1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án Môn Tiếng Việt 5 - Tuần 13

8 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hoạt động dạy học bài mới Hoạt động 1: Thực hành bài tập 1 + Mục tiêu: Giúp HS Nêu được những chi tiết tả ngoại hình nhân vật và quan hệ của chúng với tính cách nhân vật trong bài văn, đ[r]

(1)1 Thiết kế bài dạy Tuần 13 Hoàng Công Hùng TẬP ĐỌC NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON SGK/124 TGDK:35’ I Mục tiêu - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các việc - Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, thông minh và dũng cảm công dân nhỏ tuổi (trả lời các câu hỏi 1, 2, 3b) - Có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên, yêu mến quê hương đất nước +BPHT: Giải thích từ “tí hon” => Tích hợp môi trường: Giáo dục có hành vi đúng đắn BVMT II ĐDDH: + GV: Tranh minh họa bài đọc Ghi câu văn luyện đọc bảng phụ + HS: SGK III Các hoạt động dạy học: Hoạt động đầu tiên - HS tiếp nối đọc thuộc lòng bài thơ Hành trình bầy ong + trả lời câu hỏi nội dung bài- Giáo viên nhận xét, ghi điểm Hoạt động dạy học bài Hoạt động 1: Luyện đọc: + Mục tiêu: Giúp HS Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, lưu loát - HS đọc bài -GV chia đoạn:3 đoạn + Đoạn 1: Từ đầu …bìa rừng chưa ? + Đoạn 2: Qua khe lá … thu gỗ lại + Đoạn : Còn lại - Học sinh tiếp nối đọc trơn đoạn(2 lượt) - Sửa lỗi cho học sinh Giáo viên ghi bảng âm cần rèn Ngắt câu dài, giải nghĩa số từ ngữ - HS luyện đọc theo cặp- 1HS đọc bài - Giáo viên đọc mẫu ( giọng chậm rãi, nhanh…) Hoạt động 2:Tìm hiểu bài: + Mục tiêu: Giúp HS Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, thông minh và dũng cảm công dân nhỏ tuổi (trả lời các câu hỏi 1, 2, 3b) - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi -HS đại diện nhóm trả lời-1 nhóm câu hỏi- nhóm khác bổ sung + Thoạt tiên phát thấy dấu chân người lớn hằn trên mặt đất, bạn nhỏ thắc mắc nào + Lần theo dấu chân, bạn nhỏ đã nhìn thấy gì , nghe thấy gì ? - Yêu cầu học sinh đọc đoạn + Kể việc làm bạn nhỏ cho thấy bạn là người thông minh, dũng cảm - Yêu cầu học sinh đọc đoạn + Vì bạn nhỏ tự nguyện tham gia việc bắt trộm gỗ ? + Em học tập bạn nhỏ điều gì ? Yêu cầu học sinh nêu đại ý (Bài văn biểu dương ý thức bảo vệ rừng, thông minh và dũng cảm công dân nhỏ tuổi ) => Tích hợp môi trường: Giáo dục có hành vi đúng đắn BVMT • Giáo viên chốt: Con người cần bào vệ môi trường tự nhiên, bảo vệ các loài vật có ích Hoạt động 3: Đọc diễn cảm: + Mục tiêu: Giúp HS Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các việc - Học sinh thảo luận cách đọc diễn cảm: giọng đọc nhẹ nhàng, ngắt nghỉ đúng chỗ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả-.HS đọc diễn cảm đoạn 3-HS đọc theo cặp - Đại diện nhóm đọc - Các nhóm khác nhận xét.Thi đọc diễn cảm, bình chọn.1 HS đọc diễn cảm toàn bài Hoạt động cuối cùng Em học điều gì từ bạn nhỏ? IV/Phần bổ sung: Năm học: 2010 - 2011 Lop4.com (2) Thiết kế bài dạy Tuần 13 Hoàng Công Hùng CHÍNH TẢ HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG SGK/ 125 TGDK:35’ I Mục tiêu: - Nhớ - viết đúng bài CT, trình bày đúng các câu thơ lục bát - Làm BT (2) a/b BT (3) a/b BT CT phương ngữ GV soạn - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực => Tích hợp môi trường: Giáo dục HS yêu thiên nhiên, đất nước, bảo vệ MT II ĐDDH: + GV: Các phiếu nhỏ viết cặp chữ ghi tiếng (hoặc vần) theo cột dọc BT2a ( 2b) để HS bốc thăm, tìm từ ngữ chứa tiếng ( vần ) đó: VD: sâm – xâm,… III Các hoạt động dạy học: Hoạt động đầu tiên - học sinh lên bảng viết số từ ngữ chúa các tiếng có âm đầu s/ x âm cuối t/ c đã học - Giáo viên nhận xét Hoạt động dạy học bài Hoạt động 1: GV nêu mục đích yêu cầu tiết dạy Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nhớ viết + Mục tiêu: Giúp HS Nhớ - viết đúng bài CT, trình bày đúng các câu thơ lục bát - Giáo viên cho học sinh đọc lần bài thơ Học sinh đọc lại bài thơ rõ ràng – dấu câu – phát âm (10 dòng đầu) + Bài có khổ thơ ? + Viết theo thể thơ nào? + Những chữ nào viết hoa? + Viết tên tác giả? Học sinh nhớ và viết bài Từng cặp học sinh bắt chéo, đổi tập soát lỗi chính tả • Giáo viên chấm bài chính tả Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập + Mục tiêu: Giúp HS phân biệt tiếng chứa vần uôt/ uôc ; ươt/ ươc…tiếng có âm đầu s x Bài 2b: HS bốc thăm, mở phiếu và đọc to cho lớp nghe cặp tiếng (vần) ghi trên phiếu (VD: uôtuôc) tìm và viết nhanh lên bảng từ ngữ có chứa các tiếng đó Cả lớp làm vào bài tập.GV,HS nhận xét, bổ sung thêm các từ ngữ bạn khác tìm - Kết thúc trò chơi, HS đọc lại số cặp từ ngữ phân biệt âm cuối t/c Bài 3a: học sinh nêu yêu cầu bài tập - HS tự làm vào - HS làm bảng phụ- treo bảng phụ , nhận xét , kết luận lời giải đúng - HS đọc lại câu thơ Hoạt động cuối cùng - Thi tìm từ láy có âm đầu s/ x - Chuẩn bị: “Chuỗi ngọc lam” => Tích hợp môi trường: Giáo dục HS yêu thiên nhiên, đất nước, bảo vệ MT - Nhận xét tiết học IV/Phần bổ sung: Năm học: 2010 - 2011 Lop4.com (3) Thiết kế bài dạy Tuần 13 Hoàng Công Hùng LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯÒNG SGK/126 TGDK: 35’ I Mục tiêu: - Hiểu "khu bảo tồn đa dạng sinh học" qua đoạn văn gợi ý BT1; xếp các từ ngữ hành động môi trường vào nhóm thích hợp theo yêu cầu BT2; viết đoạn văn ngắn môi trường theo yêu cầu BT3 -=> Tích hợp môi trường : Giáo dục học sinh yêu Tiếng Việt, có ý thức bảo vệ môi trường II ĐDDH: + GV: Giấy khổ to làm bài tập 2, bảng phụ + HS: SGK III Các hoạt động dạy học: Hoạt động đầu tiên Luyện tập quan hệ từ.3HS đặt câu cĩ quan hệ từ và cho biết quan hệ từ có tác dụng gì? HS tiếp nối đặt câu có quan hệ từ : mà , thì, - Giáo viên nhận xét Hoạt động dạy học bài Hoạt động 1: Nêu mục đích yêu cầu tiết học Hoạt động 2: Thực bài tập và + Mục tiêu: Giúp HS mở rộng, hệ thống hóa vốn từ Chủ điểm: “Bảo vệ môi trường” Bài 1: Học sinh đọc bài Cả lớp đọc thầm - Giáo viên chia nhóm thảo luận để tìm xem đoạn văn làm rõ nghĩa cụm từ “Khu bảo tồn đa dạng sinh học” nào? - Tổ chức nhóm – bàn bạc đoạn văn đã làm rõ nghĩa cho cụm từ “Khu bảo tồn đa dạng sinh học nào?” Đại diện nhóm trình bày.Nhóm khác nhận xét - Giáo viên chốt lại: Ghi bảng: khu bảo tồn đa dạng sinh học.GV giới thiệu thêm rừng Nam Cát Tiên Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu bài 2.HS trao đổi , thảo luận nhóm để hoàn thành bài tập.Tổ chức thi xếp từ vào đúng cột: Hành động bảo vệ môi trường/ Hành động phá hoại môi trường Lớp chia thành đội : đội HS tham gia - Cả lớp nhận xét.Tổng kết đội thắng HS đọc lại Hoạt động 3:Thực bài tập + Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh biết sử dụng số từ ngữ chủ điểm trên Bài 3:1 Học sinh đọc y/c bài - Giáo viên gợi ý : viết đề tài tham gia phong trào trồng cây gây rừng; viết hành động săn bắn thú rừng người nào đó Thực cá nhân – em chọn cụm từ làm đề tài , viết khoảng câu - HS tự làm vào VBT-2 HS viết vào giấy khổ to-HS bổ sung, sửa chữa bài - Học sinh đọc bài mình - Cả lớp nhận xét  GV nhận xét + Tuyên dương Hoạt động cuối cùng Củng cố, dặn dị: (Thi đua dãy) - Nêu từ ngữ thuộc chủ điểm “Bảo vệ môi trường?” Đặt câu -=> Tích hợp môi trường : Giáo dục học sinh yêu Tiếng Việt, có ý thức bảo vệ môi trường - Chuẩn bị: “Luyện tập quan hệ từ” Nhận xét tiết học IV/Phần bổ sung: Năm học: 2010 - 2011 Lop4.com (4) Thiết kế bài dạy Tuần 13 Hoàng Công Hùng KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA SGK/127 TGDK:35’ I Mục tiêu: - Kể việc làm tốt hành động dũng cảm bảo vệ môi trường thân người xung quanh => Tích hợp môi trường: Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường II/ĐDDH: Bảng phụ viết đề bài SGK III Các hoạt động dạy học: Hoạt động đầu tiên - Học sinh kể lại mẫu chuyện bảo vệ môi trường - Giáo viên nhận xét – cho điểm (giọng kể – thái độ) Hoạt động dạy học bài Hoạt động 1: Nêu mục đích yêu cầu tiết học Hoạt động 2: Tìm hiểu đề tài + Mục tiêu: Giúp HS tìm đúng đề tài cho câu chuyện mình Đề bài 1: Kể lại việc làm tốt em người xung quanh để bảo vệ môi trường Đề bài 2: Kể hành động dũng cảm bảo vệ môi trường • Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu đúng yêu cầu đề bài - Học sinh đọc đề bài • Yêu cầu học sinh xác định dạng bài kể chuyện • Yêu cầu học sinh đọc đề và phân tích• Yêu cầu học sinh tìm câu chuyện mình - Học sinh đọc gợi ý và gợi ý - GV mời số HS tiếp nói tên câu chuyện các em chọn kể => Tích hợp môi trường : Giáo dục HS có ý thức bảo vệ MT Hoạt động 3: Thực hành KC và trao đổi ý nghĩa câu chuyện + Mục tiêu: Giúp HS biết KC và trao đổi ý nghĩa câu chuyện - KC nhóm: Từng cặp HS kể cho nghe câu chuyện mình, cùng trao đổi ý nghĩa câu chuyện GV giúp đỡ các nhóm *Gợi ý cho HS nghe bạn kể và đặt câu hỏi để trao đổi: - Bạn cảm thấy ntn tham gia làm việc này? - - Theo bạn , việc làm đó có ý nghĩa ntn? Bạn có cảm nhĩ gì chứng kiến việc làm đó? - Nếu là bạn, bạn làm gì đó? - KC trước lớp:Đại diện nhóm thi kể (HS bắt thăm) - Nêu ý nghĩa.Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm - Bình chọn bạn kể chuyện hay Hoạt động cuối cùng - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: “Quan sát tranh kể chuyện” IV/Phần bổ sung: Năm học: 2010 - 2011 Lop4.com (5) Thiết kế bài dạy Tuần 13 Hoàng Công Hùng TẬP ĐỌC TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN SGK/128 TGDK:35’ I Mục tiêu : - Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung văn khoa học - Hiểu nội dung: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn; tác dụng rừng ngập mặn phục hồi (trả lời các câu hỏi SGK) => Tích hợp môi trường: Thấy nguyên nhân và hậu việc phá rừng ngập mặn – Cần phục hồi rừng ngập mặn - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ rừng, yêu rừng II ĐDDH: GV: Tranh Phóng to Viết đoạn văn rèn đọc diễn cảm, bảng phụ - HS: SGK III Các hoạt động dạy học: Hoạt động đầu tiên - HS đọc tiếp nối đoạn bài và trả lời câu hỏi nội dung bài - Giáo viên nhận xét cho điểm Hoạt động dạy học bài Hoạt động 1: Luyện đọc: + Mục tiêu: Giúp HS đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung - HS đọc –GV chia đoạn (3 đoạn) -3 HS đọc nối tiếp (2 lượt) - Giáo viên rèn phát âm cho học sinh: tr – r Yêu cầu học sinh giải thích từ: trồng – chồng , sừng – gừng và chú giải SGK - HS luyện đọc theo cặp-Gv đọc mẫu Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: + Mục tiêu: Giúp HS Hiểu nội dung: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn; tác dụng rừng ngập mặn phục hồi - Tổ chức cho học sinh thảo luận.Gv chia HS thành các nhóm , yêu cầu các nhóm cùng đọc thầm, trao đổi trả lời câu hỏi SGK.1 HS điều khiển lớp tìm hiểu bài , câu hỏi HS trả lời , HS khác bổ sung - Yêu cầu học sinh đọc đoạn + Nêu nguyên nhân và hậu việc phá rừng ngập mặn? - Yêu cầu học sinh đọc đoạn + Vì các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn? - Yêu cầu học sinh đọc đoạn - Nêu tác dụng rừng ngập mặn phục hồi • Giáo viên đọc bài • Yêu cầu học sinh nêu ý chính bài => Tích hợp môi trường: Thấy nguyên nhân và hậu việc phá rừng ngập mặn – Cần phục hồi rừng ngập mặn Hoạt động 3: Đọc diễn cảm +Mục tiêu: Giúp HS đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung văn khoa học - HS tiếp nối đoạn bài.HS lớp theo dõi cách đọc hay, ý kiến bổ sung - HS đọc diễn cảm đoạn 3-GV treo bảng –HS tìm cách đọc đúng - Giáo viên đọc diễn cảm đoạn văn.HS đọc theo cặp - học sinh đọc diễn cảm , lớp theo dõi bình chọn đọc hay Hoạt động cuối cùng Thi đua:Ai hay hơn? Ai diễn cảm (2 dãy)– Mỗi dãy cử bạn đọc diễn cảm đoạn mình thích nhất? - Giáo dục – Ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên – Yêu mến cảnh đồng quê - Về nhà rèn đọc diễn cảm Chuẩn bị: “Ôn tập” Nhận xét tiết học IV/Phần bổ sung: Năm học: 2010 - 2011 Lop4.com (6) Thiết kế bài dạy Tuần 13 Hoàng Công Hùng TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( Tả ngoại hình ) SGK/130 TGDK:40’ I Mục tiêu - Nêu chi tiết tả ngoại hình nhân vật và quan hệ chúng với tính cách nhân vật bài văn, đoạn văn (BT1) - Biết lập dàn ý bài văn tả người thường gặp (BT2) - Giáo dục học sinh lòng yêu mến người xung quanh, say mê sáng tạo BPHT: GV giải thích từ “ngoại hình” II.ĐDDH:+ GV: Bảng phụ ghi tóm tắt các chi tiết miêu tả ngoại hình người bà Bảng phụ ghi dàn ý khái quát bài văn tả người ngoại hình HS: Vở III Các hoạt động dạy học: Hoạt động đầu tiên: Yêu cầu học sinh đọc lên kết quan sát ngoại hình người thân gia đình - Giáo viên nhận xét Hoạt động dạy học bài Hoạt động 1: Thực hành bài tập + Mục tiêu: Giúp HS Nêu chi tiết tả ngoại hình nhân vật và quan hệ chúng với tính cách nhân vật bài văn, đoạn văn (BT1) Bài 1: học sinh đọc yêu cầu bài Cả lớp đọc thầm - Học sinh nêu cấu tạo bài văn tả người - Học sinh trao đổi theo cặp, trình bày câu hỏi đoạn – đoạn a/ Bài “Bà tôi”Đoạn tả đặc điểm gì ngoại hình bà?Tóm tắt các chi tiết miêu tả câu.Các chi tiết đó quan hệ ntn?Đoạn còn tả đặc điểm gì ngoại hình bà?Các đặc điểm đó quan hệ với ntn?Chúng cho biết điều gì tính tình bà? * Giáo viên KL lại: + Mái tóc: đen dày kì lạ, người nâng mớ tóc – ướm trên tay – đưa khó khăn lược – xỏa xuống ngực, đầu gối + Giọng nói trầm bổng – ngân nga – tâm hồn khắc sâu vào trí nhớ – rực rỡ, đầy nhựa sống + Đôi mắt: đen sẫm – nở – long lanh – dịu hiền – khó tả – ánh lên tia sáng ấm áp, tươi vui không tắt + Khuôn mặt: hình tươi trẻ, dịu hiền – yêu đời, lạc quan b/ Bài “Chú bé vùng biển” Đoạn văn tả đặc điểm gì ngoại hình bạn Thắng?Những đặc điểm cho biết điều gì tính tình Thắng?Khi tả ngoại hình nhân vật cần lưu ý điều gì? - GV KL:Cần chọn chi tiết tiêu biểu nhân vật (* sống hoàn cảnh nào – lứa tuổi – chi tiết miêu tả cần quan hệ chặt chẽ với nhau) ngoại hình  nội tâm Hoạt động 2: Thực hành bài tập + Mục tiêu: Hướng dẫn HS biết lập dàn ý cho bài văn tả ngoại hình người em thường gặp Bài 2:1 HS đọc y/c BT2.GV treo bảng phụ có viết sẵn cấu tạo bài văn tả người.Hãy giới thiệu người em định tả: Người đó là ai? Em quan sát dịp nào? • Giáo viên yêu cầu học sinh lập dàn ý chi tiết với em đã quan sát.HS làm vào -1 HS làm vào giấy khổ to a) Mở bài: Giới thiệu nhân vật định tả b) Thân bài: + Tả khuôn mặt: mái tóc – cặp mắt + Tả thân hình: vai – ngực – bụng – cánh tay – làn da + Tả giọng nói, tiếng cười • Vừa tả ngoại hình, vừa bộc lộ tính cách nhân vật c) Kết luận: tình cảm em nhân vật vừa tả - Học sinh trình bày.HS khác bổ sung Cả lớp nhận xét ; Giáo viên nhận xét Hoạt động cuối cùng: Dựa vào dàn bài nêu miệng đoạn văn tả ngoại hình người em thường gặp - Về nhà lập dàn ý cho hoàn chỉnh Chuẩn bị: “Luyện tập tả người” (Tả ngoại hình) IV/Phần bổ sung: Năm học: 2010 - 2011 Lop4.com (7) Thiết kế bài dạy Tuần 13 Hoàng Công Hùng LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP QUAN HỆ TỪ SGK/131 TGDK:40’ I Mục tiêu - Nhận biết các cặp quan hệ từ theo yêu cầu BT1 - Biết sử dụng cặp quan hệ từ phù hợp (BT2); bước đầu nhận biết tác dụng quan hệ từ qua việc so sánh hai đoạn văn (BT3) - HS khá, giỏi nêu tác dụng quan hệ từ (BT3) - Có ý thức sử dụng đúng quan hệ từ II.ĐDDH: + GV: Giấy khổ to + HS: Vở III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động đầu tiên : - Học sinh sửa bài tập3 Cho học sinh tìm quan hệ từ câu: “Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa.” - Giáo viên nhận xét – cho điểm Hoạt động dạy học bài Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhận biết các cặp quan hệ từ câu và nêu tác dụng chúng + Mục tiêu: Giúp HS Nhận biết các cặp quan hệ từ theo yêu cầu BT1 - Biết sử dụng cặp quan hệ từ phù hợp (BT2); bước đầu nhận biết tác dụng quan hệ từ qua việc so sánh hai đoạn văn (BT3) Bài 1: *1 HS đọc y/c bài 1-HS tự làm bài-HS gạch chân các cặp qhệ từ câu-1 HS lên làm bảng lớp - HS nhận xét bài làm bạn.Giáo viên KL lại Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết sử dụng các cặp quan hệ từ để đặt câu + Mục tiêu: Giúp HS Biết sử dụng cặp quan hệ từ phù hợp (BT2); bước đầu nhận biết tác dụng quan hệ từ qua việc so sánh hai đoạn văn (BT3) Bài 2: HS đọc y/c bài Giáo viên giải thích yêu cầu bài 2.Mỗi đoạn văn a và b có câu?y/c bài tập là gì? HS tự làm bài-2 HS lên làm bảng lớp - HS nhận xét bài làm bạn.Giáo viên KL lại - Cặp quan hệ từ câu có ý nghĩa gì? Bài 3:2 HS đọc tiếp nối nội dung bài3 - HS khá, giỏi nêu tác dụng quan hệ từ (BT3) -HS trao đổi , làm việc theo cặp để trả lời các câu hỏi SGK.Hai đoạn văn sau có gì khác nhau? + Đoạn văn nào nhiều quan hệ từ hơn? + Đó là từ đóng vai trò gì câu? + Đoạn văn nào hay hơn? Vì hay hơn?  Giáo viên chốt lại: Cần dùng quan hệ từ đúng lúc, đúng chỗ, ý văn rõ ràng Hoạt động cuối cùng Nhận xét tiết học.Thi đua đặt câu có cặp quan hệ từ - Chuẩn bị: “Tổng tập từ loại” IV/Phần bổ sung: Năm học: 2010 - 2011 Lop4.com (8) Thiết kế bài dạy Tuần 13 Hoàng Công Hùng TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả ngoại hình) SGK/132 TGDK:40’ Đề bài : Dựa theo dàn ý mà em đã lập bài trước, hãy viết đoạn tả ngoại hình người mà em thường gặp I Mục tiêu - Viết đoạn văn tả ngoại hình người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quan sát đã có - Giáo dục học sinh lòng yêu mến người xung quanh, say mê sáng tạo II ĐDDH: + HS: Soạn dàn ý bài văn tả tả ngoại hình nhân vật III Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động đầu tiên - Giáo viên kiểm tra lớp việc lập dàn ý cho bài văn tả người mà em thường gặp - Giáo viên nhận xét cho điểm Hoạt động dạy học bài Hoạt động 1: Nêu MĐ,YC tiết dạy Hoạt động 2: Tìm hiểu phần gợi ý + Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu bài - học sinh đọc yêu cầu bài Cả lớp đọc thầm HS đọc nối tiếp phần gợi ý - HS nối tiếp đọc phần tả ngoại hình-Gv gợi ý-HS tự làm bài Hoạt động 3:Thực hành viết đoạn văn + Mục tiêu: Giúp HS viết đoạn tả ngoại hình người mà em thường gặp GV cho HS viết đoạn văn theo gợi ý -GV giúp đỡ em gặp khó khăn.2HS làm vào giấy khổ to –dán lên bảng- đọc đoạn văn • Giáo viên cùng HS nhận xét – Có thể giới thiệu sửa sai cho học sinh dùng từ ý chưa phù hợp + Mái tóc màu sắc nào? Độ dày, chiều dài + Hình dáng + Đôi mắt, màu sắc, đường nét = cái nhìn + Khuôn mặt •3-5 HS đoạn văn mình- Giáo viên nhận xét, ghi điểm HS làm đạt Hoạt động cuối cùng - Tự viết hoàn chỉnh bài vào - Chuẩn bị: “Làm biên bàn giao” - Nhận xét tiết học IV/Phần bổ sung: Năm học: 2010 - 2011 Lop4.com (9)

Ngày đăng: 02/04/2021, 21:04

Xem thêm:

w