøng doïc, chia thaønh caùc caëp đứng quay mặt vào tạo thành cặp nam với nam, nữ với nữ Từng đôi em đứng vào vòng tròn, co moät chaân leân, moät tay ñöa sau naém laáy coå chaân mình, tay coøn laïi naém laáy tay bạn và giữ thăng     GV -Đội hình hồi tĩnh và kết thuùc     GV -HS hoâ “khoûe” Lop4.com (9) Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2014 Tiết 1: Tập đọc TIẾT 39: BỐN ANH TÀI (tiếp theo) I Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn phù hợp nội dung câu chuyện - Hiểu ND: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết chống yêu tinh, cứu dân cứu bốn anh em Cẩu Khây (Trả lời các câu hỏi SGK) -Rèn kĩ tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân và kĩ hợp tác, đảm nhận trách nhiệm - Giáo dục HS có ý thức làm việc nghĩa II Các hoạt động dạy học chủ yếu: Kiểm tra : - HS: 2- em đọc bài thơ “Chuyện cổ tích loài người” và trả lời câu hỏi Bài mới: a Giới thiệu bài: - Cho xem tranh minh họa SGK, miêu tả chiến đấu liệt anh em Cẩu Khây với yêu tinh - Giới thiệu: Phần đầu truyện Bốn anh tài ca ngợi sức khỏe, tài năng, nhiệt thành làm việc nghĩa anh em Cẩu Khây Phần cho các em biết anh em Cẩu Khây đã hiệp lực trổ tài nào để diệt trừ yêu tinh b Các hoạt động học tập: * Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: Hoạt động GV Hoạt động HS * Luyện đọc: - HS: Nối tiếp đọc đoạn bài - GV nghe, kết hợp sửa lỗi, giải nghĩa từ khó - HS: Luyện đọc theo cặp - 1- em đọc bài - GV đọc diễn cảm toàn bài * Tìm hiểu bài: - HS: Đọc thầm đoạn để trả lời câu hỏi - Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp và - Gặp bà cụ còn sống sót, bà nấu cơm cho họ giúp đỡ nào ? ăn, cho họ ngủ nhờ - Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt ? - Phun nước mưa làm nước dâng ngập cánh đồng, làng mạc - Thuật lại chiến đấu bốn anh em chống - Yêu tinh trở nhà, đập cửa ầm ầm yêu tinh yêu tinh ? núng phải quy hàng, - Vì anh em Cẩu Khây chiến thắng yêu - Anh em có sức khỏe và tài phi thường: tinh ? Đánh nó bị thương, phá phép thần thông nó Họ dũng cảm đồng tâm hiệp lực nên đã thắng yêu tinh, buộc nó quy hàng - ý nghĩa câu chuyện này là gì ? - Ca ngợi sức khỏe, tài trí đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân anh em Cẩu Khây * Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: - HS: em nối đọc đoạn - GV đọc đoạn mẫu bài - Luyện đọc theo cặp - Thi đọc diễn cảm đoạn đó - GV và lớp nhận xét Củng cố - dặn dò: - GV hỏi lại nội dung bài - Nhận xét học - Về kể câu chuyện cho người thân nghe Xem bài Tieát 2: Chính taû Tiết 20 NGHE – VIẾT: CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP Lop4.com (10) I.MỤC TIÊU: - Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi: Cha đẻ lốp xe đạp, không mắc quá lỗi bài - Làm đúng BT CT phương ngữ (2)b - Có tính thẩm mĩ, có tinh thần trách nhiệm bài viết mình II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ôn định tổ chức Kiểm tra -Giáo viên đọc số từ dễ viết sai chính tả cho HS - HS thực theo yêu cầu GV viết Dạy học bài a Giới thiệu bài b Khai thác hoạt động *Hướng dẫn HS nghe viết chính tả + Trao đổi nội dung đoạn viết - Yêu cầu HS đọc đoạn văn GV hỏi: - Trước đây bánh xe đạp làm gì? - Được làm gỗ - nẹp sắt - Sự kiện nào làm Đân - lớp nảy sinh ý nghĩ làm lốp - Một hôm suýt ngã vì vấp phải ống cao su dẫn xe đạp? nước sau đó ông nghĩ cách cuộn ống cao su cho vừa bánh xe, bơm căng lên thay cho gỗ và nẹp sắt - Phát minh Đân - lớp đăng kí chính thức - Năm 1980 vào năm nào? - Em hãy nêu nội dung chính đoạn văn - Đoạn văn nói Đân- lớp người đã phát minh lốp xe đạp cao su - Cho HS luyện viết từ khó vào bảng - HS viết bảng con: nẹp sắt, gỗ, xóc, cao su, suýt ngã, săm - HS giơ bảng, GV nhận xét chữa bài * Hướng dẫn HS nghe viết chính tả: - Nhắc cách trình bày bài - HS nghe - Giáo viên đọc cho HS viết - HS viết chính tả - Giáo viên đọc lại lần cho học sinh soát lỗi - HS dò bài * Chấm và chữa bài - Chấm lớp đến bài - HS đổi tập để soát lỗi và ghi lỗi ngoài lề trang tập - Giáo viên nhận xét chung * HS làm bài tập chính tả Bài 2b -Gọi HS đọc yêu cầu -HS đọc yêu cầu -Cho HS làm vào vở, sau đó gọi vài em làm bài Bài 2b: Cày sâu cuốc bẫm Mua dây buộc mình Thuốc hay tay đảm Củng cố, dặn dò: Chuột gặm chân mèo - HS nhắc lại nội dung học tập - Nhắc nhở HS viết lại các từ sai (nếu có) - Nhận xét tiết học Tiết 3: Toán Tiết 97: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN I Mục tiêu: - Biết thương phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0)có thể viết thành phân số: tử số là sô bị chia, mẫu số là số chia - HS làm các bài tập: Bài 1, bài (2 ý đầu), bài - Rèn kĩ vận dụng thành thạo làm bài tập 10 Lop4.com (11) - Giáo dục học sinh tự giác học toán II Chuẩn bị -GV: Hình vẽ SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Kiểm tra : - Gọi HS lên chữa bài nhà Bài mới: a Giới thiệu bài: b Các hoạt động học tập: * GV nêu: Có cam, chia cho em Mỗi em - HS: Tự nhẩm và trả lời: quả? 8:4=2 + Có bánh, chia cho em Hỏi em ? - HS: Ta lấy : = (cái bánh) Phần cái bánh? - Tức là chia cái bánh cho em cái bánh  kết là phân số * Nhận xét: Thương phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành phân số, tử số là số bị chia và mẫu là số chia VD: : = ;3:4= ;5:5= 4 * Thùc hµnh: + Bài (108): Viết thương phép chia sau - HS: Đọc yêu cầu và tự làm vào dạng phân số - GV vµ c¶ líp nhËn xÐt - HS lªn ch÷a bµi trªn b¶ng - GV chốt đúng : = ; : = ; : = ; : 19 = 19 + Bài (108): Viết theo mẫu: - HS: Làm bài theo mẫu chữa bài - GV và lớp nhận xét bài - Gv chốt đúng - Gọi HSKG nêu ý cuối 36 : = 88 36 =8 = ; 88 : 11 = 11 0:5 = = ; 7:7 = =1 + Bài 3(108): Viết số tự nhiên dạng - HS nêu yêu cầu bài phân số có mẫu số - Làm bài vào (Viết theo mẫu) 6= a - Thu bài chấm, chữa nhận xét - GV chốt đúng 1 1= 27 27 = ; * Nêu nhận xét: Mọi số tự nhiên có thể viết thành phân số có tử số là số tự nhiên đó và mẫu số - HS: Vài HS nhắc lại Củng cố - dặn dò: 0= ; 3= 1 - GV hệ thống lại nội dung bài - Nhận xét học - Về nhà học bài xem bài 11 Lop4.com (12) Tieát 4: Khoa hoïc Baøi 39: KHOÂNG KHÍ BÒ OÂ NHIEÃM I MUÏC TIEÂU - Nêu nguyên nhân gây ô nhiễm bầu không khí: khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn, - Rèn kĩ vận dụng thành thạo trả lời tốt các câu hỏi - HS biết bảo vệ bầu không khí và nguồn nước - Giáo dục học sinh yêu môn học KNS: -Tìm kiếm và xử lí thông tin các hành động gây ô nhiễm môi trường -Xác định giá trị thân qua đánh giá các hành động liên quan tới ô nhiễm không khí -Trình bày, tuyên truyền việc bảo vệ bầu không khí -Lựa chọn giải pháp bảo vệ môi trường không khí GD: -Ô nhiễm không khí, nguồn nước II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -GV: Söu taàm caùc hình veõ, tranh aûnh veà caûnh theå hieän baàu khoâng khí saïch, baàu khoâng khí bò oâ nhieãm III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động Kieåm tra -Vài HS đọc phần bài học Bài Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động : TÌM HIỂU VỀ KHÔNG KHÍ Ô NHIỄM VAØ KHÔNG KHÍ SẠCH  Muïc tieâu : Phaân bieät khoâng khí saïch (trong laønh) vaø khoâng khí baån (khoâng khí bò oâ nhieãm)  Caùch tieán haønh : Bước : - GV yêu cầu HS quan sát các hình trang - Làm việc theo cặp 78, 79 SGK vaø chæ hình naøo theå hieän baàu khoâng khí saïch? Hình naøo theå hieän baàu khoâng khí bò oâ nhieãm? Bước : - GV goïi moät soá HS trình baøy keát quaû laøm vieäc - Moät soá HS trình baøy keát quaû laøm vieäc theo theo caëp caëp - GV yeâu caàu HS nhaéc laïi moät soá tính chaát cuûa - HS nhaéc laïi moät soá tính chaát cuûa khoâng khí không khí, từ đó rút nhận xét, phân biệt không khí saïch vaø khoâng khí baån Keát luaän: - Không khí là không khí suốt, không màu, không mùi, không vị chứa khói bụi vi khuẩn với tỷ lệ thấp, không làm hại đến sức khỏe người - Không khí bẩn hay ô nhiễm là không khí có chứa các loại chất khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn quá tỷ lệ cho phép có hại cho sức khỏe Hoạt động : THẢO LUẬN VỀ NHỮNG NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ  Muïc tieâu: Nêu nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu 12 Lop4.com (13) khoâng khí  Caùch tieán haønh : GV yêu cầu HS liên hệ thực tế và phát biểu: - Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm nói - Do khí thải các nhà máy ; khói, khí độc, chung và nguyên nhân làm không khí địa bụi các phương tiện ô tô thải ; khí độc vi phöông bò oâ nhieãm noùi rieâng? khuaån,…do caùc raùc thaûi sinh  Keát luaän: Nguyeân nhaân laøm khoâng khí bò oâ nhieãm: - Do bụi: Bụi tự nhiên, bụi núi lửa sinh ra, bụi hoạt động người (bụi nhà máy, xe cộ, bụi phoùng xaï, buïi than, xi maêng, …) - Do khí độc: Sự lên men thối các xác sinh vật, rác thải, cháy than đá, dầu mỏ, khói tàu xe, nhà máy, khói thuốc lá, chất độc hóa học Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò - HS đọc Viết vào -Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết - GV nhaän xeùt tieát hoïc - Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, xem bài Tieát 5: Kó thuaät Bài : VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU, HOA A MỤC TIÊU : - Biết đặc điểm, tác dụng số vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa - Biết cách sử dụng số dụng cụ trồng rau, hoa đơn giản B CHUẨN BỊ : -GV: Hạt giống, số loại phân hóa học, cuốc, vồ đập, bình xịt nước, … C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I / Ổn định tổ chức - Hát II / Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra ghi nhớ và dụng cụ III / Bài mới: a Giới thiệu bài: - GV giới thiệu và nêu mục đích bài học b Hướng dẫn + Hoạt động : - GV hướng dẫn HS tìm hiểu vật liệu chủ yếu sử dụng gieo trồng rau hoa - Hướng dẫn HS đọc nội dung SGK : - HS đọc nội dung SGK + Muốn gieo trồng cây trước tiên chúng ta cần có gì - Cần có hạt giống cây giống ? - GV giới thiệu cho HS quan sát số mẫu hạt giống đã chuẩn bị + Muốn cây phát triển tốt nhiều chúng ta cần có - Cần có phân gì ? + Mỗi loài cây có cần nhửng loại phân bón giống - Cần loại phân khác nhau không ? - GV cho HS xem mẫu phân + Ngoài phân giống cây còn cần điều kiện nào ? - Có đất trồng tốt 13 Lop4.com (14) - GV kết luận nội dung theo các ý chính SGK + Hoạt động : - GV hướng dẫn HS tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng , chăm sóc rau hoa + Hình a tên dụng cụ là gì ? + Cuốc dùng để làm gì ? + Cuốc gồm phận nào ? + Cách sử dụng cuốc nào ? - HS đọc mục SGK trả lời các câu hỏi theo yêu cầu - Là cái cuốc - Dùng để cuốc lật đất lên, lên luống và vun xới đất - Có phận: lưỡi cuốc và cán cuốc - Một tay cầm gần cán, tay cầm gần phía đuôi cán * Tương tự đặt câu hỏi với: dầm xới - GV bổ sung: Trong sản xuất nông nghiệp người ta còn sử dụng các công cụ khác : cày, bừa, máy cày, máy bừa … … Giúp cho công việc lao động nhẹ nhàng hơn, nhanh và suất lao động cao - Gv tóm tắt nội dung chính bài học và - – HS đọc lại yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ cuối bài IV / CỦNG CỐ –DĂN DÒ - Nhận xét chuẩn bị, tinh thần thái độ và kết học tập HS - Dặn HS chuẩn bị tiết sau: Điều kiện ngoại cảnh cây rau hoa Thứ tư ngày 15 tháng 12 năm 2014 Tiết 1: Luyện từ và câu TIẾT 39: LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ “AI LÀM GÌ?” I Mục tiêu: - Nắm vững kiến thức và kỹ sử dụng câu kể "Ai làm gì?" Để nhận biết câu kể đó đoạn văn (BT1), xác định phận chủ ngữ, vị ngữ câu kể tìm (BT2) - Viết đoạn văn có dùng kiểu câu kể Ai làm gì ? (BT3) - Giáo dục học sinh yêu thích học Tiếng Việt II Đồ dùng -GV: Phiếu học tập, tranh minh họa III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Kiểm tra : - Vài HS đọc thuộc lòng câu tục ngữ Bài mới: a Giới thiệu- ghi bảng: b Các hoạt động học tập: * Hướng dẫn luyện tập: Hoạt động GV Hoạt động HS + Bài 1: - HS: Đọc nội dung bài tập, lớp theo dõi SGK - Đọc thầm lại đoạn văn, trao đổi cùng bạn để tìm câu kể “Ai làm gì?” - HS phát biểu, còn lại số HS lên làm trên phiếu đánh dấu (*) vào trước các câu kể: 3, 4, 5, - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng + Bài 2: GV nêu yêu cầu bài - HS: Đọc thầm lại yêu cầu, đọc thầm câu văn 3, 4, 5, xác định chủ ngữ, vị ngữ câu vừa tìm 14 Lop4.com (15) - HS lên bảng chữa bài + Tàu chúng tôi // buông neo vùng biển Trường Sa + Một số chiến sĩ // thả câu + Một số khác // quây quần trên boong sau ca hát thổi sáo + Cá heo // gọi quây đến quanh tàu để chia vui + Bài 3: - GV treo tranh minh họa và nói rõ yêu - HS: Đọc yêu cầu bài, quan sát tranh minh cầu: họa * Đề yêu cầu viết đoạn văn ngắn khoảng câu kể - HS: Viết đoạn văn vào vở, số viết vào bảng công việc trực nhật lớp tổ em Em cần viết nhóm vào phần thân bài, kể công việc cụ thể người, không cần viết hoàn chỉnh bài * Đoạn văn phải có câu kể “Ai làm gì?” - HS: Nối đọc đoạn văn đã viết nói rõ câu nào là câu kể - GV nhận xét, chấm bài - HS: Gắn bảng nhóm lên bảng - Ví dụ đoạn văn: Sáng ấy, chúng em đến trường sớm ngày Theo phân công tổ trưởng, chúng em làm việc Hai bạn Hạnh và Hoa quét thật lớp Bạn Hùng và Nam kê dọn lại bàn ghế Bạn Thơm lau bàn cô giáo, lau bảng đen Bạn tổ trưởng thì quét trước cửa lớp Còn em thì xếp lại các đồ dùng học tập và sách bày tủ kê cuối lớp Chỉ thoáng chúng em đã làm xong việc - GV và lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng Củng cố - dặn dò: - HS nhắc lại nội dung ghi nhớ - Nhận xét học, nhà học bài - Chuẩn bị bài sau KỂ CHUYỆN TUẦN 20 Tiết 20: Kể chuyện đã nghe đã đọc A.MỤC TIÊU: - Dựa vào gợi ý SGK, chọn và kể lại câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói người có tài - Hiểu nội dung chính câu chuyện (đoạn truyện) đã kể - Giáo dục HS biết ngưỡng mộ người tài B.CHUẨN BỊ -GV: Giấy khổ to viết dàn ý KC C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ôn định Kiểm tra - Gọi HS lên bảng tiép nối kể lại câu - HS thực theo yêu cầu GV chuyện Bác đánh cá và gã thần Một HS nêu ý nghĩa câu chuyện - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét và đánh giá Dạy học bài a Giới thiệu bài - Các em đã nghe, đã đọc nhiều truyện ca ngợi tài - HS nhắc lại tựa bài và ghi vào năng, trí tuệ, sức khỏe người Hôm nay, các em thi kể câu chuyện đó b Phát triển hoạt động *Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài 15 Lop4.com (16) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Yêu cầu HS đọc đề bài, gợi ý 1, -Lưu ý HS: +Tài có thể các lĩnh vực khác (trí tuệ, sức khoẻ) +Chuyện HS có thể có không có SGK -Yêu cầu HS tự giới thiệu câu chuyện mình kể *HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện -GV treo bảng phụ dàn ý kể chuyện và tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện nhắc HS : +Cần giới thiệu câu chuyện trước kể +Kể tự nhiên giọng kể (không đọc) +Với chuyện dài HS cần kể 1-2 đoạn -Cho HS kể chuyện theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện -Cho HS thi kể trước lớp -Đọc đề và gợi ý 1, 2: +Nhớ lại bài em đã học tài người +Tìm thêm chuyện tương tự sách báo -Yêu cầu HS đọc lại dàn ý kể chuyện -Kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện -HS thi kể và lớp nghe, đặt câu hỏi cho bạn trả lời -GV - HS bình chọn bạn kể tốt và nêu ý -Nhận xét tính điểm theo tiêu chuẩn đã nêu, bình nghĩa câu chuyện chọn người kể hay 4.Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học, khen ngợi hs kể tốt và hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác -Yêu cầu nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau Tiết 3: Toán Tiết 93: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (tiếp theo) I Mục tiêu: - Biết thương phép chia sô tự nhiên cho sô tự nhiên khác có thể viết thành phân số - Bước đầu biết so sánh phân số với - HS làm các bài tập: Bài 1, bài - Rèn kĩ vận dụng linh hoạt làm bài tập - Giáo dục học sinh tự giác học toán II Chuẩn bị -GV: Hình vẽ SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Kiểm tra: - Gọi HS lên viết phân số sau - em lên bảng làm : ; : 19 ; : - GV nhận xét cho điểm Bài mới: a Giới thiệu bài - Ghi bài: b Các hoạt động học tập: * GV nêu ví dụ (SGK) - Có cam ? - Chia thành phần ? - Ăn ? - HS: 1- HS đọc lại - - phần 16 Lop4.com (17) - Ăn và - Viết phân số số phần cam đã ăn ? - GV nói: Ăn cam tức là ăn phần hay - HS theo dõi quả, tức là ăn thêm phần, ăn tất cam ăn thêm * GV nêu ví dụ 2: (SGK) - Chia cam cho người Tìm phần cam người + Ta có thể làm sau: Chia cam thành phần Lần lượt đưa cho người phần, tức là cam Sau lần chia thế, người phần hay cam => Nhận xét: (SGK - 109) - HS: Đọc lại ví dụ và tự nêu cách giải để dẫn tới nhận biết: - Chia cam cho người thì cam - Vậy: : = (quả cam) người - Vài HS nhắc lại * Thực hành: + Bài (110): Viết thương phép chia sau - HS nêu yêu cầu bài, làm bài vào nháp dạng phân số - GV nhận xét chốt đúng 9:7= ; 8:5= 19 19 : 11 = ; 3:3= ; : 15 = 15 11 + Bài (110): - HS nêu yêu cầu và làm bài vào nháp Đổi bài - GV hướng dẫn học sinh cách tìm phân số phù hợp chéo nhóm kiểm tra với hình vẽ - GV gọi HS lên bảng chữa bài phần đã tô màu H1 * Phân số phần đã tô màu H2 12 * Phân số - GV chốt đúng + Bài (110): - Gọi HSKG trả lời - GV chốt đúng - HS lên bảng chữa bài <1 <1 14 <1 10 a Củng cố - dặn dò: 24 =1 24 c > 19 >1 17 b - Khắc sâu kiến thức cho học sinh - Nhận xét học - Về nhà ôn lại bài và xem bài 17 Lop4.com (18) Tieát 4: Mó thuaät Baøi 20: Tập veõ tranh đề tài NGAØY HOÄI QUEÂ EM I MUÏC TIEÂU: - Hiểu đề tài các ngày hội truyền thống quê hương - Biết cách vẽ tranh đề tài ngày hội - Tập vẽ tranh đề tài ngày hội theo ý thích * Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp II CHUAÅN BÒ: Giaùo vieân: - SGV, SGK Một số tranh hoạt động lễ hội truyền thống - Moät soá tranh veõ cuûa hoïa só vaø HS veà leã hoäi truyeàn thoáng - Tranh in ĐDDH Hình gợi ý cách vẽ tranh Hoïc sinh: - SGK, giấy vẽ thực hành, bút chì, màu vẽ gôm - Sưu tầm, tranh ảnh đề tài lễ hội III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Ổn định lớp Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp cuûa hoïc sinh Giới thiệu bài Giới thiệu bài: các em thường biết và có tham gia nhiều hoạt động lễ hội dân tộc Em hãy kể các hoạt động mà mình biết chứng kiến Để các em nhận cụ thể hoạt động đó … Giaùo vieân vaøo baøi Hoạt động GV HĐ1: Hướng dẫn HS tìm chọn nội dung - GV cho HS xem moät soá tranh ảnh Hoûi HS: + Những tranh này vẽ đề tài gì? + Không khí tranh vẽ đề tài lễ hội nào? + lễ hội vùng thường có các hoạt động gì? + Mỗi đñịa phương lại có trò chơi đặc biệt mang sắc riêng nào? + Trang trí ngày lễ hội em thấy nào? + Maøu saéc veõ nhö theá naøo? + Em hãy kể lễ hội quê mình? - GV bổ sung và tóm tắt: lễ hội có nhiều hoạt động tất tưng bừng, người tham gia lễ hội đông vui, nhộn nhịp, màu sắc quần áo, cờ hoa rực rỡ + Em có thể chọn hoạt động lễ hội quê hương để vẽ tranh Hoạt động HS - HS xem tranh, nhaän xeùt - lễ hội - Tưng bừng náo nhiệt - Rước, lễ, các trò chơi, - Đấu vật, đánh đu, chọi gà, chọi trâu, đua thuyền - Rất đẹp có nhiều cờ hoa, quần áo nhiều màu rực rỡ, tươi vui - Màu sắc tươi sáng, rực rỡ - Hs trả lởi 18 Lop4.com (19) HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ tranh + Vẽ đề tài lễ hội các em có thể vẽ nội - xem hội làng, các trò chơi đấu vật, múa rồng, múa sư tử, thi bơi thuyền, hát dân ca, kéo dung nào? - Các hình ảnh chính phải thể rõ nội dung co, chọi trâu,… Tìm thêm các hình ảnh phù hợp với hoạt động: cờ, hoa, sân đình, quảng trường, đường làng, bờ sông, công viên, đường phố,người xem hội,… - Có thể đặt câu hỏi cho hs tìm cách vẽ tranh: + Vẽ hoạt động nào? (vẽ nhiều hoạt động) + Trong hoạt động đó hình ảnh nào là chính, hình ảnh nào là phụ? + Trong tranh nên sử dụng màu nào? (tươi sáng, rực rỡ) - Cho HS xem hình minh họa các bước vẽ tranh Hoûi HS: + Có bước vẽ tranh đề tài? - Cho học sinh xem vài tranh ngày hội Có bước: + Tìm và chọn nội dung đề tài họa sĩ và học sinh năm trước và nhận xét + Vẽ phác hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau + Vẽ màu theo ý thích, phù hợp với nội dung Màu sắc tươi vui, rực rỡ, có đậm, có nhạt HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành - Gv gợi ý hs tìm: Học sinh thực hành + Nội dung đề tài; + Tìm và vẽ hoạt động chính phần trọng tâm tranh, vẽ các hình ảnh hoạt động phụ khác tranh thêm phong phú, sinh động - Gợi ý hs tìm màu, vẽ màu: + Tập trung màu sắc rực rỡ, tươi vui vào phần chính để làm rõ đề tài, thể không khí vui tươi lễ hội; + Vẽ màu có đậm, có nhạt - Theo dõi và gợi ý cho hs quá trình làm bài HĐ 4: Đánh giá nhận xét - Hoïc sinh treo saûn phaåm leân baûng - Giáo viên chọn sản phẩm hoàn chỉnh trưng - Học sinh tham gia nhận xét bài theo các tiêu chí và tìm các bài vẽ mà mình thích baøy - Giáo viên đưa tiêu chí và gợi ý cho học sinh nhaän xeùt về: hình vẽ, bố cục, màu sắc thể nội dung đè tài) - Giáo viên củng cố nhận xét; đánh giá sản phaåm- giaùo duïc hoïc sinh Daën doø: Quan sát các đồ vật có ứng dụng trang trí hình tròn Tieát 5: Theå duïc ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI TRÒ CHƠI : “LĂN BÓNG BẰNG TAY ” I Muïc tieâu : -Ôn chuyển hướng phải, trái Yêu cầu thực động tác tương đối đúng 19 Lop4.com (20) -Học trò chơi: “Lăn bóng tay ” Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia vào trò chôi II Ñaëc ñieåm – phöông tieän : Địa điểm: Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện Phöông tieän: Chuaån bò coøi, keû saün caùc vaïch , duïng cuï vaø boùng cho taäp luyeän baøi taäp “Reøn luyeän tö theá cô baûn vaø troø chôi: Laên boùng baèng tay ” III Nội dung và phương pháp lên lớp: Noäi dung Định lượng Phương pháp tổ chức Phần mở đầu: – 10 phuùt -Lớp trưởng tập hợp lớp báo -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số – phuùt caùo  -GV phoå bieán noäi dung: Neâu muïc tieâu - yeâu  cầu học  -Khởi động : HS giậm chân chỗ, vỗ tay phút GV vaø haùt -HS đứng theo đội hình +Chạy chậm trên địa hình tự nhiên quanh phút haøng ngang saân taäp +Khởi động các khớp cổ chân, cổ tay, gối, – phút   hoâng, vai  +Trò chơi : “Quả gì ăn được”  Phaàn cô baûn: 22 – 24 phuùt GV a) Đội hình đội ngũ và bài tập rèn luyện tư 14 – 16 phút -HS trì theo đội hình theá cô baûn: haøng ngang * Ôn tập theo – hàng dọc – phuùt -Cán điều khiển cho các bạn tập, GV bao quát chung và nhắc nhở em thực chöa chính xaùc * Ôn chuyển hướng phải, trái – 10 phuùt -GV chia lớp thành các tổ tập luyện theo -Hoïc sinh toå chia thaønh khu vực đã quy định Các tổ trương điều nhóm vị trí khác để khieån toå cuûa mình taäp, GV ñi laïi quan saùt vaø luyeän taäp sửa sai giúp đỡ học sinh thực T T chưa đúng -Tổ chức cho HS thi đua theo – GV hàng dọc và chuyển hướng phải trái Lần T T lượt tổ thực lần và khoảng 10 – 15m Tổ nào tập đều, đúng, đẹp,   tập hợp nhanh biểu dương, tổ nào kém  GV  nhaát seõ phaûi chaïy voøng xung quanh caùc toå     thaéng   b) Troø chôi: “Laên boùng baèng tay” – phuùt -Chia HS lớp thành -GV tập hợp HS theo đội hình chơi và cho đội, có số lượng người HS khởi động kĩ khớp cổ chân, đầu gối, khớp nhau, đội tập hợp thành hoâng hàng dọc, đứng sau vạch xuất -Neâu teân troø chôi phát và thẳng hứơng với cờ -GV hướng dẫn cách lăn bóng ñích Chuaån bò : -Keû vaïch chuaån bò vaø xuaát phaùt caùch 20 Lop4.com (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 21:16

w