Hoạt động 2 GV: Gợi ý HS liên hệ thực tế, nghiên cứu trong sách giáo kgoa tìm một số chất mà phân tử có liên kết cộng hoá trị từ đó có thể dự đoán tính chất của nguyên tử của các nguyên [r]
(1)Ngaỳ soạn: 21/11/2008 Ngày dạy: Tiết 24 LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ I MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC Kiến thức HS biết: Sự tạo thành liên kết cộng hoá trị đơn chất, hợp chất Khái niệm liên kết cộng hoá trị Tính chất các chất có liên kết cộng hoá trị Kĩ HS vận dụng: Dùng hiệu độ âm điện để phân loại cách tương đối: liên kết cộng hoá trị không cực, liên kết cộng hoá trị có cực, liên kết ion Thái độ - tình cảm Thông qua việc dạy học học sinh tự giải đáp thắc mắc sau tự nhiên các nguyên tử lại liên kết với II CHUẨN BỊ GV: Câu hỏi và bài tập HS: Học bài và ôn bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ốn định tỏ chức lớp Kiểm tra bài cũ Bài Hoạt động Thầy Hoạt động trò Hoạt động GV: Đặt câu hỏi cho HS suy nghỉ trả lời: Nguyên tử cacbon có 4e lớp ngoài cùng, còn thiếu 4e để đạt cấu hình bền khí neon Nguyên tử oxi có 6e lớp ngoài cùng, còn thiếu 2e để đạt cấu hình bền khí neon Hãy trình bày góp chung e chúng để tạo thành phân tử CO2 GV: Bổ sung: Theo công thức e nguyên tử oxi có 8e lớp ngoài cùng đạt đến cấu hình bền vững khí nên phân tử CO2 bền Phân tử CO2 có hai liên đôi Liên kết nguyên tử cacbon và oxi là phân cực, phân tử CO2 có cấu tạo thẳng nên phân tử này không bị phân cực b Sự hình thành phân tử khí cacbonic CO2 (có cấu tạo thẳng) HS: Trong phân tử CO2, Nguyên tử Cacbon hai nguyên tử oxi, nguyên tử cacbon góp chung với nguyên tử oxi 2e, nguyên tử oxi góp chung với nguyên tử cacbon 2e Ta có hình thành liên kết phân tử CO2 :O::C::O: → O=C=O Công thức electron Công thức cấu tạo Phạm Tuấn Nghĩa Giáo án 10 Lop10.com (2) Hoạt động GV: Gợi ý HS liên hệ thực tế, nghiên cứu sách giáo kgoa tìm số chất mà phân tử có liên kết cộng hoá trị từ đó có thể dự đoán tính chất nguyên tử các nguyên tố đó Tính chất các chất có liên kết cộng hoá trị HS: Trả lời theo gợi ý GV Các chất mà phân tử có liên kết cộng hoá trị có thể là chất rắn: Đường, lưu huỳnh, iot có thể là chất lỏng: Nước, êtanol (rượu êtylic) chất khí: Khí CO2, khí hidro, khí clo Các chất có cực tan nhiều dung môi có cực: Nước Phần lớn các chất không cực tan nhiều dung môi không cực: Benzen, cacbon tetraclorua Các chất có liên kết cộng hoá trị không cực không dẫn điện trạng thái Hoạt động II Độ âm điện và liên kết hoá học Quan hệ liên kết cộng hoá trị không cực, liên kết cộng hoá trị có cực và liên kết ion GV: Yêu cầu HS nghiên SGK Từ đó có nhận xét gì mối quan hệ liên kết cộng hoá trị có cực, liên kết cộng hoá trị không cực và liên kết ion ? HS: Trong phân tử, cặp e chung giũa hai nguyên tử, ta có liên kết cộng hoá trị không cực, cặp e chung lệch phía nguyên tử thì đó là liên kết cộng hoá trị có cực Nếu cặp e chung chuyển hẳn nguyên tử ta có liên kết ion - Như liên kết ion có thể coi là trường hợ riêng liên kết cộng hoá trị Hoạt động GV: Để đánh giá loại liên kết phân tử hợp chất, ta dựa vào thang độ âm điện tương đối Pau-linh sau: Hiệu độ âm điện Từ 0,0 đến < 0,4 Hiệu độ âm điện và liên kết hoá học HS: Áp dụng vào các thí dụ SGK để xác định loại liên kết các hợp chất sau: O2, NH3, SO3, KCl, HNO3, MgCl2 Loại liên kết Liên kết CHT không cực Liên kết CHT có cực Liên kết ion Từ 0,4 đến < 1,7 Từ 1,7 đến 1,7 Củng cố: a Thế nào là liên kết cộng hoá trị ? liên kết cộng hoá trị không cực ? liên kết cộng hoá trị có cực ? b giáo viên sử dụng bào tập 2, 3, để củng cố Dặn dò Về nhà làm bài tập 6,7 SGK Phạm Tuấn Nghĩa Giáo án 10 Lop10.com (3)