1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án các môn lớp 5 - Trường TH Bình Tân 3 - Tuần 7

20 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 273,98 KB

Nội dung

2, Hoạt động dạy học bài mới: HĐ 1: Giới thiệu bài :Trong tiết học hôm nay ,thầy sẽ kể 1 câu chuyện về danh y Tuệ Tĩnh .Tuệ Tĩnh tên thật là Nguyễn Bá Tĩnh ,sống dưới triều nhà Trần .Ông[r]

(1)1 Thieát keá baøi daïy tuaàn : Hoàng Công Hùng TẬP ĐỌC NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT TGDK: 35’ SGK: 64 A Mục tiêu: - Bước đầu đọc diễn cảm bài văn.- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi thông minh, tình cảm gắn bó cá heo với người (trả lời các câu hỏi 1, 2, 3) - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi thông minh , tình cảm gắn bó đáng quý loài cá heo với người Cá heo là bạn người - GDHS biết bảo loài vật có ích B Đồ dùng dạy học: GV: Tranh ảnh cá heo, Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc HS: SGK C Các hoạt động dạy – học: 1, Hoạt động đầu tiên: - Nhà văn Đức Si-le ông cụ người Pháp đánh giá nào? - Lời đáp ông cụ cuối truyện ngụ ý gì ? - GV nhận xét + ghi điểm 2, Hoạt động dạy học bài mới: Hoạt đông 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Luyện đọc - Gọi HS đọc toàn bài - GV chia đoạn : đoạn - Cho HS đọc nối tiếp -Cho HS luyện đọc các từ ngữ : A-ri-tôn , Xi-xin , buồm - Cho HS đọc nối tiếp và lớp đọc thầm chú giải - GV đọc diễn cảm toàn bài lần Hoạt động 3: Tìm hiểu bài: *Đoạn1: Đọc thầm và trả lời -Vì nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển ? *Đoạn2:Đọc thầm và trả lời - Điều kì lạ gì đã xảy nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt đời ? *Đoạn 3+4: Cho HS đọc thầm lướt - Qua câu chuyện , em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý điểm nào ? Cả lớp đọc thầm lướt và trả lời - Em có suy nghĩ gì cách đối xử đám thuỷ thủ và đàn cá heo nghệ sĩ A-ri-ôn? Hoạt động 4: Đọc diễn cảm: - GVhướng dẫn HS tìm cách đọc diễn cảm -GV đưa bảng phụ đã chép sẵn lên hướng dẫn cách đọc -GV đọc mẫu lượt -GV Cho HS thi đọc diễn cảm 3, Hoạt động cuối cùng: - Câu chuyện trên ca ngợi điều gì ? Ca ngợi thông minh , tình cảm gắn bó đáng quý loài cá heo với người , Cá heo là bạn tốt người -GV nhận xét tiết học -Về nhà tiếp tục luyện đọc và tìm hiểu câu chuyện loài cá heo thông minh - Đọc trước bài “ Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà “ Điều chỉnh – Bổ sung: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG TGDK: 35’ A Mục tiêu: Biết: - Mối quan hệ giữa: và 1/10; 1/10 và 1/100; 1/100 và 1/1000 Naêm hoïc: 2010 - 2011 Lop4.com SGK: 32 (2) Thieát keá baøi daïy tuaàn : Hoàng Công Hùng - Tìm thành phần chưa biết phép tính với phân số - Giải bài toán có liên quan đến số trung bình cộng - Bài 1, bài 2, bài - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, trình bày khoa học B.Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ HS: SGK và bảng C Các hoạt động dạy học: 1, Hoạt động đầu tiên: - Nêu cách so sánh phân số cùng mẫu số? VD? - Nêu cách so sánh phân số cùng tử số? VD? - Muốn cộng trừ nhiều phân số khác mẫu ta làm sao? 2, Hoạt động dạy học bài mới: HĐ 1: Củng cố chia phn số v tìm thnh phần chưa biết  Bài 1: - Yêu cầu học sinh mở VBT và đọc bài -1 Học sinh đọc bài - Để làm bài ta cần nắm vững các kiến thức nào? - : = x 10 = 10 ( lần ) … HS làm bài vào bài tập-1 HS làm bảng phụ 10 - Học sinh nhận xét bài bạn-HS tự sửa bài bút chì Bài 2:- Yêu cầu học sinh đọc bài 2-1 Học sinh đọc đề - lớp đọc thầm - Ở bài ôn tập nội dung gì? Nêu cách tìm số hạng? Số bị trừ? Thừ số? Số bị chia chưa biết? - Học sinh làm bài vào bài tập-1 HS làm bài vào bài tập- HS nhận xét bài bạn - Học sinh nhận xét bài bạn –HS đổi chéo kiểm tra bài lẫn HĐ 2: Củng cố giải tốn tìm số TBC và mối liên quan tỉ lệ Bài 3:Yêu cầu HS đọc đề bài toán- học sinh đọc đề_Trong ngày đầu đội đã sản xuất bao nhiêu phần công việc? _HS nêu cách cộng phân số khác mẫu số - Để biết trung bình ngày đội sản xuất bao nhiêu ta áp dụng dạng toán nào ? - Học sinh làm bài - HS sửa bài Bài 4:Yêu cầu HS đọc đề bài toán a,b Đề bài toán cho biết gì? Đề bài toán hỏi gì? -1 Học sinh đọc đề - lớp đọc thầm - Học sinh làm bài vào bài tập-1 HS làm bài vào bài tậpHS nhận xét bài bạn- Học sinh nhận xét bài bạn –HS đổi chéo kiểm tra bài lẫn 3, Hoạt động cuối cùng: Thi đua mà nhanh thế? - Giáo viên phát cho nhóm bảng từ có ghi sẵn đề - Học sinh giải, cử đại diện gắn bảng - Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Chuẩn bị: “Kiểm tra” Điều chỉnh – Bổ sung: LỊCH SỬ: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI TGDK: 35’ SGK: 16 A – Mục tiêu : - Biết Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập ngày 03/02/1930 Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người chủ trì Hội nghị tàhnh lập Đảng: - Biết lí tổ chức Hội nghị thành lập Đảng: thống ba tổ chức cộng sản - Hội nghị ngày 03/02/1930 Nguyễn Ái Quốc chủ trì đã thống ba tổ chức cộng sản và đề đường lối cho cách mạng Việt Nam - Giáo dục học sinh biết kính yêu Bác Hồ Naêm hoïc: 2010 - 2011 Lop4.com (3) Thieát keá baøi daïy tuaàn : Hoàng Công Hùng B – Đồ dùng dạy học : - GV: Anh SGK - HS: SGK C – Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1, Hoạt động đầu tiên: “ Quyết chí tìm đường cứu nước” - Mục đích nước ngoài Nguyễn Tất Thành là gì? - Em có suy nghĩ gì Bác Hồ? 2, Hoạt động dạy học bài mới: Hoạt động : Làm việc lớp - GV nêu nhiệm vụ bài học Hoạt động : Làm việc theo nhóm N.1 : Đảng ta thành lập hoàn cảnh nào? *HS trả lời GV chốt : Từ năm 1929, nước ta lần lược đời tổ chức cộng sản Các tổ chức công sản đã lảnh đạo phong trào đấu tranh chống Pháp, biểu tình,… Để tăng thêm sức mạnh cách mạng, cần phải sớm hợp các tổ chức cộng sản Việc này, đòi hỏi phải có lãnh tụ đủ uy tín làm _ N.2 : Nguyễn Ai Quốc có vai trò nào Hội nghị thành lập Đảng? *HS trả lời GV chốt : Người đã trực tiếp tuyên truyền chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam, tổ chức huấn luyện người yêu nước; chủ trì hội nghị hợp tổ chức cộng sản thành đảng cộng Việt Nam - N.3 : Ý nghĩa việc thành lạp ĐCSVN? *HS trả lời GV chốt : Cách mạng Việt Nam có tổ chức tiên phong lãnh đạo, đơa đấu tranh nhân dân ta theo đường đúng đắn Hoạt động : Làm việc lớp _ GV cho đại diện các nhóm trình bày kết làm việc _ GV nhấn mạnh ý nghĩa việc thành lập Đảng 3, Hoạt động cuối cùng: - Gọi HS đọc nội dung chính bài - Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau : “Xô viết Nghệ- Tĩnh Điều chỉnh – Bổ sung: ĐẠO ĐỨC NHỚ ƠN TỔ TIÊN TGDK: 35’ SGK:12 A/ Mục tiêu : - Biết được: Con người có tổ tiên và người phải nhớ ơn tổ tiên - Nêu việc cần làm phù hợp với khả để thể lòng biết ơn tổ tiên - Biết làm việc cụ thể tỏ lòng biết ơn tổ tiên * Biết tự hào truyền thống gia đình, dòng họ - Biết ơn tổ tiên ; tự hào các truyền thống tốt đẹp gia đình , dòng họ B Đồ dùng dạy học: -GV: Tranh vẽ phóng to SGK - HS : Sưu tầm các tranh , ảnh , bài báo nói ngày Giỗ Tổ Hùng Vương ; các câu ca dao , tục ngữ …nói lòng biết ơn tổ tiên C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động đầu tiên Hoạt động dạy học bài Naêm hoïc: 2010 - 2011 Lop4.com (4) Thieát keá baøi daïy tuaàn : Hoàng Công Hùng Hoạt động1:Tìm hiểu nội dung truyện Thăm mộ +Mục tiêu:Giúp HS biết biêu lòng biết ơn tổ tiên *Cách tiến hành :- GV mời HS đọc truyện Thăm mộ - Cho lớp thảo luận theo các câu hỏi SGK - Cho HS lần luợt trả lời theo các câu hỏi – Các HS khác nhận xét bổ sung *GV kết luận : Ai có tổ tiên , gia đình , dòng họ Mỗi người phải biết ơn tổ tiên và biết thể điều đó việc làm cụ thể Hoạt động 2: Làm bài tập SGK *Mục tiêu : Giúp HS biết việc cần làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên *Cách tiến hành : -Cho HS làm bài tập cá nhân -Cho 2HS ngồi cạnh trao đổi bài làm -GV mời lân lượt 2HS trình bày ý kiến việc làm và giải thích lí Cả lớp trao đổi , nhận xét ,bổ sung + GV kết luận : Chúng ta cần thể lòng biết ơn tổ tiên việc làm thiết thực , cụ thể ,phù hợp với khả các việc a,c,d,đ Hoạt động3: Tự liên hệ *Mục tiêu :HS biết tự đánh giá thân qua đối chiếu với việc cần làm đe tỏ lòng biết ơn tổ tiên *Cách tiến hành :-GV yêu cầu HS kể việc đã làm để thể lòng biết ơn tổ tiên và việc chưa làm - Cho HS làm việc cá nhân - HS trao đổi nhóm - GV mời số HS trình bày trước lớp - GV nhận xét ,khen HS đã biết thể lòng biết ơn tổ tiên các việc làm cụ thể , thiết thực và nhắc nhở các HS khác học tập theo bạn - GV gọi số HS đọc phần ghi nhớ SGK Hoạt động nối tiếp : Các nhóm sưu tầm các tranh , ảnh , bài báo nói ngày Giỗ Tổ Hùng Vương ; các câu ca dao , tục ngữ …nói lòng biết ơn Tổ tiên -Tìm hiểu truyền thống tốt đẹp gia đình,dòng họ mình Điều chỉnh – Bổ sung: THỂ DỤC ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ-TRÒ CHƠI “TRAO TÍN GẬY” TGDK: 35’ SGV: A MỤC TIÊU : - Thực tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng thẳng hàng (ngang, dọc) - Thực đúng cách điểm số, dàn hàng, dồn hàng, vòng phải, vòng trái - Biết cách đổi chân sai nhịp - Biết cách chơi và tham gia chơi - Trò chơi Trao tín gậy Yêu cầu nhanh nhẹn , bình tĩnh trao tín gậy cho bạn B ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN : Địa điểm : Sân trường Phương tiện : Còi , tín gậy , kẻ sân chơi C NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP : 5’ Mở đầu : Hoạt động lớp MT : Giúp HS nắm nội dung học - Xoay các khớp cổ tay , cổ chân , gối , vai , hông : – phút - Tập hợp lớp , phổ biến nhiệm vụ , yêu cầu bài học , chấn chỉnh đội ngũ , trang phục tập luyện : – phút - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên thường thành hàng ngang : – phút - Chơi trò chơi Chim bay cò bay : – phút 20’ Cơ : Hoạt động lớp , nhóm MT : Giúp HS nắm số động tác đội hình đội ngũ và Naêm hoïc: 2010 - 2011 Lop4.com (5) 5’ Thieát keá baøi daïy tuaàn : chơi trò chơi thực hành a) Đội hình đội ngũ : 10 – 12 phút - On tập tập họp hàng ngang , dóng hàng , điểm số , vòng phải , vòng trái , đổi chân sai nhịp + Điều khiển lớp tập : – phút + Quan sát , nhận xét , sửa sai cho các tổ + Quan sát , nhận xét , biểu dương b) Trò chơi “Trao tín gậy ” : – phút - Nêu tên trò chơi , tập họp HS theo đội hình chơi , giải thích cách chơi và quy định chơi - Điều khiển , quan sát , nhận xét , biểu dương Phần kết thúc : MT : Giúp HS nắm lại nội dung đã học và việc cần làm nhà - Hệ thống bài : – phút - Nhận xét , đánh giá kết học và giao bài tập nhà : – phút Hoàng Công Hùng + Tổ trưởng điều khiển tổ tập : – phút + Tập lớp , các tổ thi đua trình diễn : – phút - Cả lớp cùng chơi theo hình thức thi đua các tổ Hoạt động lớp - Thực số động tác thả lỏng : – phút - Hát và vỗ tay theo nhịp : – phút Điều chỉnh – Bổ sung: CHÍNH TẢ(Nhớ –viết) DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG TGDK: 35’ SGK: 65 A Mục tiêu - Viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Tìm vần thích hợp để điền vào ba chỗ trống đoạn thơ (BT2); thực ý (a, b, c) BT3 *HS khá, giỏi làm đầy đủ BT3 B / Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập , HS: SGK, bảng và ghi C / Hoạt động dạy và học : 1, Hoạt động đầu tiên: -Gọi HS lên bảng viết : lưa thưa , mưa , tưởng , tươi và giải thích nguyên tắc đánh dấu trên các tiếng có nguyên âm đôi ưa , ươ 2, Hoạt động dạy học bài mới: HĐ 1: Hướng dẫn HS nghe – viết : - GV đọc bài chính tả SGK Hỏi : Nêu vẻ đẹp dòng kinh quê hương ? - Màu xanh , giọng hò , mùa chín , tiếng trẻ mừng , tiếng giã bàng, giọng đưa em… - Hướng dẫn viết từ mà HS dễ viết sai:giọng hò , reo mừng , lảnh lót - HS viết từ khó trên giấy nháp - HS viết bài chính tả - GV đọc rõ câu cho HS viết - Nhắc nhở , uốn nắn HS ngồi viết sai tư - GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi HS ngồi gần đổi chéo để chấm - Chấm chữa bài :+GV chọn chấm số bài HS + Cho HS đổi chéo để chấm - GV rút nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi - chính tả cho lớp Naêm hoïc: 2010 - 2011 Lop4.com (6) Thieát keá baøi daïy tuaàn : Hoàng Công Hùng HĐ 2: Hướng dẫn HS làm bài tập : * Bài tập :GV treo bảng phụ.1 HS nêu yêu cầu bài tập - Cho HS làm miệng bài tập - GV nhận xét và chốt lại kết đúng - Hỏi : Nêu cách đánh dấu các tiếng chứa nguyên âm đôi iê * Bài tập : GV treo bảng phụ - Cho HS nêu yêu cầu bài tập - Cho HS thảo luận theo nhóm đôi - Cho đại diện nhóm trình bày bài làm - GV chữa bài tập ,nhận xét và chốt lại - Nêu cách đánh dấu các tiếng chứa nguyên âm đôi ia - Cho HS học thuộc các thành ngữ trên 3, Hoạt động cuối cùng: - HS nhắc lại quy tắc đánh dấu các tiếng chứa các nguyên âm đôi ia,iê - Nhận xét tiết học biểu dương HS học tốt - Xem trước bài : Kì diệu rừng xanh Điều chỉnh – Bổ sung: TOÁN KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN TGDK: 35’ SGK: 33 A– Mục tiêu : - Biết đọc, biết viết số thập phân dạng đơn giản - Bài 1, bài - Giáo dục HS tính cẩn thận làm bài B.Đồ dùng dạy học : GV: Kẽ sẵn vào bảng phụ các bảng SGK – HS: SGK và VBT C.Các hoạt động dạy học 1, Hoạt động đầu tiên: GV gọi 1HS bài tập - Nhận xét,sửa chữa 2, Hoạt động dạy học bài mới: HĐ 1: Giới thiệu khái niệm số thập phân (dạng đơn giản ) - Treo bảng phụ kẽ sẵn bảng SGK.-Cho HS nhận xét hàng bảng - Có 0m1dm tức làcó1dm ,viết lên bảng : 1dm= 1/10 m GV giới thiệu :1dm hay 1/10m còn viết thành 0,1; viết 0,1 lên bảng cùng hàng với 1/10m - Giới thiệu tương tự hàng 1: - Viết lên bảng :0,1; 0,01 ; 0,001 - Giới thiệu 0,1 đọc là :không phẩy - Gọi vài HS đọc lại - Vậy 0,1bằng bao nhiêu ? - Giới thiệu tương tự với 0,01 ;0,001 - Chỉ vào 0,1 ; 0,01 ; 0,001và giới thiệu :Các số 0,1 0,01 ; 0,001 gọi là số thập phân - Làm hoàn toàn tương tự với bảng phần a) để HS các số 0,5 ; 0,07 ; 0,009 là STP HĐ 2: Thực hành Bài 1: a) Treo bảng phụ,GV vào vạch trên tia số ,gọi HS đọc phần thập phân và số thập phân vạch đó b) Cho HS xem hình vẽ SGK để nhận biết hình phần b là hình “phóng to “ đoạn từ đến 0,1 hình phần a - Gọi vài HS đọc Bài : Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm ( theo mẫu) - GV hướng dẫn mẫu câu - Nhận xét ,sửa chữa Bài 3: Nêu y/c bài tập Naêm hoïc: 2010 - 2011 Lop4.com (7) Thieát keá baøi daïy tuaàn : Hoàng Công Hùng - Treo bảng phụ kẽ sẵn bảng bài - Gọi 1HS lên bảng làm trên bảng phụ , lớp làm vào bài tập - Hướng dẫn HS chữa bài Cho HS đọc các số đo độ dài viết dạng số thập phân 3, Hoạt động cuối cùng: - Đọc các số sau :0,25 ; 0,120 ; 0,0012 - Nhận xét tiết học :Về hoàn chỉnh bài tập - Chuẩn bị bài sau : Khái niệm số thập phân ( tt ) Điều chỉnh – Bổ sung: LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NHIỀU NGHĨA TGDK: 35’ SGK: 66 A.- MỤC TIÊU: - Nắm kiến thức sơ giản từ nhiều nghĩa (ND Ghi nhớ) - Nhận biết từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa (BT1, mục III); tìm ví dụ chuyển nghĩa số từ phận thể người và động vật (BT2) *HS khá, giỏi làm toàn BT2 (mục III) B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh, ảnh các vật, tượng, hoạt động… có thể minh họa - Hai tờ phiếu khổ to photo C.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1, Hoạt động đầu tiên: - Em hãy đặt câu để phân biệt nghĩa cặp từ đồng âm -GV nhận xét và ghi điểm 2, Hoạt động dạy học bài mới: HĐ 1: Nhận xét: - Cho HS đọc yêu cầu BT1 -GV giao việc: HS làm trên phiếu bài tập - HS đọc to, lớp đọc thầm -2 HS lên làm trên phiếu -HS còn lại dùng viết chì nối SGK - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng - Bài tập 2:-Cho HS đọc yêu cầu BT - GV giao việc,thực theo nhóm đôi - Cho HS làm bài và trình bày kết - GV nhận xét và chốt lại kết đúng Bài tập 3: GV cho HS làm việc cá nhân - GV chốt lại lời giải đúng * Ghi nhớ: cho HS đọc phần ghi nhớ HĐ 2: Luyện tập Bài 1:-Cho HS đọc yêu cầu bài tập - GV giao việc: BT cho số câu, có từ mắt, số câu có từ chân, số câu có từ đầu Nhiệm vụ các em là: rõ câu nào từ mắt, chân, đầu mang nghĩa gốc, câu nào từ trên mang nghĩa chuyển - Cho HS làm bài (GV dán phiếu đã chuẩn bị bài tập lên bảng lớp) - Cho HS trình bày kết - GV nhận xét và chốt lại ý đúng: Bài 2: -Cho HS đọc yêu cầu bài tập - GV giao việc: BT cho số từ các phận thể người lưỡi, miệng, cổ, tay, lưng Nhiệm vụ các em là tìm số VD và nghĩa chuyển từ đó - Cho HS làm bài.-Cho HS trình bày kết - GV nhận xét + chốt lại kết 3, Hoạt động cuối cùng: - Cho HS nhắc lại nội dung bài cần ghi nhớ -GV nhận xét tiết học Naêm hoïc: 2010 - 2011 Lop4.com (8) Thieát keá baøi daïy tuaàn : Hoàng Công Hùng - Yêu cầu HS nhà tìm thêm ví dụ nghĩa chuyển các từ đã cho bài tập phần Luyện tập - Chuẩn bị tiết sau “ Luyện tập từ nhiều nghĩa” Điều chỉnh – Bổ sung: KĨ THUẬT NẤU CƠM TGDK: 35’ SGK: 33 A MỤC TIÊU : - Biết cách nấu cơm - Biết liên hệ với việc nấu cơm gia đình *Không yêu cầu HS thực hành nấu cơm lớp - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV và HS Chuẩn bị : Gạo tẻ , nồi , bếp , lon sữa bò , rá , chậu , đũa , xô - GV : Phiếu học tập C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1, Hoạt động đầu tiên: Chuẩn bị nấu ăn - Nêu lại ghi nhớ bài học trước 2, Hoạt động dạy học bài mới: Hoạt động 1: Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt tiết học Hoạt động : Tìm hiểu các cách nấu cơm gia đình MT : Giúp HS nắm các cách nấu cơm - Đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu các cách nấu cơm gia đình - Tóm tắt các ý trả lời HS : Có cách nấu cơm là nấu soong nồi và nấu nồi cơm điện - Nêu vấn đề : Nấu cơm soong và nồi cơm điện nào để cơm chín , dẻo ? Hai cách nấu cơm này có ưu , nhược điểm gì ; giống và khác ? Hoạt động : Tìm hiểu cách nấu cơm soong , nồi trên bếp MT : Giúp HS nắm cách nấu cơm soong , nồi trên bếp - Giới thiệu nội dung phiếu học tập và cách tìm thông tin để hoàn thành nhiệm vụ trên phiếu - Các nhóm thảo luận cách nấu cơm bếp đun theo nội dung phiếu học tập - Đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận - Quan sát , uốn nắn - Nhận xét , hướng dẫn HS cách nấu cơm bếp đun - Vài em lên thực các thao tác chuẩn bị nấu cơm bếp đun Nhắc lại cách nấu cơm bếp đun - Hướng dẫn HS nhà giúp gia đình nấu cơm 3, Hoạt động cuối cùng: - Nêu lại ghi nhớ SGK - Giáo dục HS có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình - Nhận xét tiết học - Dặn HS học thuộc ghi nhớ Điều chỉnh – Bổ sung: Naêm hoïc: 2010 - 2011 Lop4.com (9) Thieát keá baøi daïy tuaàn : Hoàng Công Hùng KỂ CHUYỆN CÂY CỎ NƯỚC NAM TGDK: 35’ SGK: 68 A/ Mục tiêu : - Dựa vào tranh minh hoạ (SGK) kể lại đoạn và bước đầu kể toàn câu chuyện - Hiểu nội dung chính đoạn, hiểu ý nghĩa câu chuyện B / Đồ dùng dạy học: GV: Tranh minh hoạ SGK HS: chuẩn bị bài trước nhà C / Các hoạt động dạy học : 1, Hoạt động đầu tiên: HS kể lại câu chuyện chứng kiến tham gia 2, Hoạt động dạy học bài mới: HĐ 1: Giới thiệu bài :Trong tiết học hôm ,thầy kể câu chuyện danh y Tuệ Tĩnh Tuệ Tĩnh tên thật là Nguyễn Bá Tĩnh ,sống triều nhà Trần Ông là vị tu hành , đồng thời là thầy thuốc tiếng Từ cây cỏ bình thường ,ông đã tìm hàng trăm vị thuốc để trị bệnh cứu người HĐ 2: GV kể chuyện : - GV kể lần 1và kết hợp viết lên bảng số cây thuốc quý : Sâm nam , Đinh lăng , Cam thảo nam và giải thích từ khó : Trưởng tràng , dược sơn - GV kể lần kết hợp giới thiệu tranh SGK HĐ 3: HS kể chuyện: Các em dựa vào nội dung câu chuyện thầy đã kể , dựa vào các tranh đã quan sát , hãy kể lại đoạn câu chuyện a/ Kể chuyện theo nhóm :Cho HS kể theo nhóm , em kể đoạn sau đó kể câu chuyện b/ Thi kể chuyện trước lớp đoạn câu chuyện theo tranh: c / Thi kể chuyện toàn câu chuyện -GV nhận xét khen HS kể đúng , kể hay HĐ 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện : - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? -Em nào biết ông bà ( bà lối xóm ) đã dùng lá rễ cây gì …để chữa bệnh ? 3, Hoạt động cuối cùng: Nhắc nhở HS phải biết yêu quý cây cỏ xung quanh Tìm và đọc câu chuyện em đã đọc , nghe nói quan hệ người với thiên nhiên để cùng các bạn thi kể chuyện trước lớp D Điều chỉnh – Bổ sung: TẬP ĐỌC : TIẾNG ĐÀN BA - LA - LAI - CA TRÊN SÔNG ĐÀ TGDK: 35’ SGK: 69 A.- MỤC TIÊU: - Đọc diễn cảm toàn bài, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự - Hiểu nội dung và ý nghĩa: Cảnh đẹp kì vĩ công trường thuỷ điện sông Đà cùng với tiếng đàn ba-lalai-ca ánh trăng và ước mơ tương lai tươi đẹp công trình hoàn thành (trả lời các câu hỏi SGK; thuộc khổ thơ) Naêm hoïc: 2010 - 2011 Lop4.com (10) 10 Thieát keá baøi daïy tuaàn : Hoàng Công Hùng * HS khá, giỏi thuộc bài thơ và nêu ý nghĩa bài - GDHS biết tiết kiệm điện sử dụng B-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV và HS: -Tranh ảnh giới thiệu công trình thuỷ điện Hoà Bình - GV Bảng phụ viết sẵn các câu thơ , khổ thơ cần hướng dẫn C-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1, Hoạt động đầu tiên: Cho HS đọc bài và trả lời câu hỏi - Vì nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển ? - Qua câu chuyện , em thấy cá heo đáng quý điểm nào ? -GV nhận xét , ghi điểm 2, Hoạt động dạy học bài mới: Hoạt đông 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Luyện đọc - Gọi 1HS khá (giỏi) đọc bài lượt - Cho HS đọc nối tiếp - HS luyện đọc các từ ngữ : ba-la-lai-ca , lấp loáng - Cho HS đọc nối tiếp lượt và đọc chú giải - GV đọc diễn cảm bài thơ Hoạt động 3: Tìm hiểu bài - Cho HS đọc thầm bài thơ + Những chi tiết nào bài thơ gợi lên đêm trăng tĩnh mịch trên công trường sông Đà ? GV: Giữa không gian yên tĩnh , tiếng đà Ba-la-lai-ca ngân nga không gian bao la càng chứng tỏ cảnh đêm tĩnh mịch - Tìm hình ảnh đẹp bài thơ thể gắn bó người với thiên nhiên đêm trăng bên sông Đà? - Những câu thơ nào bài sử dụng phép nhân hoá ? Hoạt động : Đọc diễn cảm và học thuộc lòng - GV hướng dẫn trao đổi nhóm tìm cách đọc diễn cảm bài thơ - GV hướng dẫn cách đọc khổ thơ -GV cho HS đọc theo cặp - GV cho HS đọc nối tiếp các khổ thơ -Cho học sinh thi đọc thuộc lòng - Giáo viên nhận xét, khen học sinh học thuộc lòng nhanh, đọc hay 3, Hoạt động cuối cùng: - Bài thơ ca ngợi điều gì ? Ca ngợi vẻ đẹp kỳ vĩ công trình; sức mạnh người chế ngự, chinh phục dòng sông, khiến nó tạo dòng điện phục vụ cho người -Giáo viên nhận xét tiết học - Các em nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ và đọc trước bài “Kì diệu rừng xanh” D Điều chỉnh – Bổ sung: TOÁN : KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN ( tiếp theo) TGDK: 35’ SGK: 36 A– MỤC TIÊU : Biết: - Đọc, viết các số thập phân (các dạng đơn giản thường gặp) - Cấu tạo số thập phân có phần nguyên và phần thập phân - Bài 1, bài B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Kẽ sẵn vào bảng phụ bảng SGK C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1, Hoạt động đầu tiên: - Các phân số ; ; viết thành số thập phân nào ? Đọc các số thập phân đó 10 100 1000 - Nhận xét,sửa chữa 2, Hoạt động dạy học bài mới: HĐ 1: Tiếp tục giới thiệu khái niệm số thập phân Naêm hoïc: 2010 - 2011 Lop4.com (11) 11 Thieát keá baøi daïy tuaàn : Hoàng Công Hùng - Treo bảng phụ kẻ sẵn SGK - Nêu nhận xét hàng bảng , viết thành số nào đọc số vừa viết Hàng :2m7dm hay m viết thành 2,7m; 2,7 m đọc là :hai phẩy bảy mét 10 + Hàng :8m56cm … 8,56 đọc là : Tám phẩy năm mươi sáu + Hàng :0m195mm …0,195 đọc là :không phẩy trăm chín mươi lăm - Vài HS nhắc lại - Mỗi STP gồm phần : phần nguyên và phần thập phân ; chữ số bên trái dấu phẩy thuộc phần nguyên ,những chữ số bên phải dấu phẩy thuộc phần thập phân - Gọi HS vào phần nguyên, phần TP số đó đọc - GV ghi bảng : , 56 Phần nguyên , phần TP HĐ 2: Thực hành Bài 1: Nêu yêu cầu bài tập - Gọi số HS nêu miệng kết - Nhận xét ,sửa chữa Bài : Nêu yêu cầu bài tập - Gọi HS lên bảng , lớp làm vào VBT Viết các hỗn số sau thành số TP đọc số đó - Nhận xét ,sửa chữa ( kết hợp cho HS đọc STP đã viết ) Bài : Cho HS tự làm bài vào đổi chéo kiểm tra kết HS nêu - Nhận xét ,sửa chữa 3, Hoạt động cuối cùng: - Nêu khái niệm số TP ?- Chỉ phần nguyên ,phần TP đọc STP sau : 90,638 - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau : Hàng số thập phân.Đọc,viết số thập phân D Điều chỉnh – Bổ sung: KHOA HỌC PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT TGDK: 35’ SGK: 28 A / Mục tiêu : - Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết - Có ý thức việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người B /Đồ dùng dạy học : Thông tin và hình trang 26,27 SGK C / Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1, Hoạt động đầu tiên: - Nguyên nhân gây bệnh sốt rét? - Nêu cách đề phòng bệnh sốt rét? - Nhận xét, KTBC 2, Hoạt động dạy học bài mới: Hoạt động1 : Thực hành làm bài tập SGK @Mục tiêu: _ HS nêu tác nhân, đường bệnh sốt xuất huyết _ HS nhận nguy hiểm bệnh sốt xuất huyết @Cách tiến hành: _Bước 1: Làm việc cá nhân GV yêu cầu HS đọc kĩ các thông tin,sau đó làm các bài tập trang 28 SGK - HS đọc kĩ các thông tin,sau đó làm các bài tập trang 28 SGK _Bước 2: Làm việc lớp GV định số HS nêu kết làm bài tập cá nhân @ Kết luận: Sốt xuất huyết là bệnh vi –rút gây Muỗi vằn là động vật trung gian truyền bệnh Naêm hoïc: 2010 - 2011 Lop4.com (12) 12 Thieát keá baøi daïy tuaàn : Hoàng Công Hùng Bệnh sốt xuất huyết có diễn biến ngắn, bệnh nặng có thể gây chết người nhanh chóng vòng từ đến ngày Hiện chưa có thuốc đặc trị để chữa bệnh Hoạt động : Quan sát và thảo luận @Mục tiêu: _ Biết thực các cách diệt và tránh không cho muỗi đốt - Có ý thức việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người @Cách tiến hành: - Bước 1: + GV yêu cầu lớp quan sát các hình 2,3,4 trang 29 SGK và trả lời các câu hỏi : Chỉ và nói nội dung hình: + Hãy giải thích tác dụng việc làm hình việc phòng tránh bệnh sốt xuất huyết - Bước 2: GV yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi : + Nêu nhữmg việc nên làm để đề phòng bệnh sốt xuất huyết Gia đình bạn thường sử dụng cách nào để diệt muỗi và bọ gậy? Kết luận: Cách phòng bệnh sốt xuất huyết tốt là giữ vệ sinh nhà và môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và tránh để muỗi đốt Cần có thói quen ngủ màn, kể ban ngày Hoạt động cuối cùng + Nguyên nhân nào gây bệnh sốt xuất huyết? + Nêu cách phòng bệnh sốt xuất huyết? - Nhận xét tiết học - Bài sau:” Phòng bệnh viêm não Điều chỉnh – Bổ sung: Mĩ thuật VẼ TRANH: ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THÔNG TGDK: 35’ SGK: 21 A MỤC TIÊU: - Hiểu đề tài An toàn giao thông - Biết cách vẽ tranh đề tài An toàn giao thông - Vẽ tranh đề tài An toàn giao thông * HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp - HS có ý thức chấp hành Luật giao thông B CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: - Tranh ảnh an toàn giao thông (đường bộ, đường thủy …) - Một số biển báo giao thông - Hình gợi ý cách vẽ, HS: Vở vẽ C HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1, Hoạt động đầu tiên: - Kiểm tra HS + Nêu cách vẽ họa tiết đối xứng qua trục - Kiểm tra bài vẽ HS tiết trước chưa hoàn thành 2, Hoạt động dạy học bài mới: Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, cô hướng dẫn các em Vẽ tranh: Đề tài An toàn giao thông - GV cho HS quan sát tranh ảnh an toàn giao thông, gợi ý HS nhận xét - Gợi ý HS nhận xét hình ảnh đúng sai an toàn giao thông tranh ảnh, từ đó tìm nội dung cụ thể và các hình ảnh để vẽ tranh - Cho HS quan sát số tranh ĐDDH, gợi ý các em tự tìm các bước vẽ tranh - GV lưu ý HS: + Các hình ảnh người và phương tiện giao thông tranh cần có hình dáng thay đổi để tạo không khí tấp nập, nhộn nhịp hoạt động giao thông + Tranh cần có các hình ảnh phụ để thể không gian cụ thể không nên vẽ quá nhiều hình ảnh làm cho bố cục tranh vụn vặt, không rõ trọng tâm Naêm hoïc: 2010 - 2011 Lop4.com (13) 13 Thieát keá baøi daïy tuaàn : Hoàng Công Hùng + Màu sắc tranh cần có các độ: đậm, đậm vừa, nhạt để các hình mảng thêm chặt chẽ và đẹp mắt - Tổ chức cho HS thực hành - Tổ chức cho HS trưng bày bài vẽ - GV cùng HS chọn số bài vẽ và gợi ý các em nhận xét 3, Hoạt động cuối cùng: GV tổng kết và nhận xét chung tiết học Điều chỉnh – Bổ sung: THỂ DỤC ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ TGDK:35’ SGV: I MỤC TIÊU : - Thực tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng thẳng hàng (ngang, dọc) - Thực đúng cách điểm số, dàn hàng, dồn hàng, vòng phải, vòng trái - Biết cách đổi chân sai nhịp - Biết cách chơi và tham gia chơi B ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN : Địa điểm : Sân trường Phương tiện : Còi , bóng , kẻ sân C NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP : 5’ Mở đầu : Hoạt động lớp MT : Giúp HS nắm nội dung học Xoay các khớp cổ tay , cổ chân , gối , vai , hông : – phút - Tập hợp lớp , phổ biến nhiệm vụ , yêu cầu bài học , chấn chỉnh đội ngũ , trang phục tập luyện : – ‘ - Đứng chỗ vỗ tay và hát :1 – 2ph - Kiểm tra bài cũ : – phút 25’ Cơ : Hoạt động lớp , nhóm MT : Giúp HS nắm lại số động tác đội hình , đội ngũ và chơi trò chơi thực hành a) Đội hình đội ngũ : 10 – 15 phút - On tập tập họp hàng ngang , dóng hàng , điểm số , + Tổ trưởng điều khiển tổ tập : – vòng phải , vòng trái , đổi chân sai nhịp phút + Điều khiển lớp tập : – phút + Tập lớp , các tổ thi đua trình diễn : – phút + Quan sát , nhận xét , sửa sai cho các tổ + Quan sát , nhận xét , biểu dương + Điều khiển lớp tập để chuẩn bị kiểm tra :1 – ph b) Trò chơi “Lăn bóng tay” : – 12 phút - Nêu tên trò chơi , tập họp HS theo đội hình chơi , giải - Cả lớp cùng chơi , thi đua các tổ thích cách chơi , quy định chơi - Quan sát , nhận xét , biểu dương với 5’ Phần kết thúc : Hoạt động lớp MT : Giúp HS nắm lại nội dung đã học và việc cần - Thực số động tác thả lỏng : làm nhà – phút - Hệ thống bài : – phút - Hát và vỗ tay theo nhịp : – phút Naêm hoïc: 2010 - 2011 Lop4.com (14) Thieát keá baøi daïy tuaàn : 14 Hoàng Công Hùng - Nhận xét , đánh giá kết học và giao bài tập nhà : – phút Điều chỉnh – Bổ sung: TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH TGDK: 35’ SGK: 70 A Mục tiêu - Xác định phần mở bài, thân bài, kết bài bài văn (BT1); hiểu mối liên hệ nội dung các câu và biết cách viết câu mở đoạn (BT2, BT3) - Giáo dục học sinh yêu thích học văn B / Đồ dùng dạy học : : GV: -Tranh minh hoạ vịnh Hạ Long -Bảng phụ ghi lời giả bài tập HS: SGK C / Hoạt động dạy và học : 1, Hoạt động đầu tiên: Cho HS trình bày dàn ý bài văn miêu tả cảnh sông nước 2, Hoạt động dạy học bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài : Trong tiết học hôm , các em chú ý xác định đoạn bài văn tả cảnh sông nước , luyện viết câu mở đoạn cho các đoạn văn Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập: * Bài tập : - Cho HS đọc yêu cầu bài tập - GV cho HS lớp đọc thầm bài văn : Vịnh Hạ Long - GV cho HS làm bài theo câu hỏi a , b ,c - GV cho HS trình bày kết - GV nhận xét , bổ sung và chốt lại câu trả lời đúng * Bài tập : GV cho HS đọc yêu cầu bài tập + GV nhắc HS : Để chọn đúng câu mở đoạn , cần xem câu cho sẵn có nêu ý bao trùm đoạn không - GV cho HS làm bài - Cho HS trình bày kết - GV nhận xét , chốt lại ý đúng * Bài tập : - GV cho HS đọc yêu cầu bài tập - GV cho HS viết câu mở đoạn cho đoạn văn em chọn , lưu ý có hợp với câu đoạn không GV cho HS trình bày - GV nhận xét khen HS viết hay 3, Hoạt động cuối cùng: -GV nhận xét tiết học -Về nhà hoàn chỉnhlại đoạn văn bài tập , viết lại vào , chuẩn bị cho tiết tập làm văn tới Điều chỉnh – Bổ sung: Naêm hoïc: 2010 - 2011 Lop4.com (15) Thieát keá baøi daïy tuaàn : 15 Hoàng Công Hùng TOÁN : HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN ĐỌC,VIẾT SỐ THẬP PHÂN TGDK: 35’ SGK: 37 A– MỤC TIÊU : Biết: - Tên các hàng số thập phân - Đọc, viết số thập phân, chuyển số thập phân thành hỗn số có chứa phân số thập phân - Bài 1, bài (a, b) - Giáo dục tính cẩn thận,tự tin B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV: Kẽ sẵn bảng SGK HS: BC và SGK C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1, Hoạt động đầu tiên: - Nêu khái niệm số thập phân ? - Đọc số thập phân sau : 27,315 ; 602,705 - Nhận xét,sửa chữa 2, Hoạt động dạy học bài mới: HĐ1: Giới thiệu các hàng ,giá trị các chữ số các hàng và cách đọc viết số thập phân - GV hướng dẫn HS quan sát bảng SGK trả lời + Phần nguyên số thập phân gồm các hàng nào ? + Phần thập phân STP gồm các hàng nào ? + Mỗi đơn vị hàng bao nhiêu đơn vị hàng thấp liền sau hàng cao liền trước - Hướng dẫn HS nêu cấu tạo phần STP đọc số đó + Trong số TP : 375,406 + Phần nguyên gồm có : trăm ,7 chục ,5 đơn vị + Phần TP gồm có : phần mười ,0 phần trảm ,6 phần nghìn Đọc : Ba trăm bảy mươi lam, bốn trăm linh sáu +Thảo luận theo cặp cách đọc ,viết số TP + Trong STP : 0,1985 - Nêu cách đọc ,viết số TP - Muốn đọc STP ,ta đọc từ hàng cao đến hàng thấp : Trước hết đọc phần nguyên, đọc dấu “ phẩy “ ,sau đó đọc phần thập phân Muốn viết STP ,ta viết từ hàng cao đến hàng thấp : Trước hết viết phần nguyên ,viết dấu “phẩy” ,sau đó viết phần thập ph ân HĐ2 : Thực hành Bài : Cho HS làm bài vào nêu miệng kết a) 2,35 đọc là : hai phẩy ba mươi lăm - Phần nguyên : ; phần thập phân : 35 - : hàng đơn vị ,3 : hàng phần mười ; hàng phần trăm - Nhận xét ,sửa chữa Bài : Cho HS làm trên bảng phụ, lớp làm vào VBT - Nhận xét ,sửa chữa Bài : GV hướng dẫn bài mẫu 3,5 = 10 - Gọi HS lên bảng ,cả lớp làm vào - Nhận xét,sửa chữa 3.Hoạt động cuối cùng -Nêu cách đọc ,viết số TP ? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập Điều chỉnh – Bổ sung: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA TGDK: 35’ A, MỤC TIÊU: SGK: 73 Naêm hoïc: 2010 - 2011 Lop4.com (16) Thieát keá baøi daïy tuaàn : 16 Hoàng Công Hùng - Nhận biết nghĩa chung và các nghĩa khác từ chạy (BT1, BT2); hiểu nghĩa gốc từ ăn và hiểu mối liên hệ nghĩa gốc và nghĩa chuyển các câu BT3 - Đặt câu để phân biệt nghĩa các từ nhiều nghĩa là động từ (BT4) * HS khá, giỏi biết đặt câu để phân biệt từ BT3 - Giaùo dục HS yeâu thích moân học B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: -Bảng phụ, phấn màu -Bút dạ, hai tờ giấy khổ to HS: SGK và VBT C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1, Hoạt động đầu tiên: - Kiểm tra 2HS : + Thế nào là từ nhiều nghĩa? Nêu ví dụ + Hãy tìm số ví dụ nghĩa chuyển từ: lưỡi, miệng, cổ, tay, lưng - GV nhận xét và cho điểm 2, Hoạt động dạy học bài mới: HĐ 1: Giới thiệu bài HĐ 2: Hướng dẫn luyện tập Bài1:Cho HS đọc yêu cầu bài tập - GV nêu bài tập cho câu ghi cột A.Mỗi câu có từ chạy Nhiệm vụ các em là: tìm cột B nghĩa ý nào thích hợp với câu đã cho cột A - Cho HS làm bài,nêu kết A B 1-Bé chạy lon ton trên sân c-Sự di chuyển nhan chân 2-Tàu chạy băng băng trên đường ray, b-Sự di chuyển nhanh phương tiện giao thông 3-Đồng hồ chạy đúng 4-Dân làng khẩn trương chạy lũ a-Hoạt động máy móc d-Khẩn trương tránh điều không may xảy đến Bài 2:-Cho HS đọc yêu cầu BT2 - GV nêu các em hãy chọn nghĩa dòng a,b c cho đúng nét nghĩa với từ chạy câu BT1 - Cho HS làm việc + trình bày kết - GV nhận xét + chốt lại ý đúng Bài 3:(cách tiến hành BT2) -GV chốt lại lời giải đúng: Từ ăn câu c dùng với nghĩa gốc Bài 4: Cho HS đọc yêu cầu bài tập - GV giao việc:  Các em chọn từ từ đúng  Đặt câu với nghĩa từ đã chọn - Cho HS làm bài (GV phát bút + phiếu đã phô-tô cho các nhóm) - Cho HS trình bày - GV nhận xét + khen nhóm đặt câu đúng với nghĩa đã cho, đặt câu hay 3, Hoạt động cuối cùng: -Cho HS nhắc lại nội dung bài học -Nhận xét tiết học -Yêu cầu HS nhà làm lại vào BT4 - Chuẩn bị tiết sau: Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên Điều chỉnh – Bổ sung: ÂM NHẠC Ôn tập bài hát: CON CHIM HAY HÓT Ôn tập TĐN số 1, số TGDK: 35’ A.MỤC TIÊU : - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ * Biết đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 1, số SGK: 14 Naêm hoïc: 2010 - 2011 Lop4.com (17) 17 Thieát keá baøi daïy tuaàn : Hoàng Công Hùng B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Nhạc cụ , băng đĩa nhạc , bảng phụ chép bài hát , các hình tiết tấu , bài TĐN số C.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động đầu tiên - Gọi 4,5 HS lên hát bài hát và tập đọc nhạc bài TĐN số 1, 2 Hoạt động dạy học bài HĐ 1: Ôn bài hát Con chim hay hót -Bắt nhịp cho HS ôn lại bài hát Con chim hay hót -Em đã học các nốt nhạc gì , các hình nốt nào ? + Ôn tập bài hát Con chim hay hót -Theo dõi,sửa cho HS hát đúng giai điệu bài hát - Hát lớp , hát theo nhóm, cá nhân xung phong hát Chú ý thể sắc thái , tình cảm hát HĐ 2: Ôn TĐN số + Ôn tập cao độ các nốt Đô – Rê – Mi – Son – La , sau đó đọc bài TĐN số theo bước: + Bước : GV đọc ( hay đàn ) mẫu + Bước : HS đọc + Bước : Ghép lời ca - Ôn và tập đánh lại theo nhịp 2/4 + Ôn bài TĐN số hình thức ghép lời,hát lời và vỗ tay đệm theo tiết tấu bài - Đọc mẫu và hướng dẫn HS đọc HĐ 3: Ôn TĐN số + Ôn bài TĐN theo nhịp 3/4 (Đen đen – Trắng – đen đen – Trắng …) - Nhận xét chung + Kể chuyện âm nhạc - Cho Hs đọc bài đọc thêm 3.Hoạt động cuối cùng - Hệ thống hoá kiến thức đã học - Cả lớp hát lại bài hát Com chim hay hót,đọc bài TĐN số 1, số nhiều lần ,kết hợp vỗ tay theo tiết tấu - Nhận xét tiết học - Học thuộc bài và chuẩn bị bài cho tiết sau Điều chỉnh – Bổ sung: TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH TGDK: 35’ SGK: 74 A/ Mục tiêu : - Biết chuyển phần dàn ý (thân bài thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ số đặc điểm bật, rõ trình tự miêu tả B / Đồ dùng dạy học : GV: - Tranh minh hoạ vịnh Hạ Long - Bảng phụ ghi lời giả bài tập ( câu a,b,c ) HS: Vở và SGK C / Hoạt động dạy và học : Hoạt động đầu tiên Cho HS trình bày dàn ý bài văn miêu tả cảnh sông nước Hoạt động dạy học bài mớ HĐ 1: Nêu mục đích yêu cầu bài học Trong tiết học hôm , các em chú ý xác định đoạn bài văn tả cảnh sông nước , luyện viết câu mở đoạn cho các đoạn văn HĐ 2: Hướng dẫn làm bài tập Bài tập : Naêm hoïc: 2010 - 2011 Lop4.com (18) 18 Thieát keá baøi daïy tuaàn : Hoàng Công Hùng - Cho HS đọc yêu cầu bài tập - GV cho HS lớp đọc thầm bài văn : Vịnh Hạ Long - GV cho HS làm bài theo câu hỏi a , b ,c - GV cho HS trình bày kết - GV nhận xét , bổ sung và chốt lại câu trả lời đúng Bài tập : - GV cho HS đọc yêu cầu bài tập + GV nhắc HS : Để chọn đúng câu mở đoạn , cần xem câu cho sẵn có nêu ý bao trùm đoạn không - GV cho HS làm bài - HS trình bày kết - GV nhận xét , chốt lại ý đúng Bài tập : - GV cho HS đọc yêu cầu bài tập - GV cho HS viết câu mở đoạn cho đoạn văn em chọn , lưu ý có hợp với câu đoạn không GV cho HS trình bày - GV nhận xét khen HS viết hay Hoạt động cuối cùng - Về nhà hoàn chỉnhlại đoạn văn bài tập , viết lại vào , chuẩn bị cho tiết tập làm văn tới - GV nhận xét tiết học Điều chỉnh – Bổ sung: TOÁN LUYỆN TẬP TGDK: 35’ SGK: 38 A Mục tiêu : Biết: - Chuyển phân số thập phân thành hỗn số - Chuyển phân số thập phân thành số thập phân - Bài 1, bài (3 phân số thứ: 2, 3, 4), bài - Rèn HS tính thận trọng làm bài B Đồ dùng dạy học : phiếu bài tập,SGK C Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1, Hoạt động đầu tiên: - Nêu cách đọc STP ? Đọc số sau : 625,1078 - Nêu cách viết STP ? Viết STP có năm mươi bốn đơn vị, năm phần trăm ,ba phần nghìn - Nhận xét,sửa chữa 2, Hoạt động dạy học bài mới: HĐ 1: Hướng dẫn học sinh chuyển đổi phân số thập phân thành hỗn số và từ hỗn số -> Số TP Bài : a) Chuyển các phân số thập phân sau thành hỗn số ( theo mẫu ) 162 - GV hướng dẫn bài mẫu : = 16 10 10 - Cách làm : 162 10 62 16 + Lấy tử số chia cho mẫu số + Thương tìm là phần nguyên ; Viết phần nguyên kèm theo phân Naêm hoïc: 2010 - 2011 Lop4.com (19) 19 Thieát keá baøi daïy tuaàn : Hoàng Công Hùng số có tử số là số dư , mẫu số là số chia - Cho HS làm bài vào (HS viết theo mẫu khồng trình bày cách làm ) - Nhận xét,sửa chữa b) Chuyển các hỗn số phần a thành số thập phân (theo mẫu ) - Hướng dẫn bài mẫu 16 = 16,2 10 - Gọi HS lê n bảng làm ,cả lớp làm vào - Nhận xét ,sửa chữa HĐ 2: Củng cố cách chuyển phân số thập phân thành hỗn số Bài 2: Nêu yêu cầu bài tập - Cho HS làm bài vào đổi chéo Ktra - Chuyển các phân số thập phân sau thành STP đọc các STP đó Bài : - Hướng dẫn bài mẫu - Cho HS làm vào phiếu bài tập - GV chấm số bài - Nhận xét ,sửa chữa Hoạt động cuối cùng: - Nêu cách chuyển phân số thập phân thành hỗn số - Nêu cách chuyển phân số thập phân thành STP ? - Nhận xét tiết học - Về nhà làm hoàn chỉnh bài - Chuẩn bị bài sau :Số thập phân Điều chỉnh – Bổ sung: KHOA HỌC PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO TGDK: 35’ A – Mục tiêu : - Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh viêm não - Có ý thức việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người B – Đồ dùng dạy học :Hình trang 30 , 31 SGK C – Các hoạt động dạy học: 1, Hoạt động đầu tiên: - Nguyên nhân gây bệnh sốt xuất huyết ? - Nêu cách đề phòng bệnh sốt xuất huyết ? - Nhận xét, ghi điểm 2, Hoạt động dạy học bài mới: Hoạt động : Trò chơi”ai nhanh, đúng “ Mục tiêu: _ HS nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm não - Một cái chuông nhỏ ( vật thay có thể phát âm ) Cách tiến hành: - Bước 1: GV phổ biến cách chơi và luật chơi - Bước 2: Làm việc theo nhóm - Bước 3: Làm việc lớp - GV theo dõi và yêu cầu HS giơ đáp án - Các nhóm làm xong và giơ đáp án: - c ; – d ; - b ; - a - GV tuyên bố nhóm thắng Kết luận: Như phần đầu mục Bạn cần biết trang 31 SGK Hoạt động : Quan sát và thảo luận Mục tiêu: Giúp HS : Biết thực các cách tiêu diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt _ Có ý thức việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người Cách tiến hành: Bước1: GV yêu cầu lớp quan sát các hình 1, 2, trang 30, 31 SGK và trả lời câu hỏi: Naêm hoïc: 2010 - 2011 Lop4.com SGK: 30 (20) 20 Thieát keá baøi daïy tuaàn : Hoàng Công Hùng + Chỉ và nói nội dung hình ? + Hãy giải thích tác dụng việc làm hình việc phòng tránh bệnh viêm não ? - Bước 2: GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi: + Chúng ta có thể làm gì để phòng bệnh viêm não? + GV nhận xét bỗ sung Kết luận: Như phần cuối mục Bạn cần biết trang 31 SGK 3, Hoạt động cuối cùng: Gọi HS đọc mục Bạn cần biết - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau:”Phòng bệnh viêm gan A” Điều chỉnh – Bổ sung: ĐỊA LÍ ÔN TẬP TGDK: 35’ SGK: 82 A- Mục tiêu : - Xác định và mô tả vị trí nước ta trên đồ - Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học địa lí tự nhiên Việt Nam mức độ đơn giản: đặc điểm chính các yếu tố tự nhiên địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng - Nêu tên và vị trí số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo nước ta trên đồ B- Đồ dùng dạy học : GV: - Phiếu học tập có vẽ lược đồ trống Việt Nam - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam HS: - SGK và xem trước bài học C- Các hoạt động dạy học 1, Hoạt động đầu tiên: + Em hãy trình bày các loại đất chính nước ta + Nêu số đặc điểm rừng rậm nhiệt đới & rừng ngập mặn - Nhận xét,ghi điểm 2, Hoạt động dạy học bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động :.(làm việc cá nhân theo cặp) - Bước 1: Có phương án - Phương án : Nếu có phiếu học tập phát cho HS thì HS vẽ : + Tô màu vào lược đồ để xác định giới hạn phần đất liền Việt Nam + Điền tên : Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia, Biển Đông, Hoàng Sa, Trường Sa trên lược đồ -Bước 2: GV sữa chữa & giúp HS hoàn thiện phần trình bày Họat động : Ttổ chức trò chơi “Đối đáp nhanh” - Bước1: + GV chọn số HS tham gia trò chơi Chia số HS đó thành nhóm nhau, mõi HS gắn cho số thứ tự Như thế, em có số thứ tự giống đứng đối diện - Bước 2: + GV nêu cách chơi & hướng dẫn cho HS - Bước 3: GV tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá cụ thể: tổng số điểm nhóm nào cao thì nhóm đó thắng Hoạt động 4: (làm việctheo nhóm) -Bước1: + GV cho các nhóm thảo luận & hoàn thành câu SGK Naêm hoïc: 2010 - 2011 Lop4.com (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 21:05

w