1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

kế hoach dạy học tuần 1234

33 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Học sinh hiểu được vai trò của đường tầm mắt trong phối cảnh, hiểu được vai trò của điểm tụ, vận dụng phối cảnh để vẽ bài, nhận ra bài vẽ có hoặc không có phối cảnh. b/ Kĩ năng:[r]

(1)

Tuần : Tiết :

Bài: – VTT

CHÉP HỌA TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC CHÉP HỌA TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC

I/ Mục tiêu bài học:

1/ Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a/ Kiến thức

- Học sinh biết số họa tiết dân tộc miền núi miền xuôi nhận vẻ đẹp chúng

b/ Kĩ năng:

- Học sinh biết cách chép chép số họa tiết dân tộc đơn giản

c/ Thái độ:

- Học sinh yêu quý giá trị nghệ thuật dân tộc bảo vệ di tích lịch sử văn hóa

2/ Năng lực hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực thẩm mỹ.

- Năng lực tự học - Năng lực hợp tác

II/ Chuẩn bị tài liệu và phương tiện dạy học :

- GV: Giáo án, SGK, số họa tiết dân tộc, hình ảnh minh họa chép họa tiết dân tộc

(2)

III/ Tổ chức hoạt động học sinh:

1/ Hoạt động dẫn dắt vào bài ( Khởi động)

a/ Ổn định tổ chức:(1p) Giáo viên kiểm tra sĩ số

b/ Kieåm tra cũ:(2p) Kiểm tra chuẩn bị học sinh

c/ Bài mới:(2p) GV giới thiệu cho HS khăn trang trí, để trắng khơng trang trí

H: Giữa hai khăn em thích khăn Vì sao? - HS trả lời

- GV: Chiếc khăn trang trí đẹp có nhiều họa tiết đẹp, vui mắt Các họa tiết trang trí đóng vai trò quan trọng đời sống thị hiếu người Họa tiết trang trí dân tộc nhân dân ta rất độc đáo, đẹp mắt Chúng ta cần làm để lưu giữ lại nét độc đáo, đặc sắc Hơm thầy giới thiệu với 1: Vẽ trang trí – Chép họa tiết trang trí dân tộc

2/ Hoạt động hình thành kiến thức:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

I/ Quan sát, nhận xét

* Mục tiêu: Biết số họa tiết dân tộc miền núi miền xuôi nhận vẻ đẹp chúng

1/ Nội dung: Thường Hoa, lá, mây, sóng, nước, chim mng đơn giản cách điệu

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét.

- GV giới thiệu số họa tiết trang trí ở kiến trúc, trang phục để thấy phong phú nèn văn hóa

* Nội dung:

H: Người ta thường dùng hình ảnh để trang trí

TL: Hoa, lá, mây, sóng, nước, chim mng

(3)

2/ Đường nét: Uyển chuyển, mềm mại giản dị, nét khỏe

3/ Bố cục: Cân đối, hài hòa

4/ Màu sắc: Rực rỡ tương phản Đỏ - Đen, Lam - Vàng

II/ Cách chép họa tiết dân tộc:

* Mục tiêu: Biết cách chép chép số họa tiết dân tộc đơn giản - Vẽ khung hình chung kẻ trục

TL: Gỗ, đá, thêu vải, đan mây tre, vẽ gốm, xứ

H: Đặc điểm họa tiết trang trí

TL: Đã đơn giản cách điệu

- Các họa tiết sử dụng thường đơn giản cách điệu cao, xong giữ đặc trưng cao

* Đường nét:

H: Em so sánh nét vẽ họa tiết dân tộc người kinh với dân tộc miền núi

TL: - Kinh: Uyển chuyển, mềm mại, phong phú

- Dân tộc miền núi: Giản dị, nét chắc, khỏe (hình kỉ hà)

* Bố cục:

H: Bố cục thường xếp TL: Cân đối, hài hòa

- Các họa tiết thường đối xứng qua trục ngang trục dọc

* Màu sắc:

H: Em có nhận xét màu sắc họa tiết dân tộc miền núi

TL: Rực rỡ tương phản: Đỏ - Đen, Lam- Vàng

(4)

- Vẽ phác nét thẳng

- Vẽ chi tiết

màu sắc êm dịu

- Họa tiết trang trí dân tộc rất đa dạng, phong phú làm nên nét đẹp riêng cho dân tộc Việt Nam

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chép họa tiết dân tộc.

Bước 1: Quan sát, nhận xét, tìm đặc điểm họa tiết

- Quan sát hình SGK H: Có họa tiết TL: Chim, lửa, hoa

H: Các hình họa tiết có dạng hình TL: Vuông, tam giác, chữ nhật

- Chúng ta cần nắm đặc điểm họa tiết

Bước 2: Phác khung hình đường trục - Vẽ phác khung hình chung họa tiết - Vẽ trung ngang, dọc chéo tùy theo họa tiết

Bước 3: Vẽ phác hình đường thẳng

H: Nét phác đậm hay mờ, nhạt TL: Phác nét mờ, nhạt

H: Vì

(5)

- Vẽ màu

III/ Thực hành.HỌC SINH KHÁ GIỎI THÌ CẦN NHIỀU HỌA TIẾT HƠN

* Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh làm Em chọn chép lại họa tiết SGK họa tiết mà biết vẽ màu theo ý thích

Bước 4: Hồn thiện hình vẽ tơ màu - Trên sở có ta hồn chỉnh lại cho đẹp

(6)

Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài

- Yêu cầu học sinh chọn chép lại họa tiết SGK họa tiết mà biết

- HS làm

- GV theo dõi, giúp đỡ học sinh trình làm

(7)

- Thu số vẽ học sinh - Cho học sinh nhận xét bạn - HS nhận xét

+ Mức độ hoàn thành + Chọn họa tiết gì? + Bố cục xếp sao? + Màu sắc nào?

- GV nhận xét, củng cố lại

* Trò chơi: Sắp xếp nhanh họa tiết - GV có hình ảnh họa tiết chép lại: Hình thật – đơn giản – cách điệu

- Yêu cầu nhóm lên xếp nhanh - Các tổ thi xếp nhanh hình ảnh 3/ Hoạt động luyện tập ( Củng cố kiến thức)

* Mục tiêu: Giáo dục học sinh yêu quý giá trị nghệ thuật dân tộc từ giữ gìn phát huy

Biết cách chép chép số họa tiết dân tộc đơn giản - GV đặt câu hỏi

- HS: Tl

4/ Hoạt động vận dụng:

* Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh chuẩn bị - Về nhà hoàn thành vẽ học cũ

(8)

Giáo viên cần trang bị nhiều họa tiết cho học sinh vẽ

Tuần : Tiết :

Bài: – TTMT

SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ CỔ ĐẠI SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ CỔ ĐẠI

I/ Mục tiêu bài học:

1/ Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a/ Kiến thức:

- Học sinh biết sơ lược bối cảnh xã hội thời kì cổ đại, hiểu sơ lược thời kì đồ đá đồ đồng

- Học sinh hiểu đặc điểm số hình vẽ trang trí đồ dùng thơng dụng

Ngày 07 tháng 09 năm 2020 Kí duyệt

(9)

- Học sinh nhận thức chung giá trị thẩm mĩ mĩ thuật thời kì cổ đại b/ Kĩ năng:

- Học sinh nhớ mốc giai đoạn lịch sử số địa điểm có di sản khảo cổ khai quật thời kì cổ đại

- Học sinh nhớ số di vật mĩ thuật hiểu giá trị chung chúng

- Học sinh nhớ trình bày vài nét giá trị mĩ thuật Trống Đồng Đông Sơn

c/ Thái độ:

- Học sinh trân trọng nghệ thuật đặc sắc ông cha ta để lại 2/ Năng lực hình thành và phát triển cho học sinh:

- Năng lực thẩm mỹ. - Năng lực tự học - Năng lực hợp tác

II/ Chuẩn bị tài liệu và phương tiện dạy học :

GV: Giáo án, SGK, số tranh ảnh vật mĩ thuật thời kì cổ đại…

HS: Vở ghi, SGK, đọc bài. III/ Tổ chức hoạt động học sinh:

1/ Hoạt động dẫn dắt vào bài ( Khởi động) a/Ổn định tổ chức: Giáo viên kiểm tra sĩ số

b/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh

(10)

sản văn hóa q báu dân tộc….tìm hiểu sơ lược mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại

2/ Hoạt động hình thành kiến thức:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

I/ Sơ lược bối cảnh lịch sử

* Mục tiêu: Biết sơ lược bối cảnh xã hội thời kì cổ đại, nhớ mốc giai đoạn lịch sử số địa điểm có di sản khảo cổ khai quật thời kì cổ đại - Là nơi lồi người

- Có phát triển kinh tế, quân văn hóa xã hội

II/ Sơ lược mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại.

* Thời kì đồ đá.

* Mục tiêu: Hiểu đặc điểm số hình vẽ trang trí vách đá

Hoạt động 1: (10p) Vài nét bối cảnh lịch sử

H: Em biết thời kì đồ đá đồ đồng lịch sử Việt Nam

TL: Học sinh trả lời theo hiểu biết

- Thời kì đồ đá chia thành đồ đá cũ đồ đá

- Thời kì đồ đồng chia thành giai đoạn kế tiếp: Phùng Ngun, Đồng Đậu, Gị Mun Đơng Sơn

= Các vật nhà khảo cổ học phát chao thấy Việt Nam nơi phát triển lồi người, có phát triển liên tục qua nhiều kỉ

Hoạt động 2: (23p) Tìm hiểu mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại

* Thời kì đồ đá:

Yêu cầu học sinh quan sát SGK

H: Dấu ấn mĩ thuật nguyên thủy Việt Nam

(11)

- Hình mặt người hình thú vách đá hang Đồng Nội, Hịa Bình Đây dấu ấn mĩ thuật Việt Nam

- Ngồi hình mặt người cịn tìm thấy ở Na Ca Thái Ngun

thú vách hang Đồng Nội – Hịa Bình…

- Các hình vẽ cách hàng vạn năm dấu ấn nghệ thuật nguyên thủy Việt Nam

Quan sát hình SGK trang 76

H : Hình mặt người trân dung giới tính

TL: Mặt nam mặt nữ H :Góc độ diễn tả hình TL: Chính diện

H : Đặc điểm chung hình mặt người TL: Các mặt có sừng cong hai bên Mặt người có nam có nữ phân biệt bởi nét mặt kích thước, có sừng cong hai bên nhân vật hóa trang, vật tổ mà gười nguyên thủy thờ cúng

H : Ngồi hình mặt người cịn tìm thấy ở đâu

TL: Ở Na – Ca Thái Nguyên H:Hình mặt người thể điều

TL: Thể tình cảm vui, buồn, giận giữ HS quan sát SGK – GV phân tích

(12)

* Thời kì đồ đồng.

* Mục tiêu: Hiểu đặc điểm số hình vẽ trang trí đồ dùng thông dụng

Một số vật dao găm, giáo, mũi lao, Thạp Đào Thịnh, đồ trang sức, tượng nghệ thuật trang trí đẹp mắt, tinh tế

* Trống Đồng Đông Sơn.

* Mục tiêu: Hiểu trình bày vài nét giá trị mĩ thuật Trống Đồng Đông Sơn

Trống Đồng Đông Sơn trống đồng đẹp nhất tìm thấy ở Việt Nam + Bố cục mặt trống đường tròng đồng tâm bao lấy nhiều cánh ở

+ Hoa văn diễn ta theo lối hình học hóa hình chữ S

H: Ý nghĩa xuất kim loại TL: Biển đổi xã hội nguyên thủy sang xã hội văn minh

H: Em kể tên số vật đồng

TL: Rìu, dao găm, giáo, mũi lao

H: Một số dao găm tranh trí

TL: Khắc vẽ nhiều hình chữ S băng hình kỉ hà

Ngồi cịn có: Thạp Đào Thịnh số đồ trang xức, tượng nghệ thuật trang trí phản ánh lễ hội cư dân thời văn minh lúa nước Hùng Vương

* Trống Đồng Đông Sơn

Được xem đẹp nhất trong trống tìm thấy ở Việt Nam

H: Bố cục mặt trống

TL: Là vịng trịn đồng tâm bao lấy ngơi nhiều cánh ở

H: Nghệ thuật trang trí (Mặt tang trống)

TL: Là kết hợp giữ hoa văn hình học chữ S

(13)

+ Hình ảnh người làm chủ đạo, thống nhất chuyền động ngược chiều kim đồng hồ

Học sinh giỏi cần biết thêm nghệ thuật trang trí trống đồng

Hoạt động tập thể người thống nhất chuyển động ngược chiều kim đồng hồ, gợi lên vòng quay tự nhiên,

Hoạt động 3:(5p)Đánh giá kết học tập

- Mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại tiến liên tục người Việt cổ sáng tạo nên

- Học sinh lắng nghe

- Mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại mĩ thuật mở, không ngừng giao lưu

3/ Hoạt động luyện tập ( Củng cố kiến thức) (1p)

* Mục tiêu: Hiểu số di vật mĩ thuật hiểu giá trị chung chúng

Hiểu trình bày vài nét giá trị mĩ thuật Trống Đồng Đông Sơn

Biết trân trọng nghệ thuật đặc sắc ông cha ta để lại - GV đặt câu hỏi

- HS: Tl

4/ Hoạt động vận dụng:(1p)

* Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh chuẩn bị

- Về nhà học cũ xem trước tiêt 3: Sơ lược phối cảnh - Chuẩn bị giấy A4, bút chì, gơm…

VI/ Rút kinh nghiệm:

(14)

Tuần : Tiết :

Bài: – VTM

SƠ LƯỢC VỀ PHỐI CẢNH SƠ LƯỢC VỀ PHỐI CẢNH

I/ Mục tiêu bài học:

1/ Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a/Kiến thức:

Ngày 07 tháng năm 2020 Kí duyệt

(15)

- Học sinh bước đầu làm quen với phối cảnh vẽ tranh - Học sinh hiểu khái niệm phối cảnh tự nhiên

- Học sinh hiểu vai trò đường tầm mắt phối cảnh, hiểu vai trò điểm tụ, vận dụng phối cảnh để vẽ bài, nhận vẽ có khơng có phối cảnh

b/ Kĩ năng:

- Học sinh vận dụng phương pháp phối cảnh vẽ theo mẫu - Học sinh bước đầu xác định đường chân trời điểm tụ vẽ khối hình hộp, hình trụ

- Học sinh bước đầu vẽ độ đậm nhạt theo phối cảnh c/ Thái độ:

- Học sinh biết vận dụng phối cảnh để áp dụng quan sát, nhận xét, vẽ tranh vẽ theo mẫu vẽ tranh theo đề tài

2/ Năng lực hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực tự học

- Năng lực hợp tác

II/ Chuẩn bị tài liệu và phương tiện dạy học :

Giáo viên: Giáo án , SGK, ảnh có lớp cảnh xa, cảnh gần, vài đồ vật hình trụ, hình cầu hình chụp cảnh biển, đồng ruộng

Học sinh: Vở ghi, SGK, sưu tầm số ảnh chụp cảnh biển, cảnh đồng… III/ Tổ chức hoạt động học sinh:

1/ Hoạt động dẫn dắt vào bài ( Khởi động)

a/ Ổn định tổ chức: (1p) Giáo viên kiểm tra sĩ số

(16)

c/ Baì mới: (3p

H: Giữa người ở xa người ở gần em thấy người rõ TL: Người gần rõ

H: Người to, cao TL: Người gần

H: Vì lại Ta tìm hiểu 3- Sơ lược phối cảnh 2/ Hoạt động hình thành kiến thức:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

I/ Quan sát, nhận xét:

* Mục tiêu: Hiểu khái niệm phối cảnh tự nhiên

Kết luận phối cảnh - Gần: To, cao rõ - Xa: Nhỏ, thấp mờ

- Vật ở phía trước che khuất vật ở phía sau

Hoạt động 1:(12p) Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phối cảnh.

HS quan sát SGK

H: Vì hình lại có khác độ lớn, độ mờ

TL: Vì ở xa gần khác

H: Nhận xét độ lớn cột, tượng, trần nhà

TL: Gần: To, rõ cao Xa: Nhỏ, mờ thấp

- Quan sát số cối bên đường, nhà cửa, xe cộ

(17)

II/ Đường tầm mắt và điểm tụ:

1/ Đường tầm mắt (Còn gọi đường chân trời)

* Mục tiêu: Hiểu vai trò đường tầm mắt phối cảnh vận dụng phối cảnh để vẽ bài, nhận vẽ có khơng có phối cảnh

- Là đường thằng nằm ngang với tầm mắt người nhìn, phân chia mặt đất với bầu trời hay mặt nước với bầu trời

- Đường tầm mắt phụ thuộc vào độ cao, thấp vị trí người vẽ

- Học sinh nhận xét

- GV kết luận: Vật loại, kích thước nhìn theo xa – gần ta thấy + Gần: To, cao, rộng rõ + Xa: Nhỏ, thấp, hẹp mờ + Vật ở trước tre vật ở sau

+ Vật thay đổi hình dáng ta thay đổi vị trí nhìn (Trừ hình cầu)

- Học sinh nắng nghe

Hoạt động 2:(18p)Tìm hiểu đặc điểm cơ phối cảnh.

* Đường tầm mắt:

Yêu cầu học sinh quan sát hình SGK

H: Em có nhận xét hình ảnh đất – trời; nước với trời

TL: Có đường nằm ngang, mờ H: Đường nằm ở vị trí TL: H2 - thấp, H3 – cao

Đường chia đất với trời chia nước với trời đường tầm mắt

H: Đường tầm mắt phải TL: Thẳng, nằm ngang

(18)

2/ Điểm tụ:

* Mục tiêu: : Hiểu vai trò điểm tụ phối cảnh vận dụng phối cảnh để vẽ bài, nhận vẽ có khơng có phối cảnh

Các đường song song với mặt đất hướng chiều sâu, xa thu hẹp cuối tụ ở điểm đường tầm mắt, điểm gọi điểm tụ HỌC SINH KHÁ HƠN THÌ CẦN VẼ THÊM NHỮNG HÌNH KHỐI

H: Đường tầm mắt cao, phần đất trời

TL: Đất nhiều, trời

H: Đường tầm mắt thấp TL: Trời nhiều, đất

H: Đường tầm mắt phụ thuộc vào yếu tố

TL: Vị trí người quan sát

- Phụ thuộc vào độ cao, thấp vị trí người vẽ (Một số hình hộp)

Ví dụ: Quan sát hộp

Đường tầm mắt cjủa người ở vị trí cao, thấp, ngang đồ vật… khác

* Điểm tụ:

Cho HS quan sát SGK hình – điểm tụ H: Có đường song song với mặt đất

TL: Có cạnh hình hộp, tường nhà, đường tàu hỏa, hình trụ…

- Những hình ảnh hướng chiều sâu, xa thu hẹp cuối tụ ở điểm đường tầm mắt Điểm điểm tụ

(19)

THÀNH NHÀ, XE, CÂY CỐI…… - GV cho học sinh chơi trò chơi: Sắp xếp hình ảnh theo đường tầm mắt cao, thấp

- HS chơi trò chơi

- GV nhận xét, đánh giá thái độ học tập lớp

3/ Hoạt động luyện tập ( Củng cố kiến thức) (1p)

* Mục tiêu: Hiểu vai trò đường tầm mắt phối cảnh, hiểu vai trò điểm tụ, vận dụng phối cảnh để vẽ bài, nhận vẽ có khơng có phối cảnh

Biết vận dụng phối cảnh để áp dụng quan sát, nhận xét, vẽ tranh vẽ theo mẫu vẽ tranh theo đề tài

- GV đặt câu hỏi - HS: Tl

4/ Hoạt động vận dụng:(1p)

* Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh chuẩn bị

- Về nhà học cũ xem trước tiêt 4: Cách vẽ theo mẫu - Chuẩn bị giấy A4, bút chì, gơm…

VI/ Rút kinh nghiệm:

NÊN CHO HỌC SINH LÊN BẢNG LÀM

Ngày 07 tháng năm 2020 Kí duyệt

(20)

Tuần : Tiết : Bài: – VTM

CÁCH VẼ THEO MẪU CÁCH VẼ THEO MẪU

I/ Mục tiêu bài học:

1/ Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a/ Kiến thức:

- Học sinh hiểu khái niệm vẽ theo mẫu cách tiến hành vẽ theo mẫu

- Học sinh vận dụng hiểu biết phương pháp chung vẽ theo mẫu

- Học sinh biết cấu trúc hình hộp, hình cầu thay đổi hình dáng, kích thước chúng nhìn ở vị trí khác

b/ Kĩ năng:

- Học sinh biết phân biệt, đặc điểm, tỉ lệ, cấu trúc mẫu

(21)

- Học sinh biết vai trò mẫu vẽ vẽ theo mẫu, vẽ bố cục cân đối, thuận mắt tờ giấy vẽ

c/ Thái độ:

- Học sinh cảm nhận vẻ đẹp vẽ theo mẫu

- Học sinh yêu thích đồ vật xung quanh, bảo quản, giữ gìn cần thận đồ vật

2/ Năng lực hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực thẩm mỹ.

- Năng lực tự học - Năng lực hợp tác

II/ Chuẩn bị tài liệu và phương tiện dạy học : Giáo viên: giáo án, SGK, mẫu vẽ…

Học sinh: Vở ghi, SGK, mẫu vẽ, giấy A4, bút chì, gơm tẩy… III/ Tổ chức hoạt động học sinh:

1/ Hoạt động dẫn dắt vào bài : Chúng ta nhìn xem mẫu vật này về đặc điểm,chất liệu nào và muốn thể vào bài vẽ của chúng ta hơm thầy và trị học bài mới này nhé.

a/ Ổn định tổ chức: (1/) Giáo viên kiểm tra sĩ số

b/ Kiểm tra bài cũ: (3/ - 1HS)Quan sát tranh vẽ cho biết đường tầm mắt

đang ở cao hay thấp

TL: Hình 1: Trên cao, hình 2: Dưới thấp H: Đặc điểm luật xa gần

(22)

- Vật trước che khuất vật sau

c/ Baì mới: Xung quanh có rất nhiều đồ vật, đồ vật có ý nghĩa riêng đời sống Vậy vẽ lại đồ vật tìm hiểu tiết vẽ theo mẫu minh họa mẫu có dạng hình hộp hình cầu 2/ Hoạt động hình thành kiến thức:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

I/ Thế nào là vẽ theo mẫu.

*Mục tiêu: Hiểu trình bày khái niệm vẽ theo mẫu vận dụng hiểu biết phương pháp chung vẽ theo mẫu

Là mô lại mẫu bày trước mặt Thông qua nhận thức cảm xúc, người vẽ diến tả đặc điểm, cấu tạo, hình dáng, đậm nhạt màu sắc vật mẫu

Hoạt động 1:(7p)Thế nào là vẽ vẽ theo mẫu.

GV đặt lên bàn mẫu hình hộp hình cầu Sau GV tiến hành vẽ hình trụ hình cầu

H: Vẽ chưa, sao? TL: Chưa Vì: Sai mẫu

H: Theo em vẽ theo mẫu TL: Là vẽ lại mẫu bày trước mặt

- Kết luận: Là mơ lại mẫu bày trước mặt hình vẽ thông qua cảm xúc người vẽ…

GV cho học sinh xem số tranh vẽ mẫu ở góc độ khác

H: Em có nhận xét hình dáng mẫu vẽ ở vẽ

TL: Không giống

(23)

II/ Cách vẽ theo mẫu.

*Mục tiêu: Biết vai trò mẫu vẽ vẽ theo mẫu trình bày

TL: Vì ở vị trí khác quan sát mẫu

Quan sát đặc điểm mẫu vẽ H: Đặc điểm hình hộp

TL: Có mặt, hai mặt đối diện song song với

H: Đặc điểm hình cầu TL: Tròn xung quanh

H: Kể tên số đồ vật có dạng hình hộp hình cầu

TL: Hộp bánh mứt, hộp phấn, cam, bưởi…

- Khi ở vị trí khác thấy mặt hình hộp thay đổi

- HS quan sát số vẽ mẫu

H: Trong cách xếp sau, bố cục hợp lí

TL: Hình 2, hình

- GV giải thích bố cục

- HS đặt mẫu phù hợp không gian lớp học

(24)

bước vẽ mẫu có dạng hình hộp hình cầu

- Vẽ phác khung hình chung.

- Vẽ phác khung hình riêng

TL: Của hình hộp hình cầu

- Ước lượng tỉ lệ chiều cao, chiều ngang hai vật mẫu so sánh với để tìm khung hình chung

- Khung hình phải cân đối ở

H: Chiều ngang dài chiều cao vẽ có bố cục

TL: Bố cục ngang

H: Chiều ngang ngắn chiều cao vẽ có bố cục

TL: Bố cục đứng

Bước 2: Phác khung hình riêng

H: So sánh tỉ lệ chiều cao, chiều ngang vật mẫu

TL: Chiều cao hình cầu 1/3 chiều cao hình hộp Chiều ngang hình cầu ½ chiều ngang hình hộp - Quy hình cho vật mẫu:

H: Hình hộp quy dạng hình chung

TL: Hình chữ nhật hình vng (Tùy theo góc độ)

H: Hình cầu quy dạng hình TL: Hình vng

Bước 3: Vẽ phác hình

(25)

- Vẽ phác hình

vẽ phác nét H: Nét phác TL: Thẳng, mờ

Bước 4: Vẽ hình chi tiết

(26)

- Vẽ hình chi tiết

Hoạt động 3:(20p) Hướng dẫn học sinh thực hành.

(27)

- Vẽ đạm nhạt (Tiết 2)

III/ Thực hành Học sinh giỏi thì mẫu vẽ cần nhiều chi tiết hơn

Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh thực hành

Em vẽ lại mẫu hình hộp hình cầu bày bàn

- Học sinh làm

- GV quan sát, giúp đỡ học sinh làm Hoạt động 4:(3p)Đánh giá kết quả học tập

- GV thu số học sinh, treo lên bảng

- HS tự nhận xét vẽ hình

- GV nhận xét, đánh giá vẽ thái độ học tập lớp

3/ Hoạt động luyện tập ( Củng cố kiến thức) (1p)

* Mục tiêu: Biết bước vẽ hình vẽ mẫu có dạng hình hộp hình cầu - GV đặt câu hỏi

- HS trả lời

4/ Hoạt động vận dụng (1p)

* Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh chuẩn bị

- Về nhà hoàn chỉnh vẽ chuẩn bị tiết 5- Mẫu có dạng hình hộp hình cầu ( Kiểm tra 15 phút)

- Chuẩn bị: Giấy A4, bút chì, tẩy… VI/ Rút kinh nghiệm:

CẦN CHO HỌC SINH LÊN BẢNG VẼ

(28)

Ngày đăng: 02/04/2021, 19:53

w