1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án dạy toán học lớp 9 theo chuẩn (10)

9 631 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 315 KB

Nội dung

Dạng 3: Tính giá trị biểu thức đối xứng giữa các nghiệm x 1 ;x 2 của phơng trình bậc hai.. + Phương trình có hai nghiệm không âm khi D ³ 0;S³ 0; P³ 0 + Phương trình có hai nghiệm trái

Trang 1

Chuyên đề hệ thức viét và các ứng dụng :

A Tóm tắt lý thuyết

1 Định lý viét:

Nếu x1; x2 là hai nghiệm của phơng trình ax 2 +bx + c = 0 (a 0 ) thì :

1 2

1 2

b

a c

x x a

 + = −





2.Tìm hai số biết tổng và tích của chúng

Nếu hai số có tổng bằng S và tích bằng P thì hai số đó là hhai nghiệm của phơng trình :

X 2 – SX + P = 0 Điều kiện để có hai số đó là S 2 – 4P 0

Các dạng toán :

Dạng 1 Không giải phơng trình , tính tổng và tích các nghiệm số

Phơng pháp giải :

* Tính ∆ ≥0để phơng trình có nghiệm

* áp dụng định lí vi-ét: S = x1 x2 b ; P x x1. 2 c

Dạng 2 : Giải phơng trình bằng phơng pháp nhẩm nghiệm :

Phơng pháp giải :

áp dụng định lí vi-ét: x1 x2 b ; x x1. 2 c.

* Nếu a + b + c = 0 Thì x1 = 1 ; x2 = c

a .

* Nếu a – b + c = 0 Thì x 1 = -1 ; x2 = - c

a

*Nhẩm nếu có 2 số m,n để m+n = S, m.n = P thì phơng trình có nghiệm x1 = m ; x2 = n

Dạng 3: Tính giá trị biểu thức đối xứng giữa các nghiệm x 1 ;x 2 của phơng trình bậc hai.

*)Biểu thức giữa x1;x2 gọi là đối xứng nếu ta thay x1 bởi x2 và x2 bởi x1 thì biểu thức không thay đổi

*)Biểu diễn biểu thức đối xứng qua S và P(tổng và tích các nghiệm)

1

1

1 2

1 2 1 2

2

1 2

1 1

)

2 )

+

Dạng 4: Xét dấu các nghiệm của phương trình bậc 2:

ax 2 + bx + c = 0 (a≠0).

+) Phương trình có hai nghiệm trái dấu khi : P = c 0

a <

(Hoặc ac < 0)

+)Phương trình có hai nghiệm cùng dấu khi :

D ³ 0; P>0

+) Phương trỡnh có hai nghịệm âm khi :

D ³ 0;S<0; P> 0

+)Phương trình có hai nghiệm dương khi :

0;S 0; P 0

D ³ > >

Trang 2

+) Phương trình có hai nghiệm không âm khi

D ³ 0;S³ 0; P³ 0

+) Phương trình có hai nghiệm trái dấu và nghiệm âm có giá trị tuyệt đối lớn hơn nghiệm

d-ơng khi:P<0 và S < 0

……

* Chỳ ý: Nếu bài toán yêu cầu có 2 nghiệm phân biệt thỏa mãn điều kiện nào đó thì cần có

Δ > 0

Dạng5: Xác định tham số ( m chẳng hạn) để phương trình bậc

hai có nghiệm thỏa mãn điều kiện (T) cho trước.

Phơng pháp giải:

Bớc 1- Tìm điều kiện để phơng trình có nghiệm x1;x2 :

0 0

a

 ≥

 V (*)

Bớc 2-áp dụng định lý Vi-ét ta đợc tính S = x1+x2; P = x1.x2

Bớc 3- Từ ĐK (T) và S tính x1,x2 theo m thế vào P để tìm m thử lại điều kiện (*) rồi kết luận

Ví dụ 1:Cho phơng trình: (m+1)x2 -2(m - 1)x + m - 2 = 0 (1) (m là tham số)

a/ Giải phơng trình (1) với m = 3

b/ Tìm các giá trị của m để phơng trình (1) có 2 nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa mãn

2

(Trích đề thi vào lớp 10 THPT Năm học 2009 - 2010 -Bắc Ninh)

LG:

a)Với m = 3 ta có PT (3+1 )x2 - 2(3 - 1)x + 3 - 2 = 0

⇔ 4x2 - 4x + 1 = 0

⇔ (2x 1) − 2 = 0 (Hoặc tính đợc ∆ hay ∆')

Suy ra PT có nghiệm kép x = 1/2

b)Để PT có 2 nghiệm phân biệt thì m 1 02

' m 2m 1 (m 1)(m 2) 0

+ ≠

∆ = − + − + − >

m 1 02 2

+ ≠

(*)

− + > ≠ −

Mà theo ĐL Vi-ét ta có: 1 2 2(m 1) 1 2 m 2

Từ

x + x = 2 ta có: 1 2

1 2

2(m 1) m 2 3

:

m 1 m 1 2

2(m 1) m 1 3

.

m 1 m 2 2

⇔ 2(m 1) 3

− ⇔ 4m 4 3m 6 − = − ⇔ = − m 2 thoả mãn (*) Vậy m phải tìm là -2

Dạng 6 * :thức liên hệ giữa các nghiệm x 1 ;x 2 của phơng

trình bậc hai ax2+ + = bx c 0( a ≠ 0) không phụ thuộc tham số.

(Giả sử tham số là m)

Bớc1: Tìm điều kiện để phương trình có hai nghiệm x1; x2:

Bớc 2:Tính S = x1+x2; P = x1.x2

Bớc3 Khử m từ bước 2 bằng phương pháp thế (Rút m theo x thế vào S hoặc P) hoặc cộng đại

số ta sẽ được biểu thức cần tìm

Trang 3

Ví dụ1:Cho phơng trình x2 - mx + 2m - 3 = 0

Tìm hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm không phụ thuộc vào tham số m

Giải:

+)Phơng trình trên có nghiệm khi: ∆ =m2 - 8 m + 12 ≥ 0

⇔(m- 2)(m-6) ≥ 0⇔  ≤m m≥62

+)Theo hệ thức Vi-ét ta đợc : 1 2

1 2

(1)

2 3(2)

+ =

+)Cách 1:Thế m từ (1) vào (2) ta đợc : x1x2=2(x1+x2) - 3

Cách 2:Nhân cả hai vế của(1) với 2 rồi trừ vế với vế cho (2) ta đợc:

3 =2(x1+x2)- x1x2

Ví dụ 2:Cho phơng trình: (m - 1)x2- 2(m - 4 )x +m - 5 = 0

Tìm hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm không phụ thuộc vào tham số m

Giải:

Trớc hết ta cần tìm m để pt có 2 nghiệm x1;x2 :

,

1 0

2 11 0

m

m

− ≠

1 11 2

m m

 ≤

11 1

2

m

≠ ≤

Khi đó phơng trình có 2 nghiệm x1;x2. Theo hệ thức Vi-ét ta đợc :

1 2

1 2

2( 4)

1 5

1

m

m

m

x x

m

 + =

⇔ 1 2

1 2

6 2

1 4 1

1

m

x x

m

 + = −

Từ đó ta đợc: 2(x1+x2) - 3 x1x2=1

Ví dụ 3:Cho phơng trình: m x2- (2m + 3 ) x+ m - 4= 0

a)Tìm m để pt có 2 nghiệm phân biệt?

b) Tìm hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm không phụ thuộc vào tham số m

Giải:

a)Phơng trình trên có 2 nghiệm phân biệt khi:

2

0

(2 3) 4 ( 4) 0

m

0

28 9 0

m m

0 9 28

m m

 > −



Vậy với 0 9

28

m

≠ > − thì pt trên có 2 nghiệm phân biệt

b)Khi đó pt có 2 nghiệm thoả mãn: 1 2

1 2

2 3 4

m

m m

x x

m

+

 + =





1 2

3 2 4 1

m

x x

m

 + = +





1 2

12 4( ) 8

12

3 3

m

x x

m





Cộng 2 vế pt trên ta đợc:

4(x1+x2) +3 x1x2=11 Đây chính là hệ thức cần tìm

Ví dụ 4 :Giả sử x1;x2 là nghiệm của phơng trình:

x2- 2 (m - 1 ) x+m 2 - 1= 0

Trang 4

Tìm hệ thức giữa x1;x2 không phụ thuộc vào m

Giải:

Phơng trình có nghiệm

⇔ ∆ =, (m−1)2−(m2− = −1) 2m+2≥ 0⇔ m 1≤

áp dụng hệ thức Vi-ét ta đợc: 2(2 1)(1)

1(2)

P m

Từ (1)suy ra m= 2

2

S+ Thay vào (2) ta đợc:

P =

2

2 1 2

S+

  ⇔ 4P = S

2+4S Vậy hệ thức cần tìm là: (x1+x2) 2 +4(x1+x2 =) 4 x1x2

Phơng pháp giải : Trong một phơng trình có hai ẩn số Ta xem 1 ẩn là tham số rồi giải phơng này theo ẩn còn lại phơng pháp giải này đợc gọi là “Đặt tham số mới “

Bài 34 : CMR Chỉ có một cặp số duy nhất thoa mãn phơng trình :

xx y+ − y+ =

Cách 1 : đặt tham số mới : Xem x là ẩn , y là tham số (y ≥0) ta có

3 0

y− ≤ PT chỉ có nghiệm khi

Vậy cặp số (2 ; 9)là cặp số duy nhất thoả mãn PT đã cho

Cách 2: (Tổng bình phơng )

(1) ( )2 ( )2 2 0 2

9

3 0

y y

− =

Dạng 7 So sánh nghiệm của phơng trình bậc 2 với một số a.

Bớc 1: Xét dấu hiệu các nghiệm của pt với a

Bớc 2: Xét dấu của tổng hoặc tích hoặc cả tổng và tích các hiệu ở bớc 1

Bớc 3: áp dụng định lý Vi ét biểu diễn kết quả của bớc 2 theo tham số

Bớc 4: Tìm tham số đối chiếu điều kiện có nghiệm và kết luận

Bài 1: Tìm m để phơng trình sau có 2 nghiệm phân biệt nhỏ hơn 1:

x2 – (m – 1)x – m = 0 ( Bài 16 trong bộ đề)

Bài 2: Tìm m để phơng trình sau có 2 nghiệm phân biệt cùng nhỏ hơn 3:

2x2 – 4x + 5(m – 1) = 0

Chú ý: Nếu tìm x đơn giản có thể tìm x theo m rồi so sánh

Bài 3*: Tìm giá trị của m để phơng trình: x2 + mx + m – 1 = 0 có 2 nghiệm lớn hơn m

Bài 4*: Tìm các giá trị của m để phơng trình sau có một nghiệm lớn hơn 2:

mx2 – (2m+1)x + (m+1) = 0

Trang 5

Chuyên đề: PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI

CHỨA THAM SỐ

A.Ki ế n th ứ c c ầ n ghi nh ớ

1 Để biện luận sự có nghiệm của phương trình : ax 2 + bx + c = 0 (1) trong đó a,b ,c phụ thuộc

tham số m, ta xét 2 trường hợp:

 a) Nếu a = 0

Khi đó ta tìm được một vài giá trị nào đó của m ,thay giá trị đó vào (1).Phương trình (1) trở thành phương trình bậc nhất nên có thể :

- Có một nghiệm duy nhất

- hoặc vô nghiệm

- hoặc vô số nghiệm

 b)Nếu a 0

Lập biệt số ∆= b2 – 4ac hoặc ∆/ = b/2 – ac

• ∆ < 0 (∆/ < 0 ) thì phương trình (1) vô nghiệm

• ∆ = 0 (∆/ = 0 ): phương trình (1) có nghiệm kép x1,2 = -

a

b

2 (hoặc x1,2 = - a

b/

)

Trang 6

• ∆ > 0 (∆/ > 0 ) : phương trỡnh (1) cú 2 nghiệm phõn biệt:

x1 =

a

b

2

− ; x

2 =

a

b

2

∆ +

(hoặc x1 =

a

b/ − ∆/

− ; x

2 =

a

b/ + ∆/

2 Định lý Viột.

Nếu x1 , x2 là nghiệm của phương trỡnh ax 2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) thỡ

S = x1 + x2 = -

a b

p = x1x2 =

a c

Đảo lại: Nếu cú hai số x1, x2 mà x1 + x2 = S và x1x2 = p thỡ hai số đú là nghiệm (nếu có ) của

ph-ơng trình bậc 2:

x 2 – S x + p = 0

3.Dấu của nghiệm số của phơng trình bậc hai.

Cho phơng trình bậc hai ax 2 + bx + c = 0 (a 0) Gọi x1 ,x2 là các nghiệm của phơng trình Ta có các kết quả sau:

Hai nghiệm x 1 và x 2 trái dấu( x 1 < 0 < x 2 ) ⇔ p < 0

Hai nghiệm cùng dơng( x 1 > 0 và x 2 > 0 )



>

>

0 0 0

S p

Hai nghiệm cùng âm (x 1 < 0 và x 2 < 0)



<

>

0 0 0

S p

Một nghiệm bằng 0 và 1 nghiệm dơng( x 2 > x 1 = 0)



>

=

>

0 0 0

S p

Một nghiệm bằng 0 và 1 nghiệm âm (x 1 < x 2 = 0)



<

=

>

0 0 0

S p

4.Vài bài toán ứng dụng định lý Viét

a)Tính nhẩm nghiệm.

Xét phơng trình bậc hai: ax 2 + bx + c = 0 (a ≠ 0)

• Nếu a + b + c = 0 thì phơng trình có hai nghiệm x 1 = 1 , x 2 =

a c

• Nếu a - b + c = 0 thì phơng trình có hai nghiệm x 1 = -1 , x 2 = -

a c

• Nếu x1 + x2 = m +n , x1x2 = mn và ∆≥0 thì phơng trình có nghiệm

x1 = m , x2 = n hoặc x1 = n , x2 = m

b) Lập phơng trình bậc hai khi biết hai nghiệm x 1 ,x 2 của nó

Cách làm :

 - Lập tổng S = x1 + x2

 - Lập tích p = x1x2

Trang 7

 - Phơng trình cần tìm là : x 2 - S x + p = 0

c)Tìm điều kiện của tham số để phơng trình bậc 2 có nghệm x 1 , x 2 thoả mãn điều kiện cho

tr-ớc.(Các điều kiện cho trớc thờng gặp và cách biến đổi):

x1+ x2 = (x1+ x2)2 – 2x1x2 = S2 – 2p (x1 – x2)2 = (x1 + x2)2 – 4x1x2 = S2 – 4p

x1 + x2 = (x1 + x2)3 – 3x1x2(x1 + x2) = S3 – 3Sp

x1 + x2 = (x1 + x2)2 – 2x1x2

2 1

2 1 2 1

1 1

x x

x x x x

+

=

p S

2 1

2 2

2 1 1

2 2

1

x x

x x x

x x

p

p

S2 −2

(x1 – a)( x2 – a) = x1x2 – a(x1 + x2) + a2 = p – aS + a2

2 2

1

2 1 2

1

2 )

)(

(

2 1

1

a aS p

a S a

x a x

a x x a x a

=

− +

=

+

(Chú ý : Các giá trị của tham số rút ra từ điều kiện cho trớc phải thoả mãn điều kiện ∆≥0)

d)Tìm điều kiện của tham số để phơng trình bậc hai có một nghiệm x = x 1 cho trớc Tìm nghiệm thứ 2

• Tìm điều kiện để phơng trình có nghiệm x= x1 cho trớc có hai cách làm

+) Cách 1:

 Lập điều kiện để phơng trình bậc 2 đã cho có 2 nghiệm: ∆≥0(hoặc ∆/ ≥0) (*)

 Thay x = x1 vào phơng trình đã cho, tìm đợc giá trị của tham số

 Đối chiếu giá trị vừa tìm đợc của tham số với điều kiện(*) để kết luận

+) Cách 2:

 Không cần lập điều kiện∆≥0 (hoặc ∆/ ≥0) mà ta thay luôn x = x1 vào

ph-ơng trình đã cho, tìm đợc giá trị của tham số

 Sau đó thay giá trị tìm đợc của tham số vào phơng trình và giải phơng trình

Chú ý : Nếu sau khi thay giá trị của tham số vào phơng trình đã cho mà phơng trình bậc hai này có

∆ < 0 thì kết luận không có giá trị nào của tham số để phơng trình có nghiệm x1 cho trớc

• Đê tìm nghiệm thứ 2 ta có 3 cách làm

+) Cách 1:

 Thay giá trị của tham số tìm đợc vào phơng trình rồi giải phơng trình (nh cách

2 trình bầy ở trên)

+) Cách 2 :

 Thay giá trị của tham số tìm đợc vào công thức tổng 2 nghiệm sẽ tìm đợc nghiệm thứ 2

+) Cách 3:

 Thay giá trị của tham số tìm đợc vào công thức tích hai nghiệm ,từ đó tìm đợc nghiệm thứ 2

Áp dụng

Bài 1/ Cho phương trỡnh: x2 – 4x + m – 1 = 0 (x: là ẩn, m: là tham số)

a/ Giải phương trỡnh khi m = -20

b/ Tỡm giỏ trị của m để phương trỡnh cú nghiệm kộp Tớnh nghiệm kộp đú

Bài 2/ Cho phương trỡnh: x2 – (m - 2)x + m – 5 = 0.(x: là ẩn, m: là tham số)

a/ Chứng tỏ phương trỡnh cú nghiệm với mọi m

b/ Tỡm giỏ trị của m để phương trỡnh cú hai nghiệm trỏi dấu

Bài 3/ Cho phương trỡnh: (m – 1)x2 – 5x + 2 = 0 (x: là ẩn, m: là tham số)

a/ Định giỏ trị của m để phương trỡnh cú nghiệm kộp Tớnh nghiệm kộp đú

Cách giải:

Trang 8

b/ Định giá trị của m để phương trình có hai nghiệm trái dấu.

Bài 4/ Cho phương trình: (m – 4)x2 – 6x + 1 = 0 (x: là ẩn, m: là tham số)

a/ Tìm giá trị của m để phương trình có nghiệm

b/ Giải phương trình khi m = 3

Bài 5/ Cho phương trình: x2 – (m – 4)x + m – 6 = 0 (x: là ẩn, m: là tham số)

a/ Tìm giá trị của m để phương trình có một nghiệm bằng 2 Tính nghiệm còn lại b/ Chứng tỏ phương trình luôn có nghiệm với mọi m

Bài 6/ Cho phương trình: x2 – (m – 3)x + m – 4 = 0 (x: là ẩn, m: là tham số)

a/ Giải phương trình khi m = 4

b/ Chứng tỏ phương trình luôn có nghiệm với mọi m

c/ Định giá trị của m để phương trình có nghiệm này gấp ba nghiệm kia

Bài 7/ Cho phương trình: 5x2 – 2x + m = 0 (x: là ẩn, m: là tham số)

a/ Giải phương trình khi m = -16

b/ Với giá trị nào của m thì phương trình có nghiệm kép Tính nghiệm kép đó c/ Tính giá trị của m để phương trình có hai nghiệm cùng dương

Bài 8/ Cho phương trình: x2 – (m – 2)x + m – 4 = 0 (x: là ẩn, m: là tham số)

a/ Chứng tỏ phương trình luôn có nghiệm với mọi m

b/ Tìm giá trị của m để phương trình có hai nhiệm đối nhau

Bài 9/ Cho phương trình: 3x2 – 3 x + 3 – 3 = 0

Không giải phương trình hãy tính:

a/ 2

2

2

1 x

1

2 2

1

x

x x

x

+

Bài 10/ Cho phương trình: x2 – 9x + m – 1 = 0 (x: là ẩn, m: là tham số)

a/ Giải phương trình khi m = -9

b/ Tính giá trị của m để phương trình có nghiệm này gấp đôi nghiệm kia

Bài 11/ Cho phương trình: mx2 – 4x + 1 = 0 (x: là ẩn, m: là tham số)

a/ Giải phương trình khi m =

2 1

b/ Tìm giá trị của m để phương trình có nghiệm kép Tính nghiệm kép đó

Bài 12/ Cho phương trình: x2 – (m – 5)x + m – 7 = 0 (x: là ẩn, m: là tham số)

a/ Tìm giá trị của m để phương trình có một nghiệm bằng 2 Tính nghiệm còn lại b/ Chứng tỏ phương trình luôn có nghiệm với mọi m

c/ Tìm giá trị của m để phương trình có hai nghiệm cùng dương

Bài 13/ Cho phương trình: (m – 1)x2 – (2m + 1)x + 1 = 0 (x: là ẩn, m: là tham số)

a/ Giải phương trình khi m = 2

b/ Chứng tỏ phương trình luôn có nghiệm với mọi m

c/ Tìm giá trị của m để phương trình có một nghiệm bằng 3 Tính nghiệm còn lại

Bài 14/ Cho phương trình: x2 – 5x + m – 2 = 0 (x: là ẩn, m: là tham số)

a/ Giải phương trình khi m = 2; m = 8

b/ Tìm giá trị của m để phương trình có nghiệm kép Tính nghiệm kép đó

c/Tìm giá trị của m để phương trình có nghiệm này gấp bốn nghiệm kia

Bài 15/ Cho phương trình: x2 – 8x + m – 2 = 0 (x: là ẩn, m: là tham số)

Trang 9

a/ Tìm giá trị của m để phương trình có một nghiệm bằng 10 Tính nghiệm còn lại b/ Tìm giá trị của m để phương trình có nghiệm này gấp ba nghiệm kia

Bài 16/ Cho phương trình: x2 – (m – 1)x + m – 5 = 0 (x: là ẩn, m: là tham số)

a/ Giải phương trình khi m = 2

b/ Tìm giá trị của m để phương trình có một nghiệm bằng 2 Tính nghiệm còn lại c/ Chứng tỏ phương trình luôn có nghiệm với mọi m

Bài 17/ Cho phương trình: x2 – 4x + m – 3 = 0 (x: là ẩn, m: là tham số)

a/ Giải phương trình khi m = -3

b/ Tìm giá trị của m để phương trình có một nghiệm bằng 2 Tính nghiệm còn lại c/Tìm giá trị của m để phương trình có nghiệm

d/Tìm giá trị của m để phương trình có nghiệm này gấp bốn nghiệm kia

Bài 18/ Cho phương trình: x2 – 3x + m – 3 = 0 (x: là ẩn, m: là tham số)

a/ Giải phương trình khi m = -7

b/ Xác định m để phương trình có hai nghiệm x1, x2 thoả mãn:

2

5

1

2 2

1 + =

x

x x x

Bài 19/ Cho phương trình: x2 – 2mx – 4m – 11 = 0; (x: là ẩn, m: là tham số)

a/ Giải phương trình khi m = 1

b/ Chứng tỏ phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m

c/ Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1, x2 thoả mãn:

5

1

1 1

2 2

+

x x

x

Ngày đăng: 22/07/2016, 09:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w