1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án dạy Hình học 10

20 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 287,59 KB

Nội dung

_ Biết được biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ, độ dài vectơ và khoảng cách giữa hai điểm, tọa độ trung điểm của đoạn thẳng và tọa độ trọng tâm của tam giác.. Về kĩ năng : _ Xác đị[r]

(1)GIÁO ÁN HÌNH HỌC 10 Bài : Tổng và hiệu hai vectơ Số Tiết: Ngày dạy : I MỤC TIÊU : Về kiến thức : _ Hiểu cách xác định tổng hiệu hai vectơ _Hiểu Quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành và các tính chất phép cộng vectơ kĩ : _ Vận dụng : quy tắc ba điểm, quy    tắc hình bình hành lấy tổng hai vectơ _ Vận dụng quy tắc trừ: AB  OB  OA vào chứng minh các đẳng thức vectơ _ Vận dụng các công thức sau vào  việc  giải  toán : + I là trung điểm AB  IA  IB      + G là trọng tâm tam giác ABC  GA  GB  GC  II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên : bài soạn, thước Chuẩn bị học sinh :tập ghi, sgk III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Thuyết trình và vấn đáp IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC : Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài : Hoạt động Hoạt động Gv Hoạt động Hs _ Hình 1.5 hai lực F1 và F2 tạo nên hợp lực F là tổng cùa _ Quan sát hình vẽ và lắng hai lực F1 và F2 làm thuyền nghe chuyển động _ Hướng dẫn học sinh cách xác định tổng hai vectơ thông qua định nghĩa và hình 1.6 Hoạt động Hoạt động Gv Hoạt động Hs _ Yêu cầu hs kiểm tra các tính chất phép cộng trên hình _ Thực yêu cầu 1.8 Nội dung ghi bảng Tổng hai vectơ : Định nghĩa : sgk trang Chú ý : với ba điểm  A,B,C bất kì ta có AC  AB  BC Quy tắc hình bình hành : Nếu là hình bình hành thì  ABCD   AB  AD  AC Nội dung ghi bảng Tính chất phép cộng vectơ    Với ba vectơ a, b, c tùy ý ta có :     a  b  b  a (tính chất giao hoán)       a  b  c  a  b  c (t/c kết hợp)      a    a  a (t/c vectơ không)     Hoạt động Hoạt động Gv _ Vẽ hình hbh ABCD Hãy nhận xét độ dài và hướng LÊ MINH TRÍ Hoạt động Hs   _ AB và CD có độ dài Lop10.com Nội dung ghi bảng Hiệu hai vectơ : a) Vectơ đối : Page (2) GIÁO ÁN HÌNH HỌC 10   và có hướng hai vectơ AB và CD ngược _ Mỗi vectơ đều có  vectơ  đối, AB vec tơ đối    là BA nghĩa là - AB = BA đối vectơ Đặc biệt : vectơ  là vectơ _ Hoạt động trang 10 _Làm hoạt động _ Hoạt động trang 11 _ Làm hoạt động  Cho vectơ a Vectơ có cùng độ dài và  ngược hướng với a gọi là vectơ đối   vectơ a kí hiệu là - a Hay   a và b là hai vectơ đối       a0  0a  a b) Định nghĩa  hiệu hai vectơ : Cho hai vectơ a và b , ta gọi hiệu hai     vectơ a và b là vectơ a  (b) và kí hiệu   là a  b     Như : a  b = a  (b) Từ định nghĩa hiệu hai vectơ suy : với điểm O,A,  ba    B tùy ý ta có AB  OB  OA Áp dụng :    + I là trung điểm AB  IA  IB  + G là trọng tam giác  tâm của  ABC  GA  GB  GC  Củng cố toàn bài : _ Nhắc lại cách xác định tổng Quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành, các tính chất phép cộng vectơ _ Nhắc lại quy tắc trừ và cách chứng minh I là trung điểm đoạn, G là trọng tâm tam giác Dặn dò : _Học kĩ các quy tắc và các tính chất phép cộng vectơ _ Làm bài tập sgk trang 12 _ Xem trước Tích vectơ với số LÊ MINH TRÍ Lop10.com Page (3) GIÁO ÁN HÌNH HỌC 10 Bài : BÀI TẬP Tổng và hiệu hai vectơ Số Tiết: Ngày dạy : I MỤC TIÊU : Về kiến thức : _ Hiểu cách xác định tổng Quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành _ Biết các tính chất phép cộng vectơ : giao hoán, kết hợp, tính chất vectơ không _ Biết khái niệm vectơ đối, hiệu hai vectơ Về kĩ : _ Vận dụng : quy tắc ba điểm, quy    tắc hình bình hành lấy tổng hai vectơ _ Vận dụng quy tắc trừ: AB  OB  OA vào chứng minh các đẳng thức vectơ _ Vận dụng các công thức sau vào  việc  giải  toán : + I là trung điểm AB  IA  IB      + G là trọng tâm tam giác ABC  GA  GB  GC  II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên : bài soạn, thước Chuẩn bị học sinh :tập ghi, sgk, bài tập nhà III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Giảng giải IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC : Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài : Hoạt động Hoạt động Gv Gọi hs lên bảng làm bài Hoạt động Hs Hs lên bảng làm bài    RJ  IQ  PS        RA  AJ  IB  BQ  PC  CS        RA  CS  AJ  IB  BQ  PC  0    Nội dung ghi bảng Bài tập trang 12 R J A  S C I B P Hoạt động Gv Gọi hs lên bảng làm bài LÊ MINH TRÍ Hoạt động Hs Hs lênbảng bài  làm   AB  BC  AC    Vậy AB  BC  AC = AC = a Lop10.com Q Nội dung ghi bảng Bài trang 12 sgk Page (4) GIÁO ÁN HÌNH HỌC 10   Vẽ BD AB Khi    đó  AB  BC  BD  BC  CD    Như AB  BC  CD  CD  a D B C A Hoạt động Hoạt động Gv Gọi hs lên bảng làm bài Hoạt động Hs Hs lên bảng  làm  Bài6   a) CO  OB  OA  OB  BA      b) AB  BC  AB  AD  DB       c) DA  DB  BA, OD  OC  CD       Vì BA  CD nên DA  DB  OD  OC       d) DA  DB  DC  BA  DC    Vì BA   DC Bài 10     Vật đứng yên là F1  F2  F3     Vẽ hình thoi MAEB có F1  F2  ME và  ME có cường độ là 100       Ta có F1  F2  F3  ME  F3   Vậy F3 có cường độ là 100 và  ngược hướng với ME Nội dung ghi bảng Bài trang 12 B C O D A Bài 10 trang 12 F1 A F3 M F2 F4 E B Hoạt động Hoạt động Gv Gọi hs lên bảng làm bài Hoạt động Hs Bài Gọi I1 là trung điểm AD, I1 là trung điểm BC Nội dung ghi bảng Bài trang 12         AB  CD  AI1  I1 I  I B  CI  I I1  I1 D        AI1  I1 D  I1 I  CI  I B  I I1      I1 I  I I1  I1 I   I1  I Bài       a  b  a  b a, b cùng hướng       a  b  a  b giá a, b vuông góc Bài LÊ MINH TRÍ Bài trang 12 Bài trang 12 Lop10.com Page (5) GIÁO ÁN HÌNH HỌC 10        a  b   a  b   a  b   Vậy a và b có cùng độ dài và ngược hướng Dặn dò : _ Xem trước Tích vectơ với số LÊ MINH TRÍ Lop10.com Page (6) GIÁO ÁN HÌNH HỌC 10 Tích vectơ với số Bài : Số Tiết : Ngày dạy : I MỤC TIÊU : Về kiến thức : _ Hiểu định nghĩa tích vectơ với số _ Biết các tính chất phép nhân vectơ với số hiểu tính chất trung điểm, tính chất trọng tâm _ Biết điều kiện để hai vectơ cùng phương, ba điểm thẳng hàng _ Biết định lí phân tích vectơ theo hai vectơ không cùng phương Về kĩ :    _ Xác định vectơ b  k a cho trước số thực k và vectơ a _ Biết diễn đạt vectơ ba điểm thẳng hàng, trung điểm thẳng, trọng tâm tam giác, hai điểm trùng để giải số bài toán hình học _ Sử dụng tính chất trung điểm đoạn thẳng, trọng tâm tam giác để giải số bài toán hình học II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên : bài soạn, thước Chuẩn bị học sinh :tập ghi, sgk III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Thuyết trình và vấn đáp IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC : Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài : Hoạt động Hoạt động Gv   Hđ : cho vectơ a ≠ Xác định độ dài và  hướng vectơ a + a Hoạt động Hs Thực hđ Nội dung ghi bảng Định nghĩa:   Cho số k ≠0 và vectơ a ≠ Tích   vectơ a với số k là vectơ, kí hiệu k a ,  cùng hướng với a k > 0, ngược hướng   với a k < và có độ dài k a     Ta quy ước 0a  0, k  Ví dụ 1: sgk / 14 Hoạt động Hoạt động Gv Nêu các tính chất Hoạt động Hs Lắng nghe và ghi vào Hđ tìm vectơ  đốicủa  các vectơ k a và a - b Thực hđ  vectơ đối vectơ k a là  - ka LÊ MINH TRÍ Lop10.com Nội dung ghi bảng Tính chất:   Với hai vectơ a và b bất kì, với số h và k, ta có : Page (7) GIÁO ÁN HÌNH HỌC 10 vectơ  đối của vectơ a - b là -3 a + b     k a  b  k a  kb;    h  k a   k a;   h k a  hk a;     1.a  a; 1a   a     Trung điểm đoạn thẳng và tâm tam giác a) I là trung điểm đoạn AB thì    M ta có MA  MB  MI b) G là trọng tâm tan giác ABC thì     M ta có MA  MB  MC  3MG Hoạt động Hoạt động Gv Hướng dẫn hs điều kiện cần và đủ để hai vectơ cùng phương Hoạt động Hs Lắng nghe và ghi nhận kiến thức Nội dung ghi bảng Điều kiện để hai vectơ cùng phương   Điều kiện cần và đủ để hai vectơ a, b (   b  ) cùng phương là có số k để   a  kb Nhận xét : Ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng    k  : AB  k AC Hoạt động Hoạt động Gv Hoạt động Hs     Lắng nghe và ghi nhận Cho a  OA, b  OB là vectơ không cùng phương và kiến thức   x  OC là vectơ tùy ý Kẻ CA’ // OB CB’ // OA A'  và  Khi C đó x  OC  OA '  OB '     A Vì OA '  ha, OB '  kb nên    x   kb O B B' Nội dung ghi bảng Phân tích vectơ theo hai vectơ không cùng phương   Cho hai vectơ a, b không cùng phương  Khi đó vectơ x phân tích   cách theo hai vectơ a, b , nghĩa là có cặp số h, k cho    x   kb Củng cố toàn bài : _ Nhắc lại định nghĩa tích vectơ với số _ Nhắc lại các tính chất LÊ MINH TRÍ Lop10.com Page (8) GIÁO ÁN HÌNH HỌC 10     k a  b  k a  kb;    h  k a   k a;   h k a  hk a;     1.a  a; 1a   a           _ Điều kiện vectơ a, b ( b  ) cùng phương là có số k để a  kb Áp dụng :   k   ka     a      Ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng  k  : AB  k AC M là trung điểm đoạn AB     MA  MB       OA  OB  2OM với O bất kì     AM  MB  G là trọng tâm tam giác ABC      GA  GB  GC       OA  OB  OC  3OG Với O bất kì    _ Cho hai vectơ a, b không cùng phương và vectơ x bất kì Bao tìm    cặp số thực h, k cho x   kb Dặn dò : _Học kĩ định nghĩa và các tính chất tích vectơ với số Tính chất trrung điểm, trọng tâm Điều kiện để vectơ cùng phương Cách phận tích vectơ theo vectơ không cùng phương _ Làm bài tập sgk trang 17 _ Xem trước bài Hệ trục tọa độ LÊ MINH TRÍ Lop10.com Page (9) GIÁO ÁN HÌNH HỌC 10 Bài :BÀI TẬP Tích vectơ với số Số Tiết: Ngày dạy : I MỤC TIÊU : Về kiến thức : _ Hiểu định nghĩa tích vectơ với số _ Biết các tính chất phép nhân vectơ với số hiểu tính chất trung điểm, tính chất trọng tâm _ Biết điều kiện để hai vectơ cùng phương, ba điểm thẳng hàng _ Biết định lí phân tích vectơ theo hai vectơ không cùng phương Về kĩ :    _ Xác định vectơ b  k a cho trước số thực k và vectơ a _ Biết diễn đạt vectơ ba điểm thẳng hàng, trung điểm thẳng, trọng tâm tam giác, hai điểm trùng để giải số bài toán hình học _ Sử dụng tính chất trung điểm đoạn thẳng, trọng tâm tam giác để giải số bài toán hình học II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên : bài soạn, thước Chuẩn bị học sinh :tập ghi, sgk, bài tập nhà III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Giảng giải IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC : Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài : Hoạt động Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung ghi bảng Gọi hs lên bảng Hs lên bảng làm bài Bài tập trang 17    làm bài Cho ABCD CMR AB  AC  AD  hình  bình hành    AB  AC  AD  AC Bài  AB  AD  AC     AC  AC  AC Bài Bài trang 17      AB  AG  GB  AK  BM 3 A    u v M G      BC  AC  AB  AM  AB    B C K  AG  GM  AB              2 u  v    u  v   u  v  3  3 3      2 CA   AC   AB  AC   u  v 3   Hoạt động LÊ MINH TRÍ Lop10.com Page (10) GIÁO ÁN HÌNH HỌC 10 Hoạt động Gv Gọi hs lên bảng làm bài Hoạt động Hs Hs lên bảng làm bài Bài      AM  AB  BM  u  BC        u  AC  AB  u  v  u 2    u v 2      A   Bài       a )2 DA  DB  DC  DA  DM      DA  DM  2.0       b)2OA  OB  OC  2OA  2OM      OA  OM  2.2OD  4OD  Nội dung ghi bảng Bài trang 17 sgk B C M Bài A D B C M Bài Bài 5    MN  MA  AC  CN +     MN  MB  BD  DN    MN  AC  BD B C M N     MN  MB  BC  CN +     MN  MA  AD  DN    MN  BC  AD D A Hoạt động Hoạt động Gv Hoạt động Hs Gọi hs lên bảng Bài        làm bài 3KA  KB   3KA  KA  AB    Nội dung ghi bảng Bài trang 17 A        KA  AB   KA   AB  BA 5 bài BÀI Gọi C’ là trung điểm AB     MA  MB  MC      MC '  MC      MC '  MC  Vậy M là trung điểm CC’ LÊ MINH TRÍ Lop10.com K B Page 10 (11) GIÁO ÁN HÌNH HỌC 10 A C' M B C Hoạt động Hoạt động Gv Hoạt động Hs Gọi hs lên bảng BÀI làm bài Gọi G, G’ là tâm ∆MPR và ∆NQS    GM  GP  GR         GA  GB  GC  GD  GE  GF     G ' N  G 'Q  G ' S        G ' A  G ' B  G 'C  G ' D  G ' E  G ' F  0 đó       G ' A  G ' B  G 'C  G ' D  G ' E  G ' F        GA  GB  GC  GD  GE  GF   6GG '   G  G ' Bài Qua M kẻ các đường thẳng K1K4 // AB, K2K5 // AC, K3K6 // BC (K1, K2 ∈ BC; K3, K4 ∈ AC; K5, K6 ∈ AB)    B   P D M G G' Q A S     MD  ME  MF        MK1  MK  MK  MK  MK  MK       MA  MB  MC  3MO  MO 2  C N    Nội dung ghi bảng Bài F E R BÀI A K4 K5 F  K6 M E K3 O  B K1 D K2 Dặn dò : _ Xem trước bài Hệ trục tọa độ LÊ MINH TRÍ Lop10.com Page 11 C (12) GIÁO ÁN HÌNH HỌC 10 Bài : HỆ TRỤC Số Tiết : Ngày dạy : TỌA ĐỘ I MỤC TIÊU : Về kiến thức : _ Hiểu khái niệm trục tọa độ, tọa độ vectơ và điểm trên trục _ Biết khái niệm độ dài đại số vectơ trên trục số _ Hiểu tọa độ vectơ, điểm hệ trục _ Biết biểu thức tọa độ các phép toán vectơ, độ dài vectơ và khoảng cách hai điểm, tọa độ trung điểm đoạn thẳng và tọa độ trọng tâm tam giác Về kĩ : _ Xác định tọa độ điểm, vectơ trên trục _ Tính độ dài đại số vectơ biết tọa độ hai điểm đầu mút nó _Tính tọa độ vectơ biết tọa độ hai đầu mút Sử dụng biểu thức tọa độ các phép toán vectơ _Tính độ dài vectơ và khoảng cách hai điểm _Xác định tọa độ trung điểm đoạn thẳng và tọa độ trọng tâm tam giác II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên : bài soạn, thước Chuẩn bị học sinh :tập ghi, sgk III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Thuyết trình, Gợi mở, vấn đáp IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC : Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài : Hoạt động Gv Hoạt động Hs Trình bày cho học sinh các Lắng nghe và ghi nhận kiến khái niệm trục tọa độ, tọa độ thức điểm trục và độ dài đại số vectơ trên trục Nội dung ghi bảng Trục và độ dài đại số trên trục a) Trục tọa độ (hay gọi tắt là trục) là đường thẳng trên đó đã xác định điểm O gọi là gốc và   vectơ đơn vị e Kí hiệu là O; e   O M b) Cho M là điểm tùy ý trên  trục O; e Khi đó có   số k cho OM  ke Ta gọi số k đó là tọa độ M trục đã cho c) Cho hai điểm A và B trên trục  O; e Khi đó có số a   cho AB  ae Ta gọi số a đó là  độ dài đại số vectơ AB đối     LÊ MINH TRÍ Lop10.com Page 12 (13) GIÁO ÁN HÌNH HỌC 10 với trục đã cho và kí hiệu a  AB   Nhận xét: Nếu AB cùng  hướng với e thì AB  AB , còn   AB ngược hướng với e thì AB   AB  Nếu hai điểm A,B trên trục O; e   có tọa độ là a và b thì AB  b  a Hoạt động 2: Hoạt động Gv Hđ : xác định vị trí quân xe và mã trên bàn cờ vua Làm cách nào để em xác định vị trí đó ? Dựa vào hệ trục tọa độ người ta có thể xác định vị trí các điểm trên mặt phẳng Vậy hệ trục tọa độ là gì ? Để biết điều đó ta vào phần định nghĩa  Hđ hãy phân tích vectơ a ,    b theo hai vectơ i và j hình 1.23 trang 22 sgk Hoạt động Hs Thực hoạt động Xe có vị trí là c3 Mã có vị trí là f5 Hđ Chứng minh công thức   gọi là trục hoành và kí hiệu  là Ox, trục O; j gọi là trục  tung và kí hiệu là Oy Các vectơ i  và j là các vec tơ đơn vị trên Ox   và Oy và i  j  Hệ trục tọa  độ O; i; j còn kí hiệu là    Thực  hiệnhoạt  động   a  4i  j , b  0i  j Thực hoạt động A(4;2), B(-3;0), C(0;2) Thực hoạt động     A(x ;y )  OA  x i  y A A A A j AB  xB  x A ; yB  y A     B(xB;yB)  OB  xB i  yB j LÊ MINH TRÍ       Điểm gốc O chung hai  trục gọi là gốc tọa độ Trục O; i Giới thiệu cho học sinh khái niệm tọa độ vectơ Tọa độ điểm Hđ sgk trang 24 Nội dung ghi bảng Hệ trục tọa độ a) Định nghĩa:  Hệ trục tọa độ O; i; j gồm hai   trục O; i và O; j vuông góc với Lop10.com  Oxy b) Tọa độ vectơ Trong mặt phẳng Oxy cho    vectơ u tùy ý và u  xi  y j thì cặp số (x;y) nhất đó gọi là tọa độ vectơ u hệ  tọa độ Oxy và viết u  x; y   u x; y  x gọi là hoành độ, y  gọi là tung độ vectơ u     Như u  x; y   u  xi  y j Nhận xét:  Nếu u  x; y  , u '  x '; y ' thì   x  x ' u u'  y  y' c) Tọa độ điểm Page 13 (14) GIÁO ÁN HÌNH HỌC 10    M  x; y   OM  xi  y j Ta có    AB  OB  OA      xB i  y B j  x A i  y A j    xB  x A i   yB  y A  j  d) Liên hệ tọa độ điểm và tọa độ vectơ mặt phẳng Cho A(xA;yA) và B(xB;yB) Ta có  Do đó  AB  xB  x A ; yB  y A   AB  xB  x A ; yB  y A  Hoạt động 3: Hoạt động Gv Giới thiệu cho học sinh các công thức sgk trang 24 (có thể yêu cầu học sinh chứng minh các công thức đó bài luyện tập tọa độ vectơ) Ví  dụ: cho  a  1; , b  3; , c  3; 1     tìm u  a  b  c Cho  a  1;1, b  2;1 hãy phân  tích vectơ c  3; 1 theo hai   vectơ a, b Giới thiệu cho học sinh công thức tìm tọa độ trung điểm đoạn và trọng tâm tam giác Yêu cầu học sinh chứng minh hai công thức trên Hoạt động Hs Lắng nghe và ghi nhận kiến thức Ta  có:     a  b  4;6 ; a  b  c  1;7       u  a  b  c  1;7  Ta  có:  c  k a  hb  k  2h; k  h  k  2h  k  5   k  h  1 h     Vậy c  5a  4b Ta có:    OI  OA  OB      x A i  y A j  xB i  y B j    x A  xB i   y A  yB  j 2     Nội dung ghi bảng    Tọa  độ  các vectơ u  v, u  v, ku   Cho u  u1 ; u2 , v  v1 ; v2  đó   u  v  u1  v1 ; u2  v2    u  v  u1  v1 ; u2  v2   ku  ku1 ; ku2 , k  R Nhận xét:   Hai vectơ u  u1 ; u2 , v  v1 ; v2  với   v  cùng phương  k : u1  kv1và.u2  kv2 Tọa độ trung điểm đoạn thẳng Tọa độ trọng tâm tam giác a)Cho đoạn thẳng AB có A(xA;yA) và B(xB;yB) Tọa độ trung điểm I(xI;yI) trung điểm AB là: xI  x A  xB y  yB ; yI  A 2 x A  xB y  yB b)Cho tam giác ABC có A(xA;yA), ; yI  A B(xB;yB) và C(xC;yC) Tọa độ trọng 2 tâm G(xG;yG) tam giác ABC là Công thức trọng tâm chứng x x x y y y minh tương tự xG  A B C ; yG  A B C 3 xI  Dặn dò: xem lại bài, làm các bài tập trang 26, 27 sgk Chuẩn bị trước phần bài tập ôn tập chương I Phê duyệt TTCM LÊ MINH TRÍ Phê duyệt BGH Lop10.com Page 14 (15) GIÁO ÁN HÌNH HỌC 10 Bài : BÀI TẬP HỆ TRỤC TỌA ĐỘ Số Tiết : Ngày dạy : I MỤC TIÊU : Về kiến thức : Ôn lại _ Tọa độ vectơ, điểm hệ trục _ Biểu thức tọa độ các phép toán vectơ, tọa độ trung điểm đoạn thẳng và tọa độ trọng tâm tam giác Về kĩ : _ Xác định tọa độ điểm, vectơ trên trục _ Tính độ dài đại số vectơ biết tọa độ hai điểm đầu mút nó _Tính tọa độ vectơ biết tọa độ hai đầu mút Sử dụng biểu thức tọa độ các phép toán vectơ _Xác định tọa độ trung điểm đoạn thẳng và tọa độ trọng tâm tam giác II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên : bài soạn, thước Chuẩn bị học sinh :tập ghi, sgk III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Giảng giải, vấn đáp IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC : Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài : Hoạt động 1: Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung ghi bảng  Gọi học sinh lên Bài Bài 1: Trên trục O; e cho các bảng làm bài a) điểm A,B,M,N có tọa độ N A B M là -1,2,3,-2 a)Hãy biểu diễn các điểm đã cho -2 -1 trên trục b) b)Tính AB; MN Từ đó suy   AB  AB; MN ngược hướng MN  5   Bài    a )a  2i  a  2;0     b)b  3 j  b  0; 3     c)c  3i  j  c  3; 4     d )d  0, 2i  j  d  0, 2;  Hoạt động 2: Hoạt động Gv  Hoạt động Hs Bài  Ta có : AB  4;  Gọi D(x ; y) thì LÊ MINH TRÍ Lop10.com Bài 2: Tìm  tọa độ các vectơ sau a )a  2i   b)b  3 j    c)c  3i  j   d )d  0, 2i  j Nội dung ghi bảng Bài 3: Cho hình bình hành ABCD có A 1; 2 ; B 3; ; C 4; 1 Page 15 (16) GIÁO ÁN HÌNH HỌC 10  DC  4  x; 1  y    Vì DC  AB nên 4  x  x    1  y   y  5 Vậy D có tọa độ là (0 ; -5) Tìm tọa độ đỉnh D Bài 4: Các điểm A ' 4;1; B ' 2; ; C ' 2; 2  lần Bài A B' C' B C A' lượt là trung điểm các cạnh BC, CA, AB tam giác ABC Tính tọa độ các đỉnh tam giác ABC Chứng minh trọng tâm tam giác ABC và A’B’C’ trùng    x    x A  C ' A  A' B '   A   yA    yA    4  xB   xB  4 BA '  C ' B '    1  yB   yB  5    xC    xC  4 A 'C  A ' B '     yC    yC  Tọa độ trọng tâm tam giác ABC là G  0;1 và tọa độ trọng tâm tam giác A’B’C’ là G '  0;1 Vậy G  G ' Hoạt động 3: Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung ghi bảng   Bài  Bài 5: Cho a  2;  ; b  1;       Giả sử c   kb Khi đó Hãy phân tích c  5;0  theo hai  2h  k  h      vectơ a ,b 2h  4k  k     Vậy c  2a  b Dặn dò: Chuẩn bị trước phần bài tập ôn tập chương I LÊ MINH TRÍ Lop10.com Page 16 (17) GIÁO ÁN HÌNH HỌC 10 Bài : BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG I Số Tiết : Ngày dạy : I MỤC TIÊU : Về kiến thức : Ôn lại _ Tổng và hiệu hai vectơ _ Tích vectơ với số _ Tọa độ vectơ, tọa độ điểm, công thức tọa độ trung điểm đoạn thẳng và tọa độ trọng tâm tam giác Về kĩ : _ Xác định vectơ tổng hai vectơ Tính độ dài vectơ _ Áp dụng các quy tắc để chứng minh các đẳng thức vectơ _ Phân tích vectơ theo hai vectơ không cùng phương _ Xác định tọa độ vectơ, tọa độ điểm Tìm điều kiện để hai vectơ cùng phương II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên : bài soạn, thước Chuẩn bị học sinh :tập ghi, sgk III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Giảng giải, vấn đáp IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC : Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài : Hoạt động 1: Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung ghi bảng Bài Bài 1: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O Hãy A xác định các điểm M,N,P cho “    M P a )OM  OA  OB    b)ON  OB  OC O    a ) OP  OC  OA C B Bài 2: Cho tam giác ABC có N cạnh a Tính   Bài   a ) AB  AC a ) AB  AC  a     b) AB  AC b) AB  AC  a Hoạt động 2: Hoạt động Gv LÊ MINH TRÍ Hoạt động Hs    Bài 3: MP  NQ  RS        MS  SP  NP  PQ  RQ  QS     MS  NP  RQ Bài 4: Lop10.com Nội dung ghi bảng Bài 3: Cho sáu điểm M,N,P,Q,R,S bất Chứng rằng :   kì  minh  MP  NQ  RS  MS  NP  RQ Bài 4: Cho tam giác OAB M,N là trung điểm OA và OB Tìm các số m,n cho: Page 17 (18) GIÁO ÁN HÌNH HỌC 10   a )OM  OA    b) AN  OA  OB    1  c) MN   OA  OB 2      d ) MB   OA  OB Hoạt động 3: Hoạt động Gv Hoạt động Hs Bài  a) u  40; 13  b) x  8; 7   c)   kb  2h  3k ; h  4k     a )OM  mOA  nOB    b) AN  mOA  nOB    c) MN  mOA  nOB    d ) MB  mOA  nOB Nội dung ghi bảng Bài  5: Cho  a  2;1, b  3; 4 , c  7;      a)Tìm tọa độ u  3a  2b  4c      b)Tìm tọa độ x : x  a  b  c    c)Tìm các số h, k : c   kb    2h  3k  7 h  2 c   kb    h  k   k  1     1      c  2a b Bài 6: Cho u  i  j , v  mi  j Bài : u , v cùng phương m 4   m 5   tìm m để u , v cùng phương Dặn dò: Xem trước Chương II bài 1: Giá trị lượng giác góc bất kì từ 0o đến 1800 Phê duyệt TTCM LÊ MINH TRÍ Phê duyệt BGH Lop10.com Page 18 (19) GIÁO ÁN HÌNH HỌC 10 Bài : GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC BẤT KÌ TỪ 00 ĐẾN 1800 Số Tiết : Ngày dạy : I MỤC TIÊU : Về kiến thức : _ Hiểu giá trị lượng giác góc bất kì từ 00 đến 1800 _ Biết tính chất và giá trị lượng giác các góc đặc biệt _ Hiểu khái niệm góc hai vectơ Về kĩ : _ Xác định giá trị góc cho trước _ Xác định góc hai vectơ _ Biết sử dụng máy tính bỏ túi để tìm giá trị lượng giác góc cho trước II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên : bài soạn, bảng phụ, thước Chuẩn bị học sinh :tập ghi, sgk III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Giảng giải, vấn đáp IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC : Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài : Hoạt động 1: Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung ghi bảng _ Hoạt động 1(sgk / 35) Thực hoạt động Định nghĩa: Hãy nhắc lại định nghĩa AC AB Với góc  (00    1800 ) ta xác sin   ; cos   các tỉ số lượng giác BC BC định diem963 M trên góc nhọn đã học lớp A AC AB đường tròn đơn vị cho xOM   và tan   ; cot   AB AC giả sử điểm M có tọa độ M x0 ; y0  Khi Hoạt động 2(sgk / 35) đó ta định nghĩa : Hãy chứng tỏ  sin góc  là y0, kí hiệu sin   y0 y sin   y0  côsin góc  là x , kí hiệu cos   x cos   x0 y tan   x0 cot   x0 y0 K M O H Ví dụ : sgk / 36 Tìm giá trị lượng giác góc 1350 Hoạt động 2: Hoạt động Gv LÊ MINH TRÍ Hoạt động Hs Lop10.com y0 , x0 y kí hiệu tan   x0 x  côtang góc  là , y0 x kí hiệu co t   y0 Các số sin  , cos  , tan  , cot  gọi là các giá trị lượng giác góc   tang góc  là Nội dung ghi bảng Page 19 (20) GIÁO ÁN HÌNH HỌC 10 Tính chất: sin   sin 1800    y Hoạt động Tìm giá trị lượng giác các góc 1200, 1500 N y0 M cos    cos 1800    tan    tan 1800    - x0 O x0 cot    cot 1800    Giá trị lượng giác các góc đặc biệt : sgk trang 37 Hoạt động 3: Hoạt động Gv Hoạt động Hs Hoạt động Lắng nghe và thực hoạt động Khi nào góc hai vectơ 00 ? Khi nào góc hai vectơ 1800? Ví dụ : Cho tam giác ABC vuông A và có góc A = 500 Tìm B     BA; BC ; AB; BC     CA; CB ; AC ; BC     AC ; CB ; AC ; BA          Nội dung ghi bảng Góc hai vectơ   Cho hai vectơ a và b khác  vectơ Từ điểm O bất kì     ta vẽ OA  a và OB  b Góc AAOB với số đo từ 00 đến 1800  gọi là góc hai vectơ a và b Ta kí hiệu góc hai     vectơ a và b là ( a , b ) Nếu   ( a , b )  900 thì ta nói   a và b vuông góc với Kí     hiệu là a  b a  b Dặn dò: Xem trước Chương II bài 2: Tích vô hướng hai vectơ LÊ MINH TRÍ Lop10.com Page 20 (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 19:56

w