1. Trang chủ
  2. » Đề thi

Giáo án dạy Đại số 10 tiết 6: Các tập hợp số

3 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 139,58 KB

Nội dung

A-Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Ôn lại về các tập số đã học như :N,Z,Q,R -Nắm vững các khái niệm khoảng,đoạn ,nữa khoảng ,nửa khoảng , nửa đoạn 2.Kỹnăng: -Rèn luyện kĩ năng tìm hợp, giao,hiệu [r]

(1)Tiết Ngày soạn:18/09/2006 CÁC TẬP HỢP SỐ A-Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Ôn lại các tập số đã học :N,Z,Q,R -Nắm vững các khái niệm khoảng,đoạn ,nữa khoảng ,nửa khoảng , nửa đoạn 2.Kỹnăng: -Rèn luyện kĩ tìm hợp, giao,hiệu các khoảng,đoạn và biểu diển chúng trên trục số 3.Thái độ: -Giao dục cho học sinh tính cẩn thận ,chính xác B-Phương pháp: C-Chuẩn bị 1.Giáo viên:Giáo án,thước kẻ,phấn màu 2.Học sinh:Đã chuẩn bị bài theo yêu cầu D-Tiến trình lên lớp: I-Ổn định lớp:(1')Ổn định trật tư,nắm sỉ số II-Kiểm tra bài cũ:(6') ?Nhắc lại các khái niệm giao,hợp,phần bù,hiệu hai tập hợp ?Làm bài tập 3a,b,c/SGK III-Bài mới: 1.Đặt vấn đề:(1')Các tập số (a;b),[a;b],(a;b],[a;b) có gì khác nhau,ta vào bài để tìm hiểu điều này 2.Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ Hoạt động 1(10') GV:Yêu cầu học sinh lên vẽ biểu đồ minh hoạ quan hệ bao hàm các tập số đã học NỘI DUNG KIẾN THỨC Các tập hợp số đã học I-Các tập hợp số đã học: 1.Tập hợp các số tự nhiên: - N={0,1,2,3,4,5 } R - N*={1,2,3,4,5 } 2.Tập hợp các số nguyên: ZQ Q - Z={ -3,-2,-1,0,1,2,3, .} Q 3.Tập hợp các số hữu tỉ -Tập số hữu tỉ kí hiệu là Q GV:Hướng dẫn nhanh học sinh nhắc lại các tập -Số hữu tỉ biểu diễn dạng phân số a số này ,hoăc dạng số thập phân hữu HS:Lây ví dụ sô hữu tỉ biểu diễn dạng b hạn,hoặc số thập phân vô hạn không số thập phân hữu han và vô hạn không tuần tuần hoàn 2  0,0 2020 hoàn:  0,4 ú ; 4.Tập hợp số thực: 99 -Tập hợp số thực gồm số thập phan hữu Lop10.com (2) GV:Nhắc lại định nghĩa tập số thực HS:Gồm số hữu tỉ và số vô tỉ Hoạt động2(15') GV:Giới thiệu và vẽ hình minh hoạ các tập GV:Hãy tìm các giá trị thuộc và không thuộccác khoảng đó HS:Tìm các số và giải thích GV:Tương tự giới thiệu đoạn GV:Hãy so sánh khácnhau khoảng (a;b) và đoạn [a;b] HS:Trả lời câu hỏi hạn và vô hạn không tuần hoàn,kí hiêu là R -Mỗi số thực đượcbiểu diển điểm trên trục số Các tập hợp thường dùng củaR II-Các tâp hợp thường dùng R: 1.Khoảng: (a;b)={x  R /a < x < b } (a;+∞)={x  R / a< x } (-∞;a)={x  R / x< b } *)Ví dụ: 1, (1; )={x  R /1 < x < } 2, ( -5 ; +∞ )= {x  R / -5 < x } 2.Đoạn: [ a; b ]={x  R / a ≤ x ≤ b } *)Ví dụ: [-2; ]={ x  R / -2 ≤ x ≤ } 3.Nữa khoảng: [ a; b) ={x  R/ a ≤ x < b } ( a; b] ={x  R/ a < x ≤ b } [ a; +∞ )={x  R/ a ≤ x } (-∞ ; b )= {x  R/ x < b} Luyện tập Xác định các tập hợp sau và biểu diển chúng trên trục số 1.a) [-3 ; 1]  ( 0;4 ] = [-3; 4] Hoạt động3(8') GV:Hướng dẫn học sinh biểu diễn trên trục số để xác định các tập giao,hợp,hiệu HS:Tương tự biểu diễn để xác định các câu khác Lop10.com c) (-2;15 )  ( 3;+∞ ) = (-2;+∞ ) 2.a) (-12; 3)  [-1; 4] = [-1; 3] c) (2; 3)  [3; 5] =  (3) IV.Củng cố:(2') -Nhắc lại quan hệ bao hàm các tập số N,Z,Q,R -Nhắc lai cách xác định tập giao,hợp,hiệu,phần bù hai tập số cách vẽ trục số V.Dặn dò:(2') -Nắm vững các kiến thức đã học -Làm các bài tập còn lại SGK -Làm thêm các bài tập 28,29,30,31/SBT -Chuẩn bị bài mới: + Ôn lại cách làm tròn số +Sai số tuyệt đối là gi ? VI.Bổ sung và rút kinh nghiệm: Lop10.com (4)

Ngày đăng: 02/04/2021, 19:55

w