1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Giáo án các môn lớp 4 - Trường tiểu học Yang Hăn - Tuần 25

20 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 373,09 KB

Nội dung

Nội dung tiếp theo của bài sẽ giúp các em trả lời câu hỏi đó Hoạt động 3: CHIẾN TRANH TRỊNH – NGUYỄN - Gv yêu cầu Hs đọc SGK và thảo luận - Hs làm việc theo cặp?. theo cặp để trả lời các[r]

(1)LÒCH BAÙO GIAÛNG TUAÀN 25 Thứ Hai 3/3 Ba 4/3 Tư 5/3 Năm 6/3 Sáu 7/3 Tiết 5 4 5 Môn học SHĐT Lịch sử Toán Đạo đức Thể dục Tập đọc Chính tả Toán Khoa học Kĩ thuật LTVC Kể chuyện Toán Mĩ thuật Thể dục Tập đọc TLV Toán Địa lí Âm nhạc LTVC TLV Toán Khoa học GDNGLL SHTT Bài dạy Sinh hoạt đầu tuần Trịnh - Nguyễn phân tranh Phép nhân phân số Thực hành kĩ ghk2 Phối hợp chạy nhảy, - TC “Chạy tiếp sức vào rổ” Khuất phục tên cướp biển Khuất phục tên cướp biển (nghe- viết) Luyện tập Ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt Chăm sóc rau, hoa(tt) Chủ ngữ câu kể Ai là gì? Những chú bé không chết Luyện tập Vẽ tranh: Đề tài Trường em Nhảy dây chân - TC “Chạy tiếp sức ném vào rổ” Bài thơ tiểu đội xe không kính Ôn tập Tìm phân số số Ôn tập - Ôn tập bài hát: Chúc mừng, Mở rộng vốn từ: Dũng cảm Luyện tập xd mở bài bài văn mt cây cối Phép chia phân số Nóng lạnh và nhiệt độ GD hs tìm hiểu ý nghĩa ngày Quốc tế phụ nữ Sinh hoạt tập thể NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH Tên bài dạy Điều chỉnh TLV: Luyện tập tóm tắt tin tức (trang Không dạy 72, tập II) Âm nhạc: Ôn tập bài hát Không ôn tập bài Chim sáo Mĩ thuật: Vẽ tranh Đề tài Trường em Tập vẽ tranh đề tài Trường em Thể dục: -Phối hợp chạy, nhảy và chạy mang -Có thể không dạy phối hợp chạy nhảy, mang vác TC: Chạy tiếp sức ném bóng vác -Nhảy dây chân trước chân sau TC: -Đối với hs nhảy chụm chân tốt mơí dạy nhảy Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ dây chân trước chân sau Lop4.com (2) Môn Tập làm văn Nội dung tích hợp GDBVMT Tiết Bài Nội dung tích hợp GDBVMT Mức độ tích hợp 50 Luyện tập XD Thông qua bài tập cụ thể, Khai thác gián tiếp mở bài bài GVhướng dẫn HS quan sát, tập nội dung bài văn tả cây cối viết mở bài để giới thiệu cây tả, có thái độ gần gũi, yêu quí các loài cây môi trường thiên nhiên Tên bài NỘI DUNG GDKNS Các KNS GD Khoa học: Ánh sáng - Kĩ trình bày các việc nên, và việc bảo vệ đôi không nên để bảo vệ mắt mắt - Kĩ bình luận các quan điểm khác liên quan tới việc sử dụng ánh sáng Tập đọc: Khuất - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân phục tên cướp biển - Ra định - Ứng phó, thương lượng - Tư sáng tạo: bình luận, phân tích Các PP/kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng Chuyên gia Trình bày ý kiến cá nhân Thảo luận cặp đôi-chia sẻ Thứ hai ngày tháng năm 2014 Tiết 1: Hoạt động tập thể Tiết 2: Lịch sử BÀI 21: TRỊNH – NGUYỄN PHÂN TRANH A Mục tiêu: Học xong bài này, Hs biết: - Biết vài kiện chia cắt đất nước, tình hình kinh tế sa sút: + từ kỉ XVI , triều đình nhà Lê suy thoái, đất nước từ đây chia cắt thành Nam triều và Bắc triều, tiếp đó là Đàng Trong và Đàng Ngoài + Nguyên nhân việc chia cắt đất nước là tranh giành quyền lực các phe phái phong kiến + Cuộc tranh giành quyền lực các tập đoàn phong kiến khiến sống nhân ngày càng khổ cực: đời sống đói khát, phải lính và chết trận, sản xuất không phát triển - Dùng lược đồ Việt Nam ranh giới chia cắt Đàng Trong – Đàng Ngoài - Giáo dục học sinh yêu thích Lịch Sử Việt Nam B Đồ dùng dạy học: -GV: Bản đồ Việt Nam kỉ XVI-XVII C Các Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học GIỚI THIỆU BAØI MỚI: - Gv giới thiệu: sau gần 100 năm cai trị đất nước, triều Hậu Lê đã có nhiều công lao việc củng cố và phát triển tự chủ đất nước Tuy nhiên, bước sang kỉ Lop4.com (3) 16, triều đình Hậu Lê vào giai đoạn suy tàn, các lực phong kiến họ Mạc, họ Trịnh, họ Nguyễn dậy tranh giành quyền lợi gây chiến tranh liên miên, đất nước bị chia cắt, nhân dân cực khổ Bài học hôm giúp em hiểu rõ giai đoạn lịch sử này Hoạt động 1: SỰ SUY SỤP CỦA TRIỀU HẬU LÊ Hoạt động dạy Hoạt động học - Gv yêu cầu Hs đọc SGK và tìm - Hs đọc thầm SGK, sau đó nối tiếp biểu cho thấy suy sụp trả lời (mỗi hs cần nêu biểu hiện) triều đình Hậu Lê từ đầu kỉ Sự suy sụp nhà Hậu Lê: + Vua chæ baøy troø aên chôi xa xæ suoát ngaøy XVI? ñeâm + Baét nhaân daân xaây theâm nhieàu cung ñieän + Nhaân daân goïi vua Leâ Uy Muïc laø “vua quỉ”, gọi vua Lê Tương Dực là “vua Lợn” + Quan lại triều đánh giết lẫn tranh giành quyền lực - Gv tổng kết ý Hs sau đó giải - Hs nghe giảng thích từ “vua quỉ” và “vua lợn” để hs thấy rõ suy sụp nhà Hậu Lê: + Vua Lê Uy Mục từ lên ngôi đã lao vào ăn chơi xa xỉ, thích rượu chè, cờ bạc, gái đẹp đặc biệt thích trò giết người nên dân gian gọi là “vua quæ” + Vua Lê Tương Dực không kém phần so với Lê Uy Mục, ông vua này đặc biệt thích hưởng lạc không lo việc trieàu chính neân daân gian mæa mai goïi laø “vua lợn” - Trước suy sụp nhà Hậu Lê, nhà Mạc cướp ngôi nhà Lê Chúng ta cùng tìm hiểu đời nhà Maïc Hoạt động 2: NHAØ MẠC RA ĐỜI VAØ SỰ PHÂN CHIA NAM – BẮC TRIỀU - Gv tổ chức hs thảo luận với định - Hs chia thành các nhóm, nhóm đến hướng sau: em cùng đọc SGK và thảo luận theo định Hãy đọc SGK và trả lời câu hỏi sau: hướng Kết thảo luận mong muốn là: Maïc Ñaêng Dung laø ai? Mạc Đăng Dung là quan võ trieàu Haäu Leâ Lop4.com (4) Nhà Mạc đời nào? Triều Năm 1527, lợi dụng tình hình suy thoái đình nhà Mạc sử cũ gọi là gì? nhà Hậu Lê, Mạc Đăng Dung cầm đầu số quan lại cướp ngôi nhà Lê, lập triều Mạc, sử cũ gọi là Bắc triều (vì phía Baéc) Nam trieàu laø trieàu ñình cuûa doøng hoï Nam trieàu laø trieàu ñình cuûa hoï Leâ, naêm phong kiến nào? Ra đời ntn? 1533, moät quan voõ cuûa hoï Leâ laø Nguyeãn Kim đã đưa người thuộc dòng dõi nhà Lê lên ngôi, lập triều đình riêng Thanh Hoùa Vì có chiến tranh Nam – Bắc Hai lực phong kiến Nam triều và Bắc trieàu triều tranh giành quyền lực với gây neân cuoäc chieán tranh Nam – Baéc trieàu Chieán tranh Nam – Baéc trieàu keùo Chieán tranh Nam – Baéc trieàu keùo daøi dài bao nhiêu năm? Kết 50 năm, đến năm 1592 Nam triều naøo ? chiếm Thăng Long thì chiến tranh kết thuùc - Gv yêu cầu đại diện các nhóm phát - Mỗi nhóm Hs phát biểu ý kiến bieåu yù kieán caâu hoûi, caùc nhoùm khaùc theo doõi, boå sung cho baïn - Gv tổng kết nội dung hoạt động và giới thiệu hoạt động 3: sau Nam Triều chiếm Thăng Long, chiến tranh Nam – Bắc triều chấm dứt, liệu đất nước ta có thu mối? Nhân dân ta có bớt cực khổ? Nội dung bài giúp các em trả lời câu hỏi đó Hoạt động 3: CHIẾN TRANH TRỊNH – NGUYỄN - Gv yêu cầu Hs đọc SGK và thảo luận - Hs làm việc theo cặp theo cặp để trả lời các câu hỏi: + Nguyên nhân nào dẫn đến chiến + Khi Nguyễn Kim chết, rể là Trịnh tranh Trònh Nguyeãn? Kiểm lên thay nắm toàn triều chính đã đẩy trai Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng vào trấn thủ vùng Thuận Hóa, Quảng Nam Hai lực phong kiến Trịnh – Nguyễn tranh giành quyền lực đã gây neân cuoäc chieán tranh Trònh – Nguyeãn + Trình bày diễn biến chính chiến + Trong khoảng 50 năm, hai họ Trịnh – tranh Trònh – Nguyeãn? Nguyễn đánh bảy lần, vùng đất miền Lop4.com (5) Trung trở thành chiến trường ác liệt + Neâu keát quaû cuûa chieán tranh Trònh – + Hai hoï laáy soâng Gianh (Quaûng Bình) laøm Nguyeãn? ranh giới chia cắt đất nước Đằng Ngoài từ sông Gianh trở ra, Đàng từ sông Gianh trờ và làm cho đất nước bị chia cắt hôn 200 naêm + Chỉ trên lược đồ ranh giới Đàng + Hs lược đồ SGK và trên bảng - Hs trình bày ý kiến theo các câu Trong, Đàng Ngoài hỏi trên, sau đó lần có Hs trình bày, - Gv yeâu caàu hs phaùt bieåu yù kieán lớp cùng nhận xét và bổ sung ý kiến - Gv: là 200 năm, các lực phong kiến đánh nhau, chia cắt đất nước ta thành miền Nam Bắc, trước tình cảnh đó, đời sống nhan dân ta nhö theá naøo? Chuùng ta cuøng tìm hieåu tieáp baøi? Hoạt động 4: ĐỜI SỐNG NHÂN DÂN Ở THẾ KỈ XVI - Gv yêu cầu Hs tìm hiểu đời sống - Hs đọc SGK và trả lời nhân dân kỉ XVI CUÛNG COÁ – DAËN DOØ: - Gv hỏi: vì nói chiến tranh Nam – - Hs trao đổi và trả lời câu hỏi: Baéc trieàu vaø chieán tranh Trònh – + Vì cuoäc chieán tranh naøy nhaèm muïc ñích Nguyễn là chiến tranh phi tranh giành ngai vàng các lực nghóa? phong kieán + Các chiến tranh này làm cho đất nước bị chia cắt, đời sống nhân dân cực khổ traêm beà - Gv: Khi nói thời kì này, nhân dân - Hs trả lời theo suy nghĩ cá nhân ta đã có câu tục ngữ “nồi da nấu thịt”, em hãy giải thích câu tục ngữ này? - Gv tổng kết học, dặn dò Hs nhà học thuộc bài, làm các bài tập tự đánh giá (nếu có) và chuẩn bị bài sau “Cuộc khẩn hoang Đàng Trong” Tiết 3: Toán Tiết 121- PHÉP NHÂN PHÂN SỐ I Mục tiêu: - Biết thực phép nhân hai phân số - HS làm các bai tập: Bài 1, bài - Rèn kĩ vận dụng linh hoạt làm bài tập - Giáo dục ý thức học tập tự giác cho học sinh Lop4.com (6) II Các hoạt động dạy học chủ yếu: Kiểm tra: - HS: em lên bảng chữa bài tập Bài mới: a Giới thiệu - ghi bài: b Các hoạt động học tập: * Tìm hiểu ý nghĩa phép nhân phân số thông qua diện tích: - GV yêu cầu HS tính diện tích hình chữ - HS: S = x = 15 cm2 nhật có chiều dài cm, rộng cm - GV nêu ví dụ: Tính S hình chữ nhật có - HS: Ta thực phép nhân: 4 chiều dài m và rộng m x 5 3 Tìm quy tắc thực nhân phân số: a Tính S hình chữ nhật đã cho dựa vào - HS: Quan sát hình vẽ đã chuẩn bị hình vẽ: SGK - Hình vuông có diện tích bao nhiêu ? - HS: Hình vuông có diện tích 1m2 - Hình vuông có? ô, ô có diện tích - Hình vuông có 15 ô, ô có diện tích là: bao nhiêu m2 ? m 15 - Hình chữ nhật phần tô màu chiếm - HS: chiếm ô ô? - Vậy diện tích hình chữ nhật là bao - HS: là m nhiêu? 15 b Phát quy tắc nhân phân số: - HS: Nêu từ phần trên ta có diện tích hình chữ nhật là: 4    5  15 - GV phân tích: 8=4x2 15 = x   15 => Kết luận: HS K, G nêu, HS TB nhắc - HS: Muốn nhân phân số, ta lấy tử số lại nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số - Ghi bảng Luyện tập: + Bài (133): Tính - HS nêu yêu cầu bài, tự làm bài nháp  24 - HS lên bảng tính  a   Từ đó ta có: 5 35 - Tương tự phần b, c d - GV cùng lớp nhận xét + Bài (133): Rút gọn tính - HS có thể rút gọn trước tính VD: a 7 1 7      5  15 b ; c 18 ; d 56 - HS: Nêu yêu cầu bài tập sau đó làm bài - 3HSKG lên bảng làm 11 11 11 b     10 18 Lop4.com (7) c - GV nhận xét chốt ý đúng 3     12 + Bài (133): GV gọi HS đọc đầu bài - HS tự làm bài vào tóm tắt tự làm Tóm tắt: Giải: Diện tích hình chữ nhật là: Hình chữ nhật có chiều dài: m 18 (m2)   35 Chiều rộng: m 18 Đáp số: m 35 Tính Shcn= ? m2 -1 HS chữa bài Củng cố - dặn dò: - GV hệ thống lại nội dung bài - Nhận xét học - Về nhà xem lại babi Tiết 4: Đạo đức Thực hành kĩ Giữa HK I Mục tiêu: Củng cố cho học sinh: KT: - Vai trò quan trọng người lao động - Hiểu nào là lịch với người - Biết giữ gìn và có trách nhiệm với các công trình công cộng KN: - Biết bày tỏ và biết ơn người lao động - Biết cư xử lịch với người xung quanh - Biết tôn trọng và giữ gìn các công trình công cộng TĐ: Thực các điều học vào sống hàng ngày II Đồ dùng học tập - Phiếu học tập III Các hoạt động dạy học Giới thiệu bài ôn tập Hoạt động 1: ôn tập kiến thức bài 9,10,11 * Mục tiêu: - Vai trò quan trọng người lao động - Hiểu nào là lịch với người - Biết giữ gìn và có trách nhiệm với các công trình công cộng * Cách tiến hành: - Tổ chức Hs học theo cặp nội dung phần ghi Lop4.com (8) nhớ bài 9,10,11? - Trình bày: - Gv nx chung, đánh giá - Từng cặp trao đổi, thảo luận, học thuộc ghi nhớ bài - Lần lượt nhiều Hs nối tiếp nêu nội dung bài - Lớp nx trao đổi 3.Hoạt động 2:Thực hành kĩ bài 9,10,11 * Mục tiêu: : - Biết bày tỏ và biết ơn người lao động - Biết cư xử lịch với người xung quanh - Biết tôn trọng và giữ gìn các công trình công cộng * Cách tiến hành: - Gv phát phiếu học tập cho Hs: - Cả lớp làm phiếu - Gv thu phiếu đánh giá, nx chung: Phiếu học tập Bài 1: đánh dấu x vào trước việc cần làm để tỏ lòng kính trọng và biết ơn người lao động a Chào hỏi lễ phép người lao động b Nói trống không với người lao động c Tiết kiệm sách vở, đồ dùng, đồ chơi d Quý trọng sản phẩm, thành lao động đ Giúp đỡ người lao động việc phù hợp với khả e Chế giễu người lao động nghèo, người lao động chân tay Bài Hãy tỏ thái độ mình cách đánh dấu + vào ý kiến tương ứng a Lịch là thể tôn trọng người khác và tôn trọng chính mình Tán thành không tán thành b Chỉ cần lịch với khách lạ Tán thành không tán thành c Người lớn cần phải cư xử lịch với trẻ em Tán thành không tán thành Bài Điền các từ ngữ: trách nhiệm, tài sản, lợi ích, vào chỗ trống các câu sau: Công trình công cộng là chung xã hội Các công trình đó phục vụ cho người Mọi người phải có bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng Dặn dò: -Về nhà xem bài 12 Tiết 5: Thể dục Lop4.com (9) TRÒ CHƠI : “CHẠY TIẾP SỨC NÉM BÓNG VAØO RỔ ” I Muïc tieâu : -Trò chơi: “Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ ” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động II Ñaëc ñieåm – phöông tieän : Địa điểm: Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ cho tập luyện và trò chơi (bóng rổ hay bóng đá) III Nội dung và phương pháp lên lớp: Noäi dung Định lượng Phương pháp tổ chức Phần mở đầu: – 10 phuùt -Lớp trưởng tập hợp lớp báo -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ – phút caùo  soá  -GV phoå bieán noäi dung: Neâu muïc  tiêu - yêu cầu học  GV -Khởi động: Chạy chậm theo hàng 1-2 phút dọc trên địa hình tự nhiên quanh sân GV taäp +Taäp baøi theå duïc phaùt trieån chung phuùt +Troø chôi : “Chim bay coø bay” phuùt Phaàn cô baûn: 18 – 24 phuùt Trò chơi: “Chạy tiếp sức ném bóng vaøo roå” -GV tập hợp HS theo đội hình chơi -HS tập hợp thành – hàng -Neâu teân troø chôi dọc, đứng sau vạch chuẩn bị -GV hướng dẫn cách chơi (moãi haøng laø toå taäp luyeän Chuẩn bị : Kẻ vạch song song với khoảng – 10 em) Em số nhau, moãi vaïch daøi 1,5m Vaïch laø cuûa caùc haøng, vaøo neùm vaïch chuaån bò, caùch vaïch chuaån bò 1m bóng thì bước lên đứng sau keû vaïch xuaát phaùt (vaïch 2) Caùch vạch xuất phát (chân trước vạch xuất phát 5m là vạch đứng ném chaân sau) (vaïch 3) Treân vaïch naøy ñaët moät gioû đựng bóng để ném Cách vạch đứng  neùm 2,5m laø ñích (vaïch 4) Treân vaïch  đích để giỏ đựng bóng  Cách chơi: Khi có lệnh chạy,  em nhanh chóng chạy từ vạch xuất GV phát lên vạch ném, nhặt bóng để ném vào rổ, sau đó chạy vỗ tay vào tay em số Em số thực em số Lop4.com (10) Các em còn lại, thực hịên em cuối cùng Trong thời gian quy định hàng nào xong trước và coù soá laàn neùm vaøo roã nhieàu hôn, haøng đó thắng Khi ném xong, các em dùng sức thân ngừơi và tay để ném bóng vào rổ Động tác ném bóng có thể thực tay hai tay, cuõng coù theå neùm boùng baèng moät tay trên vai tung bóng -GV tổ chức cho HS chơi thử laàn GV -GV tổ chức cho HS chơi chính thức coù tính soá laàn boùng vaøo roå Phaàn keát thuùc: – phuùt -Đội hình hồi tĩnh và kết -Đứng thành vòng tròn thả lỏng, hít – phút thuùc thở sâu  -GV cuøng HS heä thoáng baøi hoïc phuùt  -GV nhận xét, đánh giá kết – phút  hoïc  -GVø giao baøi taäp veà nhaø: Nhaûy daây phuùt GV kieåu chuïm chaân -GV hoâ giaûi taùn -HS hoâ “khoûe” Thứ ba ngày tháng năm 2014 Tiết 1: Tập đọc TIẾT 49: KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN (Theo Xti- ven- xơn) I Mục tiêu bài hoc: - Đọc rành mạch, trôi chảy, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến việc - Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm bác sỹ Ly đối đầu với tên cướp biển hãn (trả lời các câu hỏi SGK) - Rèn kĩ đọc đúng, đọc diễn cảm đoạn văn hay bài - Giáo dục HS yêu thích chính nghĩa - GD kĩ sống: KN tự nhận thức, định, ứng phó, thương lượng, tư sáng tạo, bình luận, phân tích cho học sinh II Đồ dùng -GV: Tranh minh họa bài tập đọc SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu: 10 Lop4.com (11) Kiểm tra: - Hai HS đọc thuộc lòng bài “Đoàn thuyền đánh cá” và trả lời câu hỏi SGK Bài mới: a Giới thiệu - ghi đầu bài: - Giới thiệu chủ điểm Những người cảm, tranh minh họa chủ điểm Gợi ý để HS nhận các nhân vật anh hùng tranh - Dùng tranh minh họa giới thiệu: Các em quan sát tranh thấy hai hình ảnh trái ngược – Tên cướp biển hãn, tợn cụp mặt xuống, thua Ông bác sĩ vẻ mặt hiền từ nghiêm nghị, cương quyết, thắng Vì có cảnh tượng này, đọc truyện các em hiểu rõ b Các hoạt động học tập: * Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài Hoạt động GV Hoạt động HS a Luyện đọc: - HS: Đọc nối đoạn (2 - lượt) - GV nghe kết hợp sửa sai, giải nghĩa từ và hướng dẫn cách ngắt nghỉ - HS: Luyện đọc theo cặp 1, em đọc bài - GV đọc diễn cảm toàn bài b Tìm hiểu bài: - HS: Đọc thầm và trả lời câu hỏi - Tính hãn tên chúa tàu thể - Tên chúa tàu đập tay xuống bàn quát qua chi tiết nào ? người im; thô bạo quát bác sỹ Ly “Có câm mồm không?” rút dao lăm lăm chực đâm bác Ly - Lời nói và cử bác Ly cho thấy - Ông là người nhân hậu, điềm đạm bác là người nào ? cứng rắn, dũng cảm, dám đối đầu chống cái xấu, cái ác bất chấp nguy hiểm - Cặp câu nào bài khắc họa hai hình - Một đằng thì đức độ, hiền từ mà nghiêm ảnh đối nghịch bác sỹ Ly và tên nghị Một đằng thì nanh ác hăng cướp biển ? thú nhốt chuồng - Vì Ly lại khuất phục tên cướp - Vì bác sỹ bình tĩnh và cương bảo vệ biển ác? Chọn ý trả lời đúng ? lẽ phải - Truyện đọc trên giúp em hiểu điều gì - Phải đấu tranh không khoan nhượng với cái ? xấu, cái ác - Rút nội dung bài - HS K, G nêu nội dung bài c Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: - HS: em đọc theo phân vai - GV đọc mẫu đoạn diễn cảm - Đọc theo cặp đoạn - Thi đọc diễn cảm - GV nhận xét và cho điểm em đọc hay 11 Lop4.com (12) Củng cố - dặn dò: - GV hỏi lại nội dung bài - Nhận xét học - Về nhà tập đọc bài Xem bài Tieát 2: Chính taû BÀI 25 NGHE – VIẾT: KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN I.MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn trích Bài viết không mắc quá lỗi - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ 2b - Rèn HS cách trình bày sạch, đẹp III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Kieåm tra: -Giáo viên đọc số từ dễ viết sai chính tả cho HS viết Bài mới: a Giới thiệu bài b Hướng dẫn HS nghe viết - Giáo viên đọc đoạn viết chính tả: từ Cơn - HS theo dõi SGK tức giận … đến thú nhốt chuồng - HS đọc thầm - Học sinh đọc thầm đoạn chính tả - Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: - HS viết bảng đứng phắt, rút soạt, quyết, nghiêm nghị - HS nghe - Nhắc cách trình bày bài - HS viết chính tả - Giáo viên đọc cho HS viết - Giáo viên đọc lại lần cho học sinh - HS dò bài - HS đổi tập để soát lỗi và ghi lỗi ngoài lề soát lỗi trang tập - Chấm lớp đến bài - Giáo viên nhận xét chung c.Luyện tập Bài 2b - Cả lớp đọc thầm - HS đọc yêu cầu bài tập 2b - HS trình bày kết bài tập - Cả lớp làm bài tập Mênh mông - lênh đênh - lên - lên Lênh khênh – ngã kềnh (cái thang) Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại nội dung học tập - Nhắc nhở HS viết lại các từ sai (nếu có) - Nhận xét tiết học Tiết 3: Toán Tiết 122 LUYỆN TẬP I Mục tiêu: 12 Lop4.com (13) - Biết thực phép nhân hai phân số, nhân phân số với số tự nhiên, nhân số tự nhiên với phân số - HS làm các bài tập: Bài 1, bài 2, bài 4(a) - Rèn kĩ vận dụng linh hoạt làm bài tập - Giáo dục ý thức học tập tốt toán học III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Kiểm tra: - Gọi HS lên làm bài tập - em lên bảng làm Bài mới: a Giới thiệu - ghi bài: b Các hoạt động học tập: * Hướng dẫn HS luyện tập: + Bài (133): Tính (theo mẫu) - HS: Chuyển phép nhân phân số viết - GV hướng dẫn phép tính phần thành vận dụng quy tắc đã học mẫu x 2  10 5 =    9 1 - GV giới thiệu cách rút gọn: 2  10 5 =  9 + Lưu ý: Khi làm nên viết gọn - HS: Tự làm các phần a, b, c, d 72 35 - GV chốt đúng a b 11 c 4 1 1 =  5 5 d   + Bài (133): Tính (theo mẫu) - GV hướng dẫn mẫu 2 = 23    1 7 Ta có thể viết rút gọn sau 2  23  7 - GV nhận xét, GV chốt đúng + Bài (133): Tính so sánh kết - HSKG lên bảng làm - GV chốt đúng 5 0  0 8 - HS nêu yêu cầu và tự làm bài vào - HS K, G lên bảng làm bài (a, b, c, d) - HS TB, Y làm phần a, b a 24 ; b 12 ; 11 c ; d 0 - HS: Nêu yêu cầu bài tập tự làm bài Trước hết phải tính: 23 3  5 2    5 5 2 2 Vậy: 3   5 5 + Bài (133): 13 Lop4.com (14) - GV tóm tắt bài toán HD học sinh làm - HS: Đọc đầu bài suy nghĩ và làm bài vào bài vào vở - 1HSKG lên bảng chữa bài Tóm tắt: Giải: Chu vi hình vuông là: Hình vuông cạnh m 20 x4= (m) 7 Tính chu vi và Shv? Diện tích hình vuông là: 5 25 x = (m2) 7 49 20 Đáp số: Chu vi m 25 Diện tích m 49 Củng cố - dặn dò: - GV hệ thống lại nội dung bài - Nhận xét học - Về nhà học và ôn lại bài Tieát 4: Khoa hoïc Baøi 49: AÙNH SAÙNG VAØ VIEÄC BAÛO VEÄ ÑOÂI MAÉT I MUÏC TIEÂU - Tránh để ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt: không nhìn thẳng vào Mặt Trời, không chiếu đèn pin vào mắt nhau, - Tránh đọc, viết ánh sáng quá yếu - GD kĩ sống: Kĩ trình bày, kĩ bình luận - Giáo dục ý thức tự giác học tập - GD PTTN- TT: Phòng bị mù lòa, tổn thương mắt, KN: -Trình bày các việc nên, không nên làm để bảo vệ đôi mắt -Bình luận các quan điểm khác liên quan tới việc sử dụng ánh sáng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -GV: Tranh ảnh các trường hợp ánh sáng quá mạnh không để chiếu thẳng vào mắt ; các cách đọc, viết nơi ánh sáng hợp lí, không hợp lí, đèn bàn III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động Kieåm tra -Vài HS đọc phần bài học Bài Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động : Tìm hiểu trường hợp ánh sáng qua mạnh không nhìn trực tiếp vào nguồn sáng  Muïc tieâu : 14 Lop4.com (15) Nhận biết và biết phòng tránh trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho maét  Caùch tieán haønh : Bước : - Yêu cầu HS quan sát các hình 1, và - Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan trả lời câu hỏi trang 98 SGK sát các hình và trả lời câu hỏi trang 98SGK Bước : - Yêu cầu HS quan sát các hình 3, và - Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan trả lời câu hỏi : Để tránh tác hại ánh sát các hình và trả lời câu hỏi saùng quaù maïnh gaây ra, ta neân vaø khoâng neân laøm gì?  Keát luaän: Nhö muïc Baïn caàn bieát trang 99 SGK Hoạt động : Tìm hiểu số việc nên / không nên làm để đản bảo đủ ánh sáng đọc, viết  Muïc tieâu: Vận dụng kiến thức tạo thành boùng toái, veà vaät cho aùnh saùng truyeàn qua phần, vật cản sáng,…để bảo vệ đôi mắt Biết tránh không đọc, viết nơi có aùnh saùng quaù yeáu  Caùch tieán haønh : Bước : - Yeâu caàu HS quan saùt caùc hình vaø traû - Laøm vieäc theo nhoùm Yeâu caàu HS neâu lí lời câu hỏi trang 99 SGK cho lựa chọn mình Bước : - GV neâu caâu hoûi cho HS thaûo luaän: - HS thaûo luaän theo nhoùm + Taïi vieát baèng tay phaûi, khoâng nên đạt đèn chiếu sáng phái tay phải? - Goïi caùc nhoùm trình baøy - Đại diện các nhóm trình bày kết thaûo luaän cuûa nhoùm mình - GV cho số HS thực hành vị trí - HS thực hành chiếu sáng (ngồi đọc, viết sử dụng đèn bàn để chiếu sáng) Bước : - GV cho HS laøm vieäc theo phieáu Noäi - HS laøm vieäc caù nhaân dung phieáu hoïc taäp nhö SGV trang 170 15 Lop4.com (16) - GV giải thích : Khi đọc viết, tư phải ngắn, khoảng cách mắt và sách giữ cự li khoảng 30 cm Không đọc sách, viết chữ nơi có ánh sáng yếu nơi ánh sáng mặt trời trực tiếp chiếu vào Không đọc sách nằm, trên đường trên xe chạy lắc lư Khi đọc sách tay phải, ánh sáng phải chiếu tới từ phía trái từ phía bên trái phía trước để tránh bóng tay phải  Keát luaän: Nhö muïc Baïn caàn bieát trang 99 SGK Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò -Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần bieát - HS đọc Viết vào - GV nhaän xeùt tieát hoïc - Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, xem bài Tieát 5: Kó thuaät Bài : CHĂM SÓC RAU, HOA ( tiết ) A MỤC TIÊU : - Biết mục đích, tác dụng, cách tiến hành số công việc chăm sóc rau, hoa - Biết cách tiến hành số công việc chăm sóc rau, hoa - Làm số công việc chăm sóc rau, hoa - Có thể thực hành chăm sóc rau, hoa các bồn cây trường ( có ) - Ở nơi không có điều kiện thực hành, không bắt buộc HS thực hành chăm sóc rau, hoa B CHUẨN BỊ : - Cây hồng chậu, dầm xới ,bình tưới, rỗ đựng cỏ, dụng cụ tưới cây C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I / Ổn định tổ chức - Hát II / Kiểm tra bài cũ - Vun xới đát cho rau, hoa có tác dụng gì? - – HS trả lời - Tại phải tưới nước cho cây? - GV nhận xét III / Bài mới: a Giới thiệu bài: -Bài học hôm chúng ta tiếp tục tìm hiểu và thực cách chăm sóc rau, hoa b Hướng dẫn Hoạt động : - Cho học sinh thực chăm sóc rau - Chia lớp thành nhóm chăm sóc bồn hoa hoa - Kiểm tra chuẩn bị dụng cụ lao động - nhóm thực hành học sinh 16 Lop4.com (17) - Phân công và giao nhiệm vụ cho - Nhóm 1, nhận xét với nhóm nào nhóm thực hành thực tốt - Nhóm 3, nhận xét với nhóm nào thực tốt - Gọi nhóm nêu lại các công việc chăm sóc rau, hoa - GV quan sát , hướng dẫn các nhóm thực Hoạt động : Đánh giá kết học tập - Hs thu dọn dụng cụ, cỏ dại và vệ sinh - Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ dụng cụ lao động, chân tay sau hoàn - Thực đúng thao tác kỹ thuật thành công việc - Đảm bảo thời gian và an toàn lao động - GV nhận xét chung IV / CỦNG CỐ –DĂN DÒ - Nhận xét chuẩn bị, tinh thần thái độ - HS tự đánh giá - HS nêu lại ghi nhớ và kết học tập HS - Dặn dò HS tưới nước cho cây đọc trước bài sau : Các chi tiết và dụng cụ …… Thứ tư ngày tháng năm 2014 Tiết 1: Luyện từ và câu TIẾT 49: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ: “AI LÀ GÌ?” I Mục tiêu: - Hiểu cấu tạo và ý nghĩa phận CN câu kể Ai à gì ? (ND ghi nhớ) - Nhận biết câu kể Ai là gì ? đoạn văn và xác định CN câu tìm (BT1, mục III); biết ghép các phận cho trước thành câu kể theo mẫu đã học (BT 2); đặt câu kể A là gì? với từ ngữ cho trướclàm chủ ngữ (BT3) - Rèn kĩ vận dụng tốt làm bài tập - Giáo dục ý thức học tập tốt môn học II Các hoạt động dạy học chủ yếu: Kiểm tra: - Gọi HS nêu ghi nhớ bài trước - 2, em nêu Bài mới: a Giới thiệu - ghi bài: b Các hoạt động học tập: Phần nhận xét: Hoạt động GV Hoạt động HS + Bài tập: - HS: em đọc nội dung bài tập, lớp đọc thầm các câu văn sau đó làm bài vào bài tập - GV gán bảng phụ viết câu kể “Ai là - em lên bảng gạch phận CN: a Ruộng rẫy/ là chiến trường gì?” lên bảng Cuốc cày/ là vũ khí Nhà nông/ là chiến sỹ 17 Lop4.com (18) b Kim Đồng và các bạn anh/ là đội viên đầu tiên và Đội ta - Chủ ngữ các câu trên từ - Do danh từ (ruộng rẫy, cuốc cày, nhà ngữ nhơ nào tạo thành ? nông cụm danh từ Kim Đồng và các bạn anh) - tạo thành Phần ghi nhớ: - HS: 3, em đọc ghi nhớ Cả lớp viết vào Phần luyện tập: + Bài (69): Đọc các câu sau - HS: Đọc yêu cầu, thực - GV gọi HS lên gắn bảng nhóm yêu cầu bài tập - GV chốt đúng - Một số HS làm bài vào bảng nhóm Văn hóa nghệ thuật là mặt - Lớp nhận xét bổ sung trận Anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận Vừa buồn mà lại vừa vui thực là nỗi niềm bông phượng Hoa phượng là hoa học trò + Bài ( 69): Chọn từ ngữ thích hợp cột - HS: Đọc yêu cầu suy nghĩ phát biểu ý A ghép với cột B tạo câu kể Ai là gì? kiến - GV chốt lại lời giải đúng: - HS K lên bảng ghép * Trẻ em/ là tương lai đất nước - Lớp nhận xét, bổ sung * Cô giáo/ là người mẹ thứ hai em * Bạn Lan/ là người Hà Nội * Người/ là vốn quý + Bài ( 69): Đặt câu kể Ai là gì ? với các - HS: Đọc yêu cầu bài tập - Suy nghĩ tiếp nối đặt câu từ sau làm chủ ngữ VD: Bạn Vân/ là học sinh giỏi lớp em Hà Nội/ là thủ đô nước ta Dân tộc ta/ là dân tộc anh hùng - GV củng cố và chấm điểm cho HS đặt câu hay Củng cố - dặn dò: - HS nhắc lại nội dung ghi nhớ - Nhận xét học, nhà học bài - Chuẩn bị bài sau KỂ CHUYỆN Tiết 25: Những chú bé không chết A.MỤC TIÊU: -Dựa vào lời kể GV và tranh minh hoạ (SGK), kể lại đoạn câu chuyện Những chú bé không chết rõ ràng, đủ ý (BT1); kể nối tiếp toàn câu chuyện (BT2) -Biết trao đổi với các bạn ý nghĩa câu chuyện và đặt tên khác cho truyện phù hợp với nội dung - Hiểu nội dung truyện, trao đổi với các bạn ý nghĩa truyện (Ca ngợi tinh thần dũng cảm, hi sinh cao các chiến sĩ nhỏ tuổi chiến đấu chống kẻ thù xâm lược, bảo vệ Tổ quốc) 18 Lop4.com (19) -Giáo dục HS khâm phục, biết ơn các chiến sĩ B.CHUẨN BỊ -GV: Các tranh minh họa SGK phóng to C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I/Kiểm tra - Kể lại việc em đã làm để góp phần giữ - HS thực yêu cầu xóm làng xanh, đẹp - GV nhận xét II/Bài : 1/Giới thiệu bài: - Truyện Những chú bé không chết kể - HS nhắc lại và ghi vào các chiến sĩ du kích nhỏ tuổi tham gia chiến tranh vệ quốc chống bọn xâm lược phát xít Đức Vì chú bé truyện này gọi là Những chú bé không chết ? Nghe câu chuyện, các em biết 2/GV kể chuyện - Kể chuyện Những chú bé không chết 2, - HS lắng nghe lần, giọng kể hồi hộp - GV kể lần - GV kể lần 2: vừa kể vừa vào tranh minh họa phóng to bảng kết hợp giải nghĩa các từ khó / Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi - HS đọc nhiệm vụ bài kể chuyện SGK ý nghĩa câu chuyện - Kể đoạn, kể toàn câu chuyện - HS kể đoạn câu chuyện theo a/Kể chuyện nhóm nhóm em toàn câu chuyện - Cả nhóm cùng trao đổi nội dung truyện, trả lời các câu hỏi yêu cầu SGK b/Thi kể trước lớp : + Vài nhóm thi kể đoạn truyện theo - HS kể chuyện theo nhóm tranh + Vài em thi kể toàn truyện - (HS khá, giỏi ) + Mỗi nhóm, cá nhân kể xong trả lời - Kể chuyện trước lớp – các nhóm cử đại các câu hỏi yêu cầu SGK diện thi - Cả lớp nhận xét, tính điểm - Gợi ý trả lời các câu hỏi: + Câu chuyện ca ngợi phẩm chất gì các - Tinh thần dũng cảm, hi sinh cao chú bé các chiến sĩ nhỏ tuổi chiến đấu chống kẻ thù xâm lược, bảo vệ Tổ quốc - Phát biểu tự + Tại truyện có tên là Những chú bé - Phát biểu tự không chết ? 19 Lop4.com (20) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN + Thử đặt tên khác cho truyện D.CỦNG CỐ - DẶN DÒ : - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà luyện kể lại truyện cho người thân nghe Xem trước đề bài, gợi ý BT kể chuyện tuần sau HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TOÁN Tiết 123- LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Biết giải bài toán liên quan đến phép cộng và phép nhân phân số - HS làm các bài tập: Bài 2, - Rèn kĩ vận dụng các tính chất trên trường hợp đơn giản để làm bài tập - Giáo dục ý thức tự giác học tập II Các hoạt động dạy học chủ yếu: Kiểm tra : - Hai HS lên bảng làm bài tập Bài mới: a Giới thiệu - ghi bài: b.Các hoạt động học tâp: * Hướng dẫn luyện tập: * Giới thiệu số tính chất phép nhân phân số + Bài 1-a(134): Giới thiệu tính giao hoán - GV ghi lên bảng biểu thức: - HS: em lên bảng tính sau đó so sánh kết 4  và  8 5     15 15 4 Vậy:  =  5 => Rút tính chất (ghi bảng) - Khi đổi chỗ các phân số tích thì - HS nêu và nhắc lại tích chúng không thay đổi b Giới thiệu tính chất kết hợp: - HS: Thực tương tự phần a 1 2 ;            60   60 Vậy => Rút tính chất: (ghi bảng) - HS K,G nêu - HS trung bình nhắc lại 3 +      ;     5 20  5  20 - Khi nhân tổng hai phân số với phân số thứ ba, ta có thể cộng các kết lại với * Luyện tập + Bài - b (134): Tính hai cách 1 2 2 3        3 5 5 4 - Khi nhân tích hai phân số với phân số thứ ba, ta có thể nhân phân số thứ với tích phân số thứ hai và phân số thứ ba 3 Vậy         5 5 5 - HS nêu và nhắc lại - HS: Đọc yêu cầu và tự làm - HSKG lên bảng làm 20 Lop4.com (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 21:16

w