b, Hoạt động 1: Thảo luận theo cặp. - Giáo viên chiếu nội dung bài tập lên bảng chiếu.. - Gọi học sinh phát biểu, gạch chân. - Giáo viên chốt lại lời giải đúng.. - Đại diện lên trình bày[r]
(1)TUẦN 3
Thứ hai ngày 17 tháng năm 2018 Buổi sáng
Chào cờ
Khoa học
CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ BÉ ĐỀU KHOẺ I MỤC TIÊU
- Nêu việc nên không nên làm để đảm bảo mẹ thai nhi khoẻ - Xác định nhiệm vụ người chồng người khác gia đình - Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh bảng chiếu
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Tổ chức: Lớp hát.
2 Kiểm tra cũ
- Cơ thể hình thành nào? 3 Bài
+ Giới thiệu bài, ghi bảng + Giảng
a) Hoạt động 1: Làm việc với SGK. - Giáo viên nêu mục tiêu cách tiến hành
- Giáo viên giao nhiệm vụ
- Phụ nữ có thai nên khơng nên làm gì?
- Học sinh theo dõi
- Học sinh quan sát hình 1, 2, 3, sgk trả lời câu hỏi
- Học sinh trao đổi theo cặp - Một số em trình bày trước lớp * Giáo viên kết luận( đưa bảng chiếu) Phụ nữ có thai cần:
+ Ăn uống đủ chất, đủ lượng Không nên dùng chất kích thích, thuốc … + Tránh lao động nặng tránh tiếp xúc với chất độc hại
+ Đi khám thai định kì tháng lần Tiêm Vacxin phòng bệnh b) Hoạt động 2: Thảo luận lớp.
- Giáo viên nêu mục tiêu cách tiến hành
- Mọi người gia đình cần làm để thể quan tâm, chăm sóc phụ nữ có thai
- Học sinh quan sát hình 5, 6, nêu nội dung hình
- Cả lớp thảo luận câu hỏi - Một vài em nêu ý kiến
* Giáo viên kết luận: - Chuẩn bị cho trẻ trào đời trách nhiệm người gia đình đặc biệt người bố
- Chăm sóc sức khoẻ người mẹ trước có thai mang thai giúp thai nhi khoẻ mạnh sinh trưởng phát triển tốt
c) Hoạt động 3: Đóng vai.
- Giáo viên nêu mục tiêu cách tiến hành
(2)- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi trang 13 sgk
- Gặp phụ nữ có thai có sách nặng chuyến tơ mà khơng có chỗ ngồi, bạn làm để giúp đỡ?
- Giáo viên theo dõi, nhận xét
- Học sinh thảo luận theo nhóm - Trình diễn trước lớp (1 nhóm) nhóm khác nhận xét rút học cách ứng xử phụ nữ có thai 4 Củng cố- dặn dò
- Giáo viên nhận xét học
Tập đọc LÒNG DÂN (Tiết 1)
Nguyễn Văn Xe I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU
- Biết đọc ngắt giọng, phân biệt tên nhân vật, lời nói nhân vật, đọc ngữ điệu câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến Biết đọc diễn cảm đoạn kịch …
- Hiểu nội dung, ý nghĩa phần kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí đấu trí để lừa giặc, cứu cán cách mạng
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng chiếu
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tổ chức: Hát đầu
Kiểm tra cũ
Học sinh đọc thuộc lòng thơ “Sắc màu em yêu”
Bài thơ nói nên điều tình cảm bạn nhỏ quê hương, đất nước?
3 Bài mới
+ Giới thiệu bài, ghi bảng.( GV giới thiệu tranh minh họa bảng chiếu.)
+ Giảng a) Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài.
* Luyện đọc
- Giáo viên đọc diễn cảm đoạn trích kịch
- Chú ý thể giọng nhân vật
- Giáo viên chia đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến dì Năm (chồng tui, thằng con)
+ Đoạn 2: Lời cai (chồng chì … Ngồi xuống! … Rục rịch tao bắn) + Đoạn 3: Phần lại
- Giáo viên kết hợp sửa lỗi + giải
- Một học sinh đọc lời mở đầu giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian, tình diễn kịch
- Học sinh theo dõi
- Học sinh quan sát tranh nhân vật kịch
- Ba, bốn tốp học sinh đọc nối tiếp đoạn kịch
(3)* Tìm hiểu bài:
- Sau câu hỏi GV chiếu câu trả lời lên bảng chiếu
- Chú cán gặp chuyện nguy hiểm?
- Dì Năm nghĩ cách để cứu cán bộ?
- Chi tiết đoạn kịch làm em thích thú nhất? Vì sao?
b) Đọc diễn cảm
- Giáo viên hướng dẫn tốp học sinh đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai: học sinh
Theo vai (dì Năm, An, cán bộ, lính, cai) học sinh thứ làm người dẫn chuyện
- Giáo viên học sinh nhận xét -m Nêu nội dung ?( chiếu bảng chiếu : Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí đấu trí để lừa giặc, cứu cán cách mạng )
ráng)
- Học sinh luyện đọc theo cặp
- Một, hai học sinh đọc lại đoạn kịch - Học sinh thảo luận nội dung theo câu hỏi SGK
+ Chú bị bọn giặc rượt đuổi bắt, chạy vào nhà dì Năm
+ Đưa vội áo khoác cho thay … Ngồi xuống chõng vờ ăn cơm, làm chồng
- Tuỳ học sinh lựa chọn
- Học sinh thi đọc diễn cảm toàn đoạn kịch
4 Củng cố- dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học - Khen em đọc tốt
Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU
- Giúp học sinh củng cố chuyển hỗn số thành phân số
- Kỹ thực phép tính với hỗn số, so sánh hỗn số - Giáo dục học sinh lòng say mê học toán
II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra cũ
1HS lên bảng tính : 3+5
2 Bài
+ Giới thiệu bài, ghi bảng + Giảng
Bài 1: Chuyển hỗn số sau thành phân số
- Giáo viên học sinh nhận xét
- Học sinh làm nháp - Trình bày miệng
8 75 ; 49 ; 13
(4)Bài 2: So sánh hỗn số Mẫu:
Mà
GV gợi ý: Có cách giúp so sánh hai hỗn số nhanh không?
Bài 3: Chuyển hỗn số sau thành phân số thực phép tính: a)
1 2+1
1 3= 2+ 3= 6+ 6= 17 c)
2 21
2 14
3 4
- Học sinh làm nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
+ Bước 1: So sánh phần ngun, hỗn số có phần ngun lơn lớn hơn,
+ Bước hai: phần nguyên hai hỗn số so sánh phần phân số
- Học sinh làm vào phần a,b b)
2 11 56 33 23
3 7 21 21
d)
1 14 : :
2 4 9 Củng cố- dặn dò
- Củng cố lại kiến thức - Giáo viên nhận xét học
Buổi chiều
Đạo đức
CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (Tiết 1) I MỤC TIÊU : Học học sinh biết
- Mỗi người cần có trách nhiệm việc làm
- Bước đầu có kĩ định thực định - Tán thành hành vi đúng, không tán thành hành vi
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng chiếu
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Bài cũ + Kết hợp
Dạy * Giới thiệu
* Hướng dẫn học sinh tìm hiểu
+ Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện “Chuyện bạn Đức” - Giáo viên hỏi câu hỏi sgk
- đến học sinh đọc + lớp đọc thầm - Học sinh thảo luận nêu
10 29 10 ; 10 39 10 a, 10 29 10
nªn
(5)* Kết luận: Đức vô ý đá bóng vào bà Doan có Đức với Hợp biết Những lòng Đức tự thấy phải có trách nhiệm hành động suy nghĩ cách giải phù hợp nhất.( bảng chiếu)
- Các em đưa giúp Đức số cách giải vừa có lí vừa có tình?
Ghi nhớ sgk
+ Hoạt động 2: Làm tập - Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ
- Giáo viên kết luận: Sống phải có trách nhiệm, dám nhận lỗi, sửa lỗi, làm việc đến nơi đến chốn.( bảng chiếu)
+ Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (Bài 2) - Giáo viên nêu ý kiến
- Giáo viên kết luận ( bảng chiếu) + Hoạt động nối tiếp: (Bài 3) 3 Củng cố- dặn dò
- Củng cố, nhận xét học
- Học sinh nêu - Học sinh đọc - Nêu yêu cầu + Học sinh thảo luận + Đại diện nhóm nêu - Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh giơ thẻ giải thích tán thành khơng tán thành - HS đọc yêu cầu
- Chơi trò chơi đóng vai
Tiếng việt ÔN TẬP I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh đọc thành tiếng đọc thầm 2 Kĩ năng: Rèn kĩ đọc diễn cảm đọc hiểu cho học sinh
3 Thái độ: u thích mơn học
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:- Bảng chiếu, phiếu tập. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1 Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện - Phát phiếu tập
2 Các hoạt động chính:
a Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút)
- Giáo viên chiếu lên bảng có viết sẵn đoạn cần luyện đọc:
- Hát
- Lắng nghe - Nhận phiếu
- Quan sát, đọc thầm đoạn viết a) “Em yêu màu đỏ :
Như máu tim, Lá cờ Tổ quốc,
Khăn quàng đội viên
Trăm nghìn cảnh đẹp
Dành cho em ngoan Em yêu tất
Sắc màu Việt Nam.” - Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm
đoạn viết bảng
- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch (gạch chéo) từ ngữ để nhấn (ngắt)
- Nêu lại cách đọc diễn cảm
(6)giọng
- Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đơi thi đua đọc trước lớp
- Nhận xét, tun dương
- Học sinh luyện đọc nhóm đơi (cùng trình độ) Đại diện lên đọc thi đua trước lớp
- Lớp nhận xét b Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút)
- Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực phiếu tập nhóm
- Gọi em đọc nội dung tập phiếu - GV đưa nội dung tập lên bảng chiếu
- em đọc to, lớp đọc thầm Bài Tình cảm bạn nhỏ
sắc màu, người vật xung quanh thể điều gì? Khoanh trịn chữ trước ý trả lời
a Tình yêu bạn nhỏ với màu sắc b Tình yêu bạn nhỏ với người, vật xung quanh
c Tình yêu bạn nhỏ quê hương, đất nước
d Tất ý
- Yêu cầu nhóm thực trình bày kết
- Nhận xét, sửa
- Các nhóm thực hiện, trình bày kết
- Các nhóm khác nhận xét, sửa
Bài c.
3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn đọc - Nhận xét tiết học
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị
- Học sinh phát biểu
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC THAM GIA I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU
- Rèn học sinh kỹ nói, biết xắp xếp việc có thực thành câu chuyện
biết kể tự nhiên chân thực
- Rèn kỹ nghe bạn kể nhận xét lời kể bạn - Giáo dục hs u thích mơn học
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
(7)1 Kiểm tra cũ
- Học sinh kể câu chuyện nghe đọc anh hùng danh nhân - Giáo viên nhận xét
2 Bài
a, Giới thiệu
b, Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu - Giáo viên chiếu đề lên bảng
chiếu gạch chân từ ngữ quan trọng
- Học sinh đọc phân tích đề
Đề bài: Kể việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước * Lưu ý: Câu chuyện em kể phải chuyện tận mắt em chứng kiến thấy ti vi, phim ảnh
* Gợi ý kể chuyện: - Học sinh đọc gợi ý SGK (đọc nối tiếp)
- Giáo viên hướng dẫn: + Kể chuyện phải có: mở đầu, diễn biến, kết thúc + Giới thiệu người có việc làm tốt: Người ai? Có lời nói, hành động đẹp? …
* Học sinh thực hành kể chuyện - Giáo viên bao quát, hướng dẫn, uốn nắn
- số học sinh giới thiệu đề tài chọn - Học sinh viết nháp
- Kể theo cặp
- Kể trước lớp (vài học sinh kể nối tiếp nhau)
- Suy nghĩ nhân vật? Ý nghĩa câu chuyện?
Lớp nhận xét bình chọn bạn kể hay
3 Củng cố- dặn dò - Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị “Tiếng vĩ cầm Mĩ Lai”
Thứ ba ngày 18 tháng năm 2018 Buổi sáng LuyÖn từ câu
M RNG VN T: NHN DN I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU
- Mở rộng hệ thống hoá vốn từ nhân dân, biết số thành ngữ ca ngợi phẩm chất
của nhân dân Việt Nam
- Tích cực hoá vốn từ (sử dụng từ đặt câu) - Giáo dục học sinh lịng ham mê mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng chiếu có lời giải tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
(8)Kiểm tra cũ
Đọc đoạn văn miêu tả có dùng từ miêu tả cho viết lại hoàn chỉnh Dạy
* Giới thiệu
* Hướng dẫn học sinh làm tập Bài
- Giáo viên giải nghĩa từ :Tiểu thương (Người buôn bán nhỏ) - Giáo viên nhận xét
- Chiếu kết
Bài
- Vì người Việt Nam ta gọi đồng bào ?
- Tìm từ bắt đầu tiếng đồng - Giáo viên phát phiếu để học sinh làm
- Đưa kết lên bảng chiếu - Đặt câu với từ tìm
- Học sinh đọc yêu cầu tập
- Học sinh trao đổi làm vào phiếu phát cho cặp học sinh
- Đại diện số cặp trình bày - Cả lớp chữa vào tập a) Công nhân: thợ điện, thợ khí b) Nơng dân: thợ cày, thợ cấy
c) Doanh nhân: tiểu thương, chủ tiệm d) Quân nhân: đại uý, trung sĩ
e) Trí thức: giáo viên, bác sĩ, kĩ sư g) Học sinh: học sinh tiểu học, học sinh trung học
1 học sinh đọc nội dung tập - Cả lớp đọc thầm lại câu truyện “Con rồng cháu tiên” trả lời câu hỏi - Người Việt Nam ta gọi đồng bào sinh từ bọc trăm trứng mẹ Âu Cơ
- Đồng chí, đồng bào, đồng ca, đồng đội, đồng thanh, …
- Học sinh trao đổi với bạn bên cạnh để làm
- Viết vào từ đến từ
Học sinh nối tiếp làm tập + Cả lớp đồng hát + Cả lớp em hát đồng ca Củng cố- dặn dò
- Thuộc câu thành ngữ - Giáo viên nhận xét học
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU
- Chuyển số phân số thập phân Chuyển hỗn số thành phân số
- Chuyển số từ đơn vị bé đơn vị lớn, số đo có tên đơn vị thành số đo có tên đơn vị đo
- Giáo dục học sinh lòng say mê học toán Vận dụng vào sống II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
(9)- Chữa tập 3/c, b 2 Bài mới
+ Giới thiệu bài, ghi bảng + Giảng
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm tập chữa Bài 1: Chuyển phân số sau
thành số thập phân - Bài tập yêu cầu làm gì?
- Phân số thập phân phân số ntn? Mẫu:
- Giáo viên học sinh nhận xét Bài 2: Chuyển hỗn số thành phân số
GV yêu cầu HS nêu cách làm
GV cho học sinh lên bảng
GV nhận xét
Bài 3: Viết phân số thích hợp vào chỗ trống
c) phút = 1 60 giờ phút =
1 10 giờ 12 phút =
1 giờ
- Giáo viên học sinh nhận xét Bài 4: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm mẫu
5m 7dm = 5m + m = m
- Học sinh đọc yêu cầu tập - HS trả lời
- Cho học sinh trao đổi cặp đơi tìm cách làm hợp lý
- Học sinh trình bày ; 1000 46 500 23 500 23 100 44 25 11 25 11
- Học sinh đọc yêu cầu tập
Muốn chuyển hỗn số thành phân số ta lấy phân nguyên nhân với mẫu số cộng với tử số tử số, mẫu số giữ nguyên
- Học sinh làm tập cá nhân 82
5= 42
5 4= 23 43 7= 31
7 10=
21 10
- Gọi học sinh lên bảng trình bày a, 1dm = m b, 1g = kg 3dm = m 8g = kg 9dm = m 25g = kg
Học sinh trao đổi cặp đôi làm cá nhân
(10)- Giáo viên học sinh nhận xét Bài 5: Học sinh làm vào - Giáo viên theo dõi đôn đốc
+ 4m 37cm = 4m + m = m + 1m 53cm = 1m + m = m - HS làm vào
+ 3m 27cm = 300m + 27cm = 327cm + 3m 27cm = 3m + m = m + 3m 27cm = 30dm + 2dm + 7cm
= 32dm + dm =32 dm Củng cố- dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học
Buổi chiều Tiếng việt
ÔN TẬP I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh cấu tạo tiếng; c/k/q; ng/ngh; g/gh
2 Kĩ năng: Rèn kĩ viết tả
3 Thái độ: Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Bảng chiếu
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1 Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện 2 Các hoạt động chính:
- Hát
- Lắng nghe a Hoạt động 1: Viết tả (12 phút):
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại đoạn tả cần viết bảng chiếu
- Giáo viên cho học sinh viết bảng số từ dễ sai viết
- Giáo viên đọc cho học sinh viết lại tả
Bài viết “Em yêu màu đỏ : Như máu tim, Lá cờ Tổ quốc,
Khăn quàng đội viên
- em đọc luân phiên, lớp đọc thầm
- Học sinh viết bảng - Học sinh viết
100 37
100 37
100 53
100 53
100 27
100 27
10
(11)Em yêu tất
Sắc màu Việt Nam.”
b Hoạt động 2: Luyện tập tả (12 phút): - GV đưa nội dung tập lên bảng chiếu
Bài Tìm tiếng có phụ âm đầu: c/k ; g/gh ; ng/ngh
- Đưa nội dung làm lên bảng chiếu
Lời giải:
a) củng cố, cong cong, cân, cuộc, cuồn cuộn,…; kẽo kẹt, kiến, kĩ, kéo,…
b) gỗ, gộc, gậy, gàu, gần gũi, …; ghế, ghe, ghẻ, ghi,… c) ngơ, ngắn, ngóng, ngang, ngoằn ngoèo,…; nghe, nghiêng, nghĩ, nghỉ,…
Bài Điền ng /ngh (Bài điền sẵn đáp án):
he .óng, .ả .iêng, .hênh .ang, .uệch oạc, .úng .uẩy, .ốc .ếch, .ĩ .ợi, .êu ao, ịch ợm, oan oãn, ấp é, ang ạnh, ay ắn, ượng ịu, ông ênh
- Đưa nội dung làm lên bảng chiếu
Đáp án
Điền ng /ngh (Bài điền sẵn đáp án):
Nghe ngóng, ngả nghiêng, nghênh ngang, nguệch ngoạc, ngúng nguẩy, ngốc nghếch, nghĩ ngợi, nghêu ngao, nghịch ngợm, ngoan ngoãn, ngấp nghé, ngang ngạnh, ngắn, ngượng nghịu, ngông nghênh
Bài Chép vần tiếng sau: nhoẻn cười, huy hiệu, hoa huệ, thuở xưa, khuây khoả, ước muốn gì, khuya khoắt, khuyên giải, tia lửa, mùa quýt, sứa, sếu,
- Đưa nội dung làm lên bảng chiếu
Tiếng
Vần Âm
đệm
Âm chín
Âm cuối
nhoẻn o e n
cười ươ i
huy u y t
c Hoạt động 3: Sửa (8 phút): - Yêu cầu nhóm trình bày - Giáo viên nhận xét, sửa 3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện - Nhận xét tiết học
- Nhắc nhở học sinh viết lại từ cịn viết
- Các nhóm trình bày
(12)sai; chuẩn bị buổi sáng tuần sau
Thứ tư ngày 19 tháng năm 2018 Buổi sáng
Tập đọc
LÒNG DÂN (Tiếp theo)
Theo Nguyễn Văn Xe I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU
Biết đọc phần tiếp kịch cụ thể
- Biết ngắt giọng để phân biệt tên nhân vật với lời nói nhân vật
- Giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai
Hiểu nội dung ý nghĩa kịch: Ca ngợi mẹ dì Năm dũng cảm, mưu trí đấu trí để lừa giặc, cứu cán cách mạng; lòng người dân Nam Bộ cách mạng
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ đọc SGK bảng chiếu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Tổ chức: Lớp hát. Kiểm tra cũ
- Học sinh đoc bài: Lòng dân 3 Dạy mới
* Giới thiệu bài: GV giới thiệu tranh bảng chiếu * Hướng dẫn học sinh luyện đọc tìm hiểu
a) Luyện đọc
- Giáo viên lưu ý học sinh đọc từ địa phương (tía, mầy, hổng, chỉ, nè …)
- Giáo viên chia đoạn để luyện đọc
+ Đoạn 1: Từ đầu lời cán + Đoạn 2: Tiếp lời dì Năm + Đoạn 3: Phần cịn lại
- Giáo viên đọc diễn cảm tồn phần
b) Tìm hiểu bài.
- An làm cho bọn giặc mừng hụt nào?
- Những chi tiết cho thấy dì Năm ứng xử thông minh?
- Một học sinh khá, giỏi đọc phần kịch
- Học sinh quan sát tranh minh hoạ - Ba, bốn tốp nối tiếp đọc đoạn phần kịch
Để lấy, toan đi, cai cản lại) (Chưa thấy)
- Học sinh luyện đọc theo cặp
(13)- Vì kịch đặt tên “Lòng dân”?
Nội dung
- Đưa nội dung lên bảng chiếu. c) Giáo viên hướng dẫn học sinh
- Dì vờ hỏi cán để giấy tờ chỗ nào, nói tên, tuổi chồng, tên bố chồng để cán biết má nói theo - Vì kịch thể lịng người dân với cách mạng Người dân tin yêu cách mạng sẵn sàng xả thân bảo vệ cán cách mạng luyện đọc diễn cảm.
- Giáo viên hướng dẫn tốp học sinh đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai
- Đưa nội dung đoạn lên bảng chiếu
- Giáo viên tổ chức cho tốp học sinh đọc phân vai
- Giáo viên lớp nhận xét
lòng dân chỗ dựa vững cách mạng
- Học sinh làm người dẫn chuyện - Học sinh đọc phân vai
4 Củng cố- dặn dò
- Nhắc lại nội dung kịch - Nhận xét tiết học
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU
- Giúp học sinh củng cố về: cộng, trừ phân số Tính giá trị biểu thức với phân số
- Chuyển số đo có tên đơn vị đo thành số đo hỗn số với tên đơn vị đo
- Giải tốn tìm số biết giá trị phân số số II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Kiểm tra cũ
Học sinh chữa tập 2 Bài mới
a, Giới thiệu bài, ghi bảng b, Giảng
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tự làm tập chữa Bài 1: Tính
- Giáo viên gọi học sinh chữa bảng - Giáo viên nhận xét, chữa b)
5 6+
7 8=
40+42
48 =
5 Bài 2: Tính
- Giáo viên gọi học sinh chữa bảng - Giáo viên nhận xét, chữa
- Học sinh tự làm miệng
- Học sinh làm chữa 90 151 90
81 70 10
9
a,
5 10 14 10
3 10
3
c,
40 40
16 25 -8
(14)Bài 3:
- Giáo viên gọi học sinh làm chữa
Bài 4: Viết số đo độ dài - Giáo viên gọi học sinh lên chữa - Giáo viên nhận xét chữa
Bài 5: HS làm vào
GV yêu cầu học sinh đọc đề, quan sát sơ đồ làm vào
Chấm chữa cho học sinh
- Học sinh tính nhẩm trả lời miệng c
- Học sinh tính nhẩm chữa theo mẫu SGK
8dm 9cm = 8dm + dm = dm
7m 3dm = 7m + m = m
12cm 5mm =12cm + cm = cm
Giải:
Quãng đường AB dài số ki-lô-mét là: 21: x 10 = 70 (km)
Đáp số: 70km 3 Củng cố- dặn dò
- Nhận xét học
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU
- Phân tích văn Mưa rào, hiểu thêm cách quán sát chọn lọc chi tiết văn tả cảnh
- Biết chuyển điều quan sát mưa thành dàn ý, biết trình bày dàn ý rõ ràng, tự nhiên
- Giáo dục học sinh lịng u thích mơn văn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng chiếu
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Kiểm tra cũ
- Kiểm tra tập trước 2 Bài mới
+ Giới thiệu bài, ghi bảng + Giảng
a) Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: - Học sinh đọc yêu cầu tập Cả lớp
theo dõi SGK
- Cả lớp đọc thầm Mưa rào 40
14 40
30 -44 10
1
b,
6
5 -3 -2
c,
8
10
10
10
10
10
(15)- Giáo viên học sinh nhận xét Chốt lại lời giải
+ Câu a: Những dấu hiệu báo mưa đến
+ Câu b: Những từ tả tiếng mưa hạt mưa từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc
+ Câu c: Những từ ngữ cối, vật, bầu trời sau trận mưa
+ Câu d: Tác giả quan sát mưa giác quan nào? - GV đưa câu trả lời lên bảng chiếu
- Giáo viên nhấn mạnh, củng cố Bài 2: Giáo viên kiểm tra chuẩn bị học sinh
- Giáo viên nhận xét, đánh giá dàn ý tốt
- Giáo viên nhận xét bổ xung mẫu
- Trao đổi cặp đôi trả lời câu hỏi - Học sinh phát biểu ý kiến
+ Mây: Lặng, đặc xịt, lổm ngổm … + Gió: Thổi giật, thổi mát lạnh … + Tiếng mưa: Lúc đầu lẹt đẹt … + Hạt mưa: Những giọt nước lăn + Trong mưa: Lá đào … gà, … + Sau trận mưa: …
+ Mắt, tai, da (xúc giác, mũi)
- Một học sinh đọc yêu cầu tập - Mỗi học sinh tự lập dàn ý nháp - Học sinh đọc nối tiếp trình bày đoạn văn
- Học sinh sửa lại dàn chưa tốt
3 Củng cố- dặn dò
- GV củng cố nội dung bài. - Giáo viên nhận xét tiết học
Buổi chiều
Lịch sử
CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ I MỤC TIÊU
- Thấy phản công quân Pháp kinh thành Huế Tôn Thất Thuyết số quan lại yêu nước tổ chức, mở đầu cho phòng trào Cần Vương
- Trân trọng, tự hào truyền thống yêu nước, bất khuất dân tộc - GDHS ý thức học tốt
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
+ Lược đồ kinh thành Huế năm 1885 bảng chiếu + Bản đồ Việt Nam, hình sgk bảng chiếu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Kiểm tra cũ
- Nêu đề nghị chủ yếu canh tân đất nước Nguyền Trường Tộ? 2 Bài mới
(16)a) Hoạt động 1: (Làm việc lớp)
- Giáo viên trình bày số nét tình hình nước ta sau triều đình nhà Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Pa-tơ-nốt …
- Gv nêu nhiệm vụ học tập cho học sinh + Phân biệt điểm khác chủ trương phái chủ chiếm phái chủ hồ triều đình nhà Nguyễn?
+ Tơn Thất Thuyết làm để chuẩn bị chống Pháp?
+ Kể lại số kiện phản công Kinh thành Huế?
+ Ý nghĩa phản công Kinh thành Huế?
b) Hoạt động 2: (Làm việc theo nhóm) c) Hoạt động 3: (Làm việc lớp)
- Học sinh theo dõi giáo viên giảng
- Các nhóm thảo luận nhiệm vụ học tập
- Các nhóm trình bày kết thảo luận
+ Phái chủ hoà chủ trương hoà với Pháp, phải chủ chiến chủ trương chống Pháp + Tôn Thất Thuyết cho lập kháng chiến
+ Tường thuật lại diễn biến theo: Thời gian, hành động Pháp, tinh thần tâm chống Pháp phái chủ chiến
+ Điều thể lòng yêu nước phận quan lại triều đình Nguyễn, khích lệ nhân dân đấu tranh chống Pháp
* Tôn Thất Thuyết định đưa vua Hàm Nghi đoàn tuỳ tùng lên vùng núi Quảng Trị Tại kháng chiến … số khởi nghĩa tiêu biểu (kết hợp sử
dụng đồ)
d) Hoạt động 4: (Làm việc lớp)
- Giáo viên nhấn mạnh kiến thức
- Giáo viên đặt câu hỏi thêm cho học sinh vận dụng vào thực tế Củng cố- dặn dò
- Nhận xét học
Tiếng việt ÔN TẬP I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh xác định dàn ý văn tả cảnh 2 Kĩ năng: Rèn kĩ luyện tập, thực hành số tập củng cố nâng cao
3 Thái độ: u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bảng chiếu viết sẵn tập cho nhóm, phiếu tập cho nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1 Hoạt động khởi động (5 phút):
(17)- Giới thiệu nội dung rèn luyện 2 Các hoạt động rèn luyện:
a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu tập bảng chiếu Yêu cầu học sinh trung bình tự chọn đề
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ - Phát phiếu luyện tập cho nhóm b Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):
- Lắng nghe
- Học sinh quan sát chọn đề - Học sinh lập nhóm
- Nhận phiếu làm việc
Bài Dựa vào câu thơ sau đây, em viết thành đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương:
Xóm làng, đồng ruộng, rừng cây, Non cao gió dựng, sơng đầy nắng chang
Sum sê xoài biếc,cam vàng,
Dừa nghiêng, cau thẳng hàng hàng nắng soi
(Việt Nam – Lê Anh Xuân)
Tham khảo: Đất nước ta miền có vẻ đẹp riêng Đây núi đá sừng sững, bốn mùa lộng gió.Buổi sớm, núi lấp lánh ánh vàng màu nắng, màu mây Buổi chiều, núi sẫm lại ánh khói lam chiều toả lên từ mái bếp Kia dịng sơng chan hồ ánh nắng Mỗi có gió nhẹ thổi qua , gợn sóng lăn tăn lại sáng lố lên, tưởng chừng có trăm nghìn viên ngọc trai dát xuống mặt sông Lẩn khuất mái nhà cao thấp nằm nép bên rặng dừa xanh mát, với trái xoài đung đưa vòm trái cam mọng nước thấp thoáng vườn
Bài Em viết đoạn văn tả cánh đồng vào mùa lúa chín
Tham khảo:
(18)
bác nông dân gặt lúa, tay liềm, tay hái nhanh thoăn ; tiếng cười nói vang cánh đồng
c Hoạt động 3: Sửa (10 phút): - u cầu nhóm trình bày, nhận xét, sửa
3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện
- Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị
- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa - Học sinh phát biểu
Khoa học ÔN TẬP I MỤC TIÊU
- Giúp HS củng cố việc nên không nên làm để đảm bảo mẹ thai nhi khoẻ
- Xác định nhiệm vụ người chồng người khác gia đình - Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh bảng chiếu
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Tổ chức: Lớp hát.
2 Kiểm tra cũ
- Cơ thể hình thành nào? 3 Bài
+ Giới thiệu bài, ghi bảng + Giảng
a) Hoạt động 1: Làm việc với SGK. - Giáo viên nêu mục tiêu cách tiến hành
- Giáo viên giao nhiệm vụ
- Phụ nữ có thai nên khơng nên làm gì?
- Học sinh theo dõi
- Học sinh quan sát hình 1, 2, 3, sgk trả lời câu hỏi
- Học sinh trao đổi theo cặp - Một số em trình bày trước lớp * Giáo viên kết luận( đưa bảng chiếu) Phụ nữ có thai cần:
+ Ăn uống đủ chất, đủ lượng Không nên dùng chất kích thích, thuốc … + Tránh lao động nặng tránh tiếp xúc với chất độc hại
+ Đi khám thai định kì tháng lần Tiêm Vacxin phòng bệnh b) Hoạt động 2: Thảo luận lớp.
- Giáo viên nêu mục tiêu cách tiến hành
- Mọi người gia đình cần làm để thể quan tâm, chăm sóc
- Học sinh quan sát hình 5, 6, nêu nội dung hình
(19)đối với phụ nữ có thai
* Giáo viên kết luận: - Chuẩn bị cho trẻ trào đời trách nhiệm người gia đình đặc biệt người bố
- Chăm sóc sức khoẻ người mẹ trước có thai mang thai giúp thai nhi khoẻ mạnh sinh trưởng phát triển tốt
c) Hoạt động 3: Đóng vai.
- Giáo viên nêu mục tiêu cách tiến hành
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi trang 13 sgk
- Gặp phụ nữ có thai có sách nặng chuyến tơ mà khơng có chỗ ngồi, bạn làm để giúp đỡ?
- Giáo viên theo dõi, nhận xét
- Học sinh theo dõi
- Học sinh thảo luận theo nhóm - Trình diễn trước lớp (1 nhóm) nhóm khác nhận xét rút học cách ứng xử phụ nữ có thai 4 Củng cố- dặn dò
- Giáo viên nhận xét học
Thứ năm ngày 20 tháng năm 2018 Buổi sáng
Luyện từ câu
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Giúp học sinh:
- Rèn kĩ vận dụng thực hành vào tập: tìm từ đồng nghĩa, phân loại thành nhóm từ đồng nghĩa
- Biết viết đoạn văn miêu tả khoảng câu có từ đồng nghĩa - Giáo dục hs u thích mơn học
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng chiếu
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ
- Gọi học sinh làm lại 2, - Nhận xét, đánh giá
3 Bài mới a, Giới thiệu bài:
b, Hoạt động 1: Thảo luận theo cặp. - Giáo viên chiếu nội dung tập lên bảng chiếu
- Gọi học sinh phát biểu, gạch chân - Giáo viên chốt lại lời giải c, Hoạt động 2: Làm nhóm. - Chia lớp làm nhóm
- Phát phiếu học tập cho nhóm
- học sinh đọc yêu cầu
- Các từ cần điền theo thứ tự là: đeo, xách, vác, khiêng, kẹp
- Đọc yêu cầu - Thảo luận + trình bày
(20)- Đại diện lên trình bày - Nhận xét
d, Hoạt động 3: Làm cá nhân.
- Gọi học sinh nối tiếp đọc viết
- Giáo viên nhận xét, khen ngợi đoạn văn hay
nhiên
b) loài người phải thủy chung c) loài vật thường nhớ nơi cũ - Đọc yêu cầu
+ Học sinh làm việc cá nhân vào nháp - Một số học sinh trình bày trước lớp
4 Củng cố- dặn dò - Củng cố nội dung bài. - Nhận xét học
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU
Giúp học sinh:
- Nhân, chia phấn số Tìm thành phần chưa biết phép tính với phân số - Chuyển đổi số đo có tên đơn vị đo Tính diện tích
- Hs vận dụng vào giải tập thành thạo
- Giáo dục hs u thích mơn học Làm có sáng tạo II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Kiểm tra cũ
- Gọi học sinh lên chữa - Nhận xét
2 Bài mới a, Giới thiệu bài:
b, Hướng dẫn học sinh làm bài. Bài 1: Tính
- Gọi học sinh lên bảng làm - Lớp làm vào nháp
- Nhận xét chữa a)
7 28 9 45
c)
1 8
:
5 35 Bài 2: Tìm x
- Chia lớp làm vào nháp
- Phát phiếu học tập cho nhóm - Gọi đại diện lên trình bày
- Nhận xét, đánh giá
- Đọc yêu cầu
Đọc yêu cầu - HS làm vào nháp a) x +
1 4=
5
8 b) x - 5= 10 x = 8−
4 x = 10+ 20 153
b,
5 17 10 3 :
1
(21)Bài 3: Làm
- Học sinh tự làm vào GV chấm, chữa
- Nhận xét,
2.5.Hoạt động 4: Chọn đáp án GV cho học sinh quan sát hình vẽ, đọc đề bài, phân tích đề, tìm kết chọn đáp án
x =
8 x = 10
c) x ¿ 7=
6
11 d) x : 2=
1 x =
6 11:
2
7 x =
4× x =
21
11 x = - Đọc yêu cầu
1m 75cm = 1m + m = m
5m36cm = 5m +
36
100 m =
36 100 m
8m 8cm = 8m + m = m
Tính nhẩm:
Diện tích nhà: 20 x 10 = 200 m2 Diện tích ao: 20 x 20 = 400m2
Diện tích mảnh đất: 40 x 50 = 2000 m2 Diện tích sau đào ao làm nhà: 2000 – (400 + 200) = 1400 m2 Vậy đáp án B.1400m2 3 Củng cố- dặn dò
- Nhắc lại nội dung - Nhận xét
Kĩ thuật THÊU DẤU NHÂN (tiết 1) I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU
- Biết thêu dấu nhân
- Đính quy trình, kỹ thuật - Giáo dục HS tính tỉ mỉ
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Mẫu thêu dấu nhân - Chỉ, kim, phấn, vải, kéo III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Kiểm tra cũ
100 75
100 75
100
(22)- Các bước đính khuy - Đồ dùng học tập 2 Bài + Giới thiệu bài, ghi bảng.
+ Giảng a) Hoạt động 1: Vạch dấu đường thêu dấu nhân
- GV thực mẫu :
+Vạch dấu hai đường thẳng song song cách cm mặt phải vải + Vạch dấu điểm từ phải sang trái cách cm…
b) Hoạt động 2: Thực hành thêu dấu nhân
- GV thực hành làm mẫu
- GV quan sát, uốn nắn cho em thực chưa tốt
c) Hoạt động 3: Đánh giá sản phẩm - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
- GV đánh giá nhận xét kết thực hành
3 Củng cố dặn dò Nhận xét học
- HS nêu lại cách vạch dấu
+ HS quan sát mẫu thêu + HS quan sát
+ HS thực hành thêu dấu nhân theo nhóm để em trao đổi, học hỏi giúp đỡ
- HS nêu yêu cầu sản phẩm - HS đánh giá chéo sản phẩm
Buổi chiều
Chính tả (Nhớ - viết) THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU
- Nhớ - viết lại tả câu định học thuộc lòng Thư gửi học sinh
- Luyện tập cấu tạo vần, bước đầu làm quen với vần có âm cuối u Nắm quy tắc đánh dấu tiếng
- Giáo dục hs ý thức rèn chữ giữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng chiếu
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Kiểm tra cũ
Kiểm tra chuẩn bị học sinh 2 Bài mới
a, Giới thiệu bài:
b, Hoạt động 1: hướng dẫn học sinh nhớ - viết
(23)đoạn thơ cần nhớ
- Nhắc ý viết chữ dễ sai Những chữ viết hoa, chữ số - Chấm nhận xét
- Nhận xét chung
c, Hoạt động 2: Làm tập:
Bài 2: Đưa nội dung tập kết lên bảng chiếu
- Gọi học sinh lên bảng điền vần dấu vào mơ hình
Bài 3:
- Dựa vào mơ hình đưa kết luận dấu thanh?
- Giáo viên đưa kết luận đúng?
- Học sinh nhớ - viết - Còn lại soát lỗi cho
- Đọc yêu cầu bài:
- Học sinh nối tiếp lên điền vần dấu thanh:
Tiếng Vần
Âm đệm Âm Âm cuối Em
yêu …
e yê …
m u … - Đọc yêu cầu
- Kết luận: Dấu đặt âm (dấu nặng đặt bên dưới, dấu khác đặt trên) - 2, học sinh nhắc lại
3 Củng cố- dặn dò
- Củng cố cho học sinh ghi nhớ qui tắc đánh dấu tiếng - Nhắc lại nội dung
Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU
Giúp học sinh ôn tập củng cố
- Cộng, trừ phấn số Tìm thành phần chưa biết phép tính với phân số - Chuyển đổi số đo có tên đơn vị đo
- HS vận dụng vào giải tập thành thạo - Giáo dục HS làm có sáng tạo
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Kiểm tra cũ
- Gọi học sinh lên chữa - Nhận xét, đánh giá
2 Bài mới: Hướng dẫn HS làm VBT trang 16 Bài 1: Tính
GV hướng dẫn HS làm
- Đọc yêu cầu
(24)- GV quan sát nhận xét Bài 2: Làm
- Nhận xét, đánh giá ài 3: Làm
- Học sinh tự làm vào
- Nhận xét, chữa
Bài 3: Hướng dẫn học sinh làm - GV nhận xét, đánh giá
Bài 4: Yêu cầu học sinh đọc toán - GV nhận xét, đánh giá
a, 5+ 10= 16 10+ 10= 19 10 b, 3+ 4+ 6= 12+ 12+ 12= 19 12 c, 6− 9= 45 54− 12 54= 33 54 d, 10− 4− 5= 21 10− 4− 5= 42 20− 15 20− 20= 19 20 - Đọc yêu cầu
- HS làm vào tập a) x +
3 5=
7
2 b) x - 4= x = 2−
5 x = 5+ x = 29
10 x = 20
c) x - 2=
7 x =
4
7+2 x =
18
7 - Đọc yêu cầu
2m 2dm = 2m +
10 m = 2 10 m.
12m 5dm= 12m +
10 m = 12 10 m 15cm 8mm = 15cm +
8
10 mm = 15
10 cm.
- HS đọc làm Bài giải
Lớp học có số học sinh là: 21 : x 10 = 30 (học sinh) Đáp số: 30 học sinh 3 Củng cố- dặn dò
- Nhắc lại nội dung Nhận xét
(25)Buổi sáng
Địa lí KHÍ HẬU I MỤC TIÊU
- Học sinh trình bày đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa nước ta - Chỉ đồ (lược đồ) danh giới miền khí hậu Bắc Nam - Biết khác miền khí hậu Bắc Nam
- Nhận biết ảnh hưởng khí hậu tới đời sống sản xuất nhân dân ta
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng chiếu
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam - Bản đồ khí hậu Việt Nam, địa cầu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Kiểm tra cũ: HS lên bảng nêu nội dung ghi nhớ học trước 2 Bài mới
+ Giới thiệu bài, ghi bảng. + Giảng mới.
a Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa. * Hoạt động 1: (làm việc theo nhóm) - Chỉ vị trí Việt Nam địa cầu cho biết nước ta nằm đới khí hậu nào? Ở đới khí hậu đó, nước ta có khí hậu nóng hay lạnh?
- Nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa nước ta?
- Giáo viên nhận xét sửa chữa
b Khí hậu miền có khác nhau
- GV đưa Bản đồ khí hậu Việt Nam bảng chiếu
- Giáo viên giới thiệu dãy núi Bạch Mã gianh giới khí hậu miền Bắc – Nam
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc cá nhân theo câu hỏi
1) Nêu chênh lệch nhiệt độ tháng tháng Hà Nội
2) Sự chênh lệch nhiệt độ tháng tháng thành phố HCM?
- Học sinh quan sát Địa cầu, hình thảo luận
- Nước ta nằm đới khí hậu nhiệt đới, đới khí hậu đó, nước ta có khí hậu nóng
- Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa: nhiệt độ cao, gió mưa thay đổi theo mùa
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi - Nhóm khác bổ xung
- Quan sát
- Giáo viên dãy núi Bạch Mã đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam - Học sinh làm việc cá nhân
(26)3) Sự khác khí hậu miền?
- Giáo viên nhận xét, bổ sung: c Ảnh hưởng khí hậu
- Nêu ảnh hưởng khí hậu tới đời sống sản xuất nhân dân ta? - Giáo viên nhận xét bổ sung Bài học SGK
- Miền Bắc có mùa đơng lạnh; miền Nam nóng quanh năm
+ Thuận lợi: cối phát triển, xanh tối quanh năm
+ Khó khăn: gây lũ lụt, hạn hán kéo dài 3 Củng cố- dặn dò
- Nhận xét học
Tập làm văn
LUYỆN TẬP VỀ TẢ CẢNH I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU
- Qua “Mưa rào”, hiểu thêm cách quan sát chọn lọc chi tiết văn tả cảnh
- Biết chuyển từ điều quan sát thành dàn ý trình bày trước lớp
- Giáo dục hs tính chăm chỉ, tìm tịi, sáng tạo u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng chiếu
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định lớp: Hát
2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra học sinh. 3 Bài mới
a, Giới thiệu bài. b, Giảng bài. * Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Đưa nội dung lên bảng chiếu
- Giáo viên quan sát chốt ý
a) Dấu hiệu báo mưa đến b) Những từ ngữ tả tiếng mưa hạt mưa lúc bắt đầu kết thúc mưa
c) Những từ ngữ tả cối, vật, bầu trời sau trận mưa
- Học sinh đọc nội dung toàn + lớp theo dõi
- Lớp đọc thầm trao đổi cặp trả lời câu hỏi
+ Mây: nặng, đặc xịt, lổm ngổm, đầy trời …nền đen xịt
+ Gió: gió giật, đổi mát lạnh … + Tiếng mưa:
- Lúc đầu: lách tách, lẹt đẹt
- Về sau: mưa ù xuống, rào rào, giọt gianh đổ ồ
+ Hạt mưa: hạt mưa giọt ngã, giọt bày - Trong mưa:
+ Lá đào, na … vẫy tai run rẩy
(27)d) Tác giả quan sát mưa giác quan nào?
Tác giả quan sát mưa tinh tế tất giác quan
- Chiếu nội dung câu trả lời Bài 2:
- Giáo viên kiểm tra chuẩn bị học sinh
- Giáo viên lớp nhận xét
trú
+ Cuối mưa, vòm trời tối thẫm vang lên hồi ục ục ì ầm …
- Sau trận mưa:
+ Trời rạng sáng; chim hót râm ran; mảng trời vắt, mặt trời ló
+ Bằng mắt + Bằng cảm giác da + Bằng tai + Bằng mũi nghẹt - Đọc yêu cầu
- Quan sát ghi lại kết quan sát mưa
+ Học sinh lập dàn ý tập + Học sinh trình bày nối tiếp
4 Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học
Toán
ƠN TẬP VỀ GIẢI TỐN I MỤC TIÊU
- Giúp học sinh ơn tập, củng cố cách giải tốn liên quan đến tỉ số lớp (bài toán “Tìm hai số biết tổng (hiệu) tỉ số hai số đó”)
- Rèn kĩ giải toán thành thạo
- Giáo dục hs u thích mơn học làm có sáng tạo II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng chiếu
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Kiểm tra cũ
Kiểm tra chuẩn bị học sinh 2 Bài mới
a, Giới thiệu bài. b, Giải bài.
* Hoạt động 1: Ơn “Tìm hai số biết tổng (hiệu) tỉ số hai số đó” Bài tốn 1: Tổng số 121
Tỉ số số Tìm hai số Sơ đồ:
- Học sinh nêu cách tính ghi bảng - Học sinh đọc đề vẽ sơ đồ
Bài giải Tổng số phần là:
5 + = 11 (phần) Số bé là: 121 : 11 x = 55 Số lớn là: 121 – 55 = 66
Đáp số: 55 66
(28)121 Bài toán 2: Hiệu số: 192
Tỉ số: Tìm số đó? Sơ đồ:
Kết luận: GV đưa kết luận lên bảng chiếu
+ Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: Làm cá nhân
- Giáo viên gợi ý a) Tổng hai số là?
Tỉ số hai số bao nhiêu?
b)Hiệu hai số bao nhiêu?(55) Tỉ số hai số bao nhiêu?
9 Bài 2: Đưa nội dung lên bảng chiếu
Sơ đồ:
Bài 3: Làm
Đã biết tỉ số chiều dài
Bài giải Hai số phần là:
5 – = (phần) Số bé là: (192 : 2) x = 288 Số lớn là: 288 +192 = 480
Đáp số: Số lớn: 480 Số bé: 288 - học sinh nhắc lại cách tính
- Học sinh đọc yêu cầu tóm tắt sơ đồ bài, trình bày giải bảng - 80
-
Giải
Tổng số phần : + = 16 (phần) Số lớn : 80 : 16 x = 45 Số bé : 80 – 45 = 35
Đáp số : 45 35
b) Hiệu số phần : – = (phần)
Số bé : 55 : x = 44 Số lớn : 55 + 44 = 99
Đáp số : Số lớn : 99 Số bé : 44
- Học sinh đọc yêu cầu vẽ sơ đồ trình bày bảng
Giải
Hiệu số phần là: - = (phần) Số lít nước mắm loại I là:
12 : x = 18 (lít) Số lít nước mắm loại II là:
18 - 12 = (lít)
Đáp số: 18 lít lít - HS làm vào
Giải
(29)chiều rộng rồi, ta phải có tổng hiệu hai số tính Gv gợi ý cho học sinh nhớ lại kiến thức: Nửa chu vi tổng chiều dài chiều rộng
Giáo viên nhận xét, chữa
Nửa chu vi hình chữ nhật là: 120 : = 60 (m)
Tổng số phần nhau: + = 12 (phần)
Ta có sơ đồ:
a) Chiều rộng vườn hoa là: 60 : 12 x = 25 (m) Chiều dài vườn hoa là:
60 – 25 = 35 (m) b) Diện tích vườn vườn hoa là: 35 x 25 = 875 (m2) Diện tích lối là:
875 : 25 x = 35 (m2) Đáp số: a) Chiều dài: 35 m Chiều rộng: 25m
b) 35 m2. 3 Củng cố- dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Học chuẩn bị sau
Khoa học
TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ I MỤC TIÊU
Giúp học sinh:
- Nêu đặc điểm chung trẻ em giai đoạn: tuổi, từ đến tuổi, từ tuổi đến 10 tuổi
- Nêu đặc điểm tầm quan trọng tuổi dậy đời người?
- Giáo dục HS u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng chiếu
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra cũ
- Mọi người cần làm để quan tâm đến phụ nữ có thai gia đình? 2 Bài mới
a, Giới thiệu bài:
b, Hoạt động 1: Trò chơi: “Ai nhanh, Ai đúng”
- Phổ biến luật chơi: Mỗi thành viên đọc thông tin khung chữ tìm xem
(30)ứng với lứa tuổi Sau cử bạn viết nhanh đáp án lên bảng
- Giáo viên nhận xét đưa đáp án lên bảng chiếu
c, Hoạt động 3: Thực hành - Đàm thoại. Giáo viên đưa câu hỏi
- Tại nói tuổi dậy có tầm quan trọng đặc biệt đời người? - Giáo viên đưa kết luận bảng chiếu
- Nhận xét nhóm - Đọc trang 15
- Học sinh trả lời
3 Củng cố- dặn dò - Nhận xét
Buổi chiều Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU
- Giúp học sinh ơn tập, củng cố cách giải tốn liên quan đến tỉ số lớp (bài toán “Tìm hai số biết tổng (hiệu) tỉ số hai số đó”)
- Rèn kĩ giải toán thành thạo
- Giáo dục hs u thích mơn học làm có sáng tạo II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Sách giáo khoa
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Kiểm tra cũ
Kiểm tra tập học sinh 2 Bài mới
a, Giới thiệu bài.
b, Giải bài: Hướng dẫn học sinh làm tập Bài 1: Tổng số 100
Tỉ số số Tìm hai số
b, Hiệu số: 55 Tỉ số số: Tìm số đó? Chữa
- Học sinh nêu cách tính ghi bảng - Học sinh đọc đề vẽ sơ đồ
Bài giải Tổng số phần là:
3 +7 = 10 (phần) Số bé là: 100 :10 x = 30 Số lớn là: 100 : 10 x = 70
Đáp số: 30 70 - HS làm vào tập
Bài giải Hiệu số phần là:
9 – 4= (phần) Số bé là: (55 : 5) x = 44 Số lớn là: 44 + 55 = 99
Đáp số: Số lớn: 99 Số bé: 44
(31)Bài Làm tập
Giáo viên nhận xét, chữa Bài 3: Làm tập
Giáo viên nhận xét, chữa
HS đọc tốn
HS phân tích làm Bài giải
Trong thúng có số trứng gà là: 116 : x = 29 ( quả) Trong thúng có số trứng vịt là:
116 – 29 = 87 ( quả) Đáp số: Gà: 29 Vịt: 87
Bài giải
Nửa chu vi hình chữ nhật là: 160 : = 80 (m)
Tổng số phần nhau: + = (phần) a) Chiều rộng vườn hoa là: 80 : x =32 (m) Chiều dài vườn hoa là: 80 – 32 = 48 (m)
b) Diện tích vườn vườn hoa là: 32 x 48 = 1536 (m2)
Diện tích lối là: 1536 x
1
24 = 64 (m2)
Đáp số: a) Chiều dài:48 m Chiều
rộng:32m b) 64 m2. Củng cố- dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Về nhà chuẩn bị sau
Hoạt động tập thể
KIỂM ĐIỂM TRONG TUẦN I MỤC TIÊU
- Học sinh thấy ưu khuyết điểm tuần qua, từ có hướng phấn đấu khắc phục cho tuần sau
- Giáo dục học sinh có ý thức kỷ luật tốt II NỘI DUNG
A Kiểm điểm tuần 1) Sơ kết tuần 3
- GV cho lớp trưởng báo cáo kết thi đua hoạt động tuần vừa
(32)qua
- GV nhận xét chung ưu, khuyết điểm mặt:
+ Chuyên cần + Học tập + Vệ sinh
+ Múa hát, TDTT + Các hoạt động khác
- GV tuyên dương học sinh có thành tích mặt hoạt động - Nhắc nhở HS mắc khuyết điểm
2) Phương hướng tuần 4
- Phát huy ưu điểm đạt được, khắc phục nhược điểm
- Thực tốt hoạt động mà Đội nhà trường đề
3) Hoạt động văn nghệ