1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu tập huấn thư viện trường học thân thiện

40 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

dụng với các đồ dùng, trang thiết bị phù hợp với lứa tuổi nhằm tạo bầu không khí học tập thân thiện, người sử dụng cảm thấy được chào đón, thoái mái, thích thú và có cơ hội tích cực tha[r]

(1)(2)

Tháng 11 năm 2017

I TỔNG QUAN VỀ THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN 1.Thế thư viện trường học Thân thiện

a/ Thư viện trường học (TVTH) linh hồn trường học, nơi hội tụ kiến thức, tri thức lồi người giúp cho thầy, trị nhà trường khơng dạy tốt- học tốt, mà cịn mở mang trí óc, bồi đắp nhân cách, xây dựng tảng phơng văn hóa cá nhân

b/ Thư viện trường học thân thiện gì ?

Thư viện trường học Thân thiện hình thức tố chức thư viện lấy học sinh làm trung tâm cho hoạt động nhằm đáp ứng Quyền trẻ em, đặc biệt quyền tiếp cận thông tin, hưởng giáo dục có chất lượng tơn vinh văn hóa địa phương

Thư viện trường học Thân thiện cịn hiểu khơng gian học tập mở và:

2 Tạo hội cho học sinh tiếp

cận thơng tin, xây dựng thói quen đọc sách tích cực tham gia hoạt động thư viện

Đến với người sử dụng cách linh

hoạt, hiệu Hỗ trợ cho

việc dạy học tích cực

Tăng cường tham gia cấp lãnh đạo, giáo viên, cha mẹ học sinh thành viên cộng đồng

(3)

2 Hướng tiếp cận Thư viện trường học Thân thiện

a Đáp ứng Quyền học sinh em tham gia học sinh

Thư viện trường học Thân thiện theo hướng tiếp cận mô hình Trường học Thân thiện lấy Quyền trẻ em tảng cho hoạt động nhằm hướng tới đáp ứng Quyền trẻ em nhấn mạnh tới tham gia học sinh Theo hướng tiếp cận này, học sinh trường học có hội tham gia vào bước xây dựng Thư viện trường học Thân thiện trường từ khâu lập kế hoạch, thực hiện, giám sát đánh giá Ngoài tất hoạt động thư viện hướng tới đáp ứng Quyền phát triển trí tuệ thể chất em Thư viện trường học Thân thiện dựa quyền trẻ em cụ thể quyền tiếp cận với thơng tin bổ ích, hưởng giáo dục phù hợp để phát triển tiềm học sinh

(điều 17, điều 28, điều 29 _ Công ước Liên hợp quốc Quyền trẻ em) Hỗ trợ đổi dạy học tích cực

Bên cạnh hướng tiệp cận Thư viện trường học Thân thiện vào chủ trương đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực Bộ Giáo dục Đào tạo với tiêu chí lấy học sinh làm trung tâm Thư viện trường học Thân thiện nơi tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh giáo viên chủ động khám phá tìm tịi kiến thức, chủ động, tảng nhằm thúc đẩy sáng tạo học sinh giáo viên Đó cịn nơi ln khuyến khích học sinh đọc sách, chủ động tìm kiếm thơng tin thay cho tính thụ động đợi thơng tin từ giáo viên

3 Đặc trưng Thư viện trường học thân thiện

 Thư viện trường học Thân thiện bài trí hấp dẫn, khoa học, dễ sử

dụng với đồ dùng, trang thiết bị phù hợp với lứa tuổi nhằm tạo bầu không khí học tập thân thiện, người sử dụng cảm thấy chào đón, thối mái, thích thú có hội tích cực tham gia vào việc xây dựng, quản lý tổ chức hoạt động thư viện nhằm phát huy tính tự chủ

 Thư viện trường học Thân thiện có hệ thống quản lý thuận tiện, phù

(4)

 Thư viện trường học Thân thiện có nguồn sách đa dạng, phong phú,

hấp dẫn phù hợp với lứa tuổi học sinh, đáp ứng nhu cầu học tập em

 Thư viện trường học Thân thiện với hoạt động phong phú, đa dạng,

phù hợp nhằm thúc đẩy học sinh tích cực, chủ động khám phá kiến thức mới, nhằm đảm bảo phát triển toàn diện học sinh giai đoạn phát triển góp phần hình thành phát triển thói quen đọc sách em Các góc hoạt động học tập góc đọc, góc viết, góc nghệ thuật, góc trị chơi văn hóa địa phương… nhằm hình thành kỹ nhận thức tìm kiếm, xử lý thông tin hoạt động thư viện cịn hình thành kỹ xã hội giao tiếp, tự nhận thức, xác định giá trị, giải vấn đề, đặt mục tiêu

 Thư viện trường học Thân thiện có tham gia tích cực, chủ động

học sinh, giáo viên, BGH, cha mẹ học sinh thành viên cộng động Trong nhấn mạnh vào tham gia học sinh từ việc trí, quản lý, tổ chức hoạt động thư viện nhằm đảm bảo vai trò làm chủ thư viện trường học Thân thiện Sự tham gia đối tượng có liên quan nhằm huy động nguồn lực tổng hợp để xây dựng thành công đảm bảo phát triển bền vững thư viện trường học Thân thiện

4 Tại cần có Thư viện trường học thân thiện?

 Thư viện trường học Thân thiện nhằm đáp ứng quyền tiếp cận thông tin,

tiếp cận giáo dục học sinh Qua đó, em tiếp cận với sách, báo, tạp chí để tìm hiểu giới xung quanh giới bên ngồi Trong Cơng ước LHQ Quyền trẻ em, ta hiểu việc xây dựng thư viện Thân thiện trường học trách nhiệm, nghĩa vụ “người lớn” nhằm thực quyền em học sinh em đối tượng hưởng lợi từ Quyền

 Thư viện trường học Thân thiện góp phần hình thành phát triển thói

quen đọc sách học sinh từ những cấp học sớm thông qua hoạt động phong phú, hấp dẫn, gợi tị mị em từ thúc đẩy em yêu thích sách say mê đọc sách

 Thư viện trường học Thân thiện hỗ trợ em học tập thông qua

(5)

năng sử dụng ngơn ngữ, kỹ tìm kiếm, xử lý thông tin, phát triển khả sáng tạo, tưởng tượng phong phú học sinh em kỹ xã hội khác

 Thư viện trường học Thân thiện giúp em tìm hiểu văn hóa địa

phương, từ khuyến khích niềm hứng thú niềm tự hào em quê hương, đất nước

 Thư viện trường học Thân thiện giúp em giải trí với sách

u thích thời gian rảnh rỗi

 Thư viện trường học Thân thiện mang lại hữu ích cho giáo viên họ có

các nguồn tài nguyên, tài liệu thư viện để hồn thiện kiến thức để chuẩn bị cho giảng phong phú giải đáp thắc mắc học sinh Từ nguồn tài liệu sẵn có thư viện, giáo viên tập, yêu cầu học sinh sử dụng thư viện khai khác thơng tin đề hồn thành học Từ đó, học sinh khuyến khích học tập độc lập chủ động việc tìm kiếm thơng tin đồng thời hình thành thói quen tự học

5 Ai tham gia xây dựng Thư viện trường học thân thiện?

Vai trò đạo: Đề sách, đạo, hướng dẫn thực xây dựng thư viện trường học thân thiện

- Bộ Giáo dục Đào tạo - Sở giáo dục đạo tạo - Phòng giáo dục

- Các sở đào tạo cán cán thư viện

Vai trò thực xây dựng thư viện trường học Thân thiện - Ban giám hiệu nhà trường

- Học sinh

- Cán cán thư viện - Giáo viên

- Nhân viên

Vai trò hỗ trợ nhà trường xây dựng TV trường học Thân thiện: - Cha mẹ học sinh

- Thành viên cộng đồng - Các tổ chức, đoàn thể khác 6 Thư viện thân thiện với ai?

Thư viện thân thiện với:

(6)

- Với hội đồng giáo viên - Với học sinh

- Với phụ huynh

- Với cộng đồng địa phương: tổ chức quyền, đồn thể, TVCC

Với Ban giám hiệu

Từ phía BGH:

- Đánh giá tầm quan trọng TV khuyến khích khai thác TV - Gắn kết hoạt động TV với hoạt động chung trường

- Quan tâm hoạt động khuyến đọc xây dựng văn hóa đọc, thói

quen đọc sách, tự học

- Đảm bảo liên kết sâu sắc phối hợp hoạt động GVTV

giáo viên đứng lớp

- Đánh giá ảnh hưởng thư viện việc dạy học nhà

trường

- Xem TVTH cần có, khơng phải buộc phải có

Với giáo viên

Từ phía cán TV:

- Cung cấp thơng tin cho giáo viên nhằm mở mang kiến thức cải tiến

phương pháp giảng dạy

- Cung cấp thơng tin để giúp giáo viên có nhiều kiến thức việc đánh

giá kết học tập học sinh

- Hợp tác để thực tiết học sinh động, lý thú

- Hỗ trợ cho giáo viên lúc tình sư phạm cần có

những biện pháp

- Khả tạo mối quan hệ liên thư viện

Từ phía giáo viên:

- Vận động học sinh đọc sách, tham gia hoạt động thư viện theo cá

nhân hay theo nhóm

- Sử dụng nguồn lực thư viện để phục vụ giảng dạy

- Phát triển cho học sinh “tinh thần yêu cầu thông tin” hướng em

trở thành người sử dụng thông tin biết chọn lọc định hướng

Với Thư viện công cộng

(7)

- Hợp tác vốn tài liệu - Hợp tác hoạt động - Tham quan giới thiệu

- Chương trình hoạt động vận động đọc

- Cùng tiếp thị chương trình sử dụng Tv cho trẻ em địa phương

Với học sinh

- Mơi trường an tồn miễn phí cho học sinh tự học hay học nhóm - Nơi sử dụng tài liệu để phục vụ cho tập

- Có thể tự hồn thành đề án hay nghiên cứu mà thầy giao - Tìm kiếm Sử dụng thơng tin

- Có thể tự thiết kế sản phẩm biểu diễn cho giáo viên bạn bè

Với phụ huynh

- Tình nguyên hỗ trợ thư viện thực chương trình - Vận động đọc sách nhà

- Thảo luận sách

- Đóng góp kinh phí tổ chức chương trình, hay trì hoạt động

7 Thư viện thân thiện nhờ yếu tố nào?

- Thông tin liên tục kịp thời - Giữ mối liên lạc chặt chẽ

- Gắn kết với nhu cầu học tập, giảng dạy phát triển cá nhân cụ thể

- Luôn nhắc đến từ phía BGH, hội đồng giáo viên, buổi sinh hoạt,

trên lớp, thông tin cộng đồng

- Các thành viên trường tham gia vào hoạt động TV - Thường xuyên đến thư viện

- Biết rõ thư viện có hoạt động hay dịch vụ sử dụng nguồn

lực thư viện

- Sử dụng đội ngũ tuyền truyền tiếp thị quảng bá

8 Cách tiếp cận nguyên tắc thư viện trường học Thân thiện

- Thư viện trường học thân thiện là cách tiếp cận phát triển Thư viện Cách tiếp cận lấy trẻ em làm trung tâm tôn trọng quyền trẻ em

(8)

+ Trong dạy học, chuyển mối quan tâm từ cung cấp kiến thức đến trình học tập Chúng ta lấy người học làm trung tâm để xác định q trình học tập lí tưởng

+ Trong việc xây dựng thư viện trường học thân thiện theo cách tiếp cận lấy HS làm trung tâm, chuyển từ việc quản lý nguồn tài liệu (đơn việc tổ chức cho HS mượn - trả sách) sang việc khuyến khích HS chủ động tìm kiếm sử dụng có hiệu sách vở, tài liệu có thư viện

- Như vậy, cách tiếp cận lấy trẻ em làm trung tâm đòi hỏi người thủ thư phải có quan điểm mới, cách thức quan sát mới, cách suy nghĩ công việc, mối quan hệ với học sinh vấn đề liên quan trình hoạt động thư viện

- Cách tiếp cận dựa Quyền trẻ em vào quyền trẻ em Công ước Liên hiệp quốc quyền trẻ em quy định Trong có số QTE mà thư viện trường học cần phải quan tâm thực như:

+ Quyền học tập

+ Quyền vui chơi giải trí, lành mạnh, hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục, thể thao, du lịch phù hợp với lứa tuổi

+ Quyền tự bày tỏ ý kiến ý kiến trẻ em phải xem xét vấn đề thủ tục ảnh hưởng đến trẻ em

+ … Nguyên tắc:

Tất mọi thư viện trường học có khả trở thành Thư viện thân thiện vì yếu tố định chính sách thái độ cán bộ, nhân viên giáo viên nhà trường

9 Mục tiêu ý nghĩa thư viện trường học Thân thiện Mục tiêu tổng thể:

Cải thiện thư viện trường học theo hướng thân thiện nhằm đáp ứng Quyền trẻ em tham gia trẻ em hoạt động trường học

Mục tiêu cụ thể:

- Nâng cao hội tiếp cận thơng tin - Xây dựng thói quen đọc sách - Phát huy tiềm trẻ em - Hỗ trợ dạy học tích cực

(9)

- Tăng cường tham gia học sinh, giáo viên, cha mẹ học sinh thành viên cộng đồng

Ý nghĩa TVTHTT việc nâng cao chất lượng giáo dục

- Phục vụ hiệu cho dạy học tích cực: học sinh có thói quen đọc sách,

học sinh chủ động khám phá kiến thức Phát triển khả tìm kiếm thơng tin, khả nghiên cứu

- Tạo môi trường thân thiện, thoái mái, vui vẻ hấp dẫn học sinh khuyến

khích sáng tạo với nhiều hoạt động đa dạng học sinh tự chọn vẽ, trò chơi, sáng tác truyện…

- Phát triển kỹ nghe, nói, đọc, viết kỹ nhận thức, sáng

tạo, kỹ xã hội, kỹ cá nhân, kỹ cảm xúc 10 Các yếu tố xây dựng thư viện trường học Thân thiện a/ Con người

- Lãnh đạo cấp: ủng hộ,hỗ trợ, khuyến khích, tạo điều kiện cho thủ thư

- Thủ thư: có chun mơn,u nghề, mến trẻ, tâm huyết với công việc, lịch

sự tôn trọng độc giả

- Giáo viên: ủng hộ, hợp tác

- Học sinh: tự giác, trung thực, tự quản, tham gia tích cực hoạt động

của thư viện

- Phụ huynh: tình nguyện hỗ trợ, trẻ tham gia hoạt động thưu viện

b/ Cơ sở vật chất

- Không gian linh hoạt: phòng thư viện, hành lang,lưu động, gầm cầu

thang, ngồi trời

- Có đủ bàn, ghế, đủ giá sách - Phòng đọc đủ ánh sáng

- Tài liệu đáp ứng nhu cầu độc giả

- Phương tiện, công cụ phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường, địa phương - Cách trí: hấp dẫn, thuận lợi, phù hợp với tâm lý lứa tuổi: trưng bày sản

phẩm học sinh

- Xác định vị trí thư viện vị trí góc thư viện

c/ Hệ thống quản ly

(10)

- Sáng tạo chủ động

- Thời gian hoạt động hợp lý, có thời gian tối đa dành cho người sử dụng - Quy trình cho mượn sách: thuận tiện, dễ tìm sách, dễ mượn/ trả sách

d/ Các hoạt động

- Hoạt động sử dụng thư viện hiệu quảng bá thúc đẩy việc phát triển thói

quen kỹ đọc cho HS

- Học sinh tự lựa chọn sách

- Nhiều hoạt động hấp dẫn: theo góc (kể chuyện, vẽ, viết…), theo chuyên đề… - Học sinh tự trao đổi, tự tìm hiểu theo nhu cầu

11.Một số hình thức tổ chức thư viện trường học thân thiện a THƯ VIỆN ĐA CHỨC NĂNG (Thư viện cải tạo)

Thư viện đa chức xác định không nơi em đọc sách mà cịn mơi trường học tập với hoạt động phong phú nhằm đảm bảo phát triển toàn diện em với góc hoạt động góc đọc, góc viết, góc nghệ thuật, góc văn hóa địa phương, góc trị chơi giáo dục, góc tra cứu… Mục đích góc hình thành phát triển kỹ khác nhằm đảm bảo em sử dụng thư viện khơng có kiến thức mà trang bị kỹ phục vụ cho việc học tập Khi tham gia vào hoạt động góc, em có hội hình thành phát triển kỹ đọc sách, bình luận sách giới thiệu sách góc đọc, kỹ tìm kiếm, phân tích, tổng hợp thơng tin hoạt động góc đọc, góc viết góc văn hóa địa phương Ngồi hoạt động góc cịn phát triển khiếu học sinh lĩnh vực khác khiếu vẽ, đóng kịch, xé giấy, đất nặn góc nghệ thuật tăng cường hiểu biết lòng tự hào quê hương, đất nước thơng qua góc văn hóa địa phương

Không gian Thư viện đa chức chia thành góc hoạt động, với diện tích góc để vừa đủ bàn khoảng 4- ghế đồ dùng, văn phòng phẩm cần thiết để sử dụng tổ chức hoạt động góc Mỗi góc cần có bảng tên góc rõ ràng, trang trí hấp dẫn có không gian trưng bày sản phẩm em Số lượng góc tùy vào nhu cầu diện tích thực tế nhà trường, nhiên thư viện đa chức cần có thức từ góc hoạt động trở lên

(11)

trong thư viện cần từ 35 đến 90 phút nhằm đảm bảo cho em có hội tham gia vào góc hoạt động mà u thích có hội thể cách đóng góp sản phẩm vào góc hoạt động góc vẽ, góc viết… Tuy nhiên vào mục đích buổi hoạt động mà cán thư viện tổ chức góc hoạt động khác nhau, khơng thiết phải tổ chức tất hoạt động buổi hoạt động mà xác định kiến thức kỹ mà học sinh cần có để cán cán thư viện cần định hướng em tham gia vào hoạt động góc Bên cạnh đó, nhu cầu tham gia vào góc hoạt động học sinh cần lắng nghe hỗ trợ thực nhằm đảm bảo đáp ứng nhu cầu người sử dụng tham gia hoạt động

b.THƯ VIỆN GĨC LỚP

Với thư viện góc lớp đơn giản giá sách, tủ sách nhỏ, nhằm đảm bảo tất lớp khối có góc thư viện lớp Thư viện góc lớp đời bởi:

- Giải pháp dành cho nhà trường khơng có nhiều khơng gian dành cho thư viện, khơng có đủ chỗ cho học sinh ngồi đọc sách

- Học sinh dễ dàng chủ động tiếp cận với sách tài liệu không gian lớp học

- Hỗ trợ giáo viên việc tổ chức hoạt động lớp học - Tăng cường tính tự quản học sinh lớp với ý thức giữ gìn

sách, báo thư viện góc lớp

(12)

Vị trí: Tận dụng khơng gian thuận tiện lớp học để xác lập vị trí thư viện góc lớp Thường thư viện đặt cuối lớp, không cao, không thấp mà cần phù hợp với tầm với học sinh

Đồ dùng, trang thiết bị

- Sử dụng giá sách nhỏ lớp: gỗ nhựa - Hoặc hộp sách, thùng sách nhỏ

- Hoặc đơn giản dây tường ngang cửa sổ để treo sách báo - Sách, báo loại phục vụ nội dung chương trình giảng dạy

sách tham khảo, nâng cao kiến thức Tổ chức hoạt động

- Giáo viên sử dụng nguồn tài liệu, sách có thư viện góc lớp để tổ chức hoạt động môn kể chuyện, tập làm văn, vẽ, thủ cơng… Giáo viên tổ chức thi đọc, sáng tác truyện, vẽ minh hoạ nhóm, tổ

- Xây dựng tổ học sinh tự quản, chịu trách nhiệm cho bạn mượn, trả sách thư viện góc lớp luân chuyển sách với lớp khác mượn sách từ thư viện trường nhằm xác định vai trò tự chủ em việc quản lý thư viện góc lớp

- Học sinh đọc sách để giải trí chơi để tạo hứng thú, tinh thần thoải mái cho tiết học

- Tổ chức quyên góp sách cho thư viện lớp nhằm nâng cao tham gia em lớp ý thức bảo vệ sách lớp em người đóng góp vào tủ sách lớp

c.THƯ VIỆN LƯU ĐỘNG

(13)

thường khoảng từ 20-30 sách, báo, truyện thay đổi theo tuần, tuỳ theo thực tế Với điểm phân hiệu khác nhau, số sách luân chuyển quay vòng điểm trường theo tuần theo tháng, phụ thuộc vào lượng sách thư viện nhà trường Bên cạnh đó, thư viện lưu động cịn phát triển trường vùng điều kiện trường khơng có đủ khơng gian phịng đọc trường bối cảnh trường có số lượng học sinh lớn, nhiều dãy nhà nên hội tiếp cận thư viện trường có nhiều hạn chế Vai trị em học sinh nhóm hỗ trợ giúp cán cán thư viện xếp sách vào tủ sách chơi đẩy qua dãy lớp học đề bạn tự lựa chọn ngồi đọc sách, hành lang sân trường

Vị trí: Linh động, thường đặt hành lang, bóng râm mát Đồ dùng, trang thiết bị

- Tủ sách, giá sách có bánh xe: sử dụng lại bàn ghế cũ, đóng thành giá sách - Sách, báo

Thiết lập tổ chức hoạt động:

- Xây dựng hệ thống luân chuyển sách từ trường tới điểm trường phân hiêu - Thành lập nhóm học sinh tự quản tủ sách: phối hợp nhóm “Sao

đỏ”sinh tự quản lý, xếp di chuyển thư viện., sách thay đổi theo tuần/ tháng

- Học sinh sử dụng chơi lên lớp

d THƯ VIỆN NGOÀI TRỜI

Khơng gian ngồi trời hướng tới chòi cọ tán xanh, chí hành lang lớp học, gầm cầu thang nếu- đủ rộng khơng gian thích hợp Tại thư viện thân thiện lại đề cập tới không gian không gian yếu tố kích thích thúc đẩy nhu cầu sở thích đọc sách em Giữa khơng gian gần với tự nhiên thống mát, em dễ tập trung vào sách đọc với cảm nhận thoải mái tự

(14)

trong hoạt động nhằm đảm bảo nguyên tắc thư viện thuộc em học sinh nhà trường

Vị trí: khu vực râm mát, đảm bảo vệ sinh, thoáng mát gần gũi với thiên nhiên Đồ dùng, trang thiết bị

- Cần huy động nguyên vật liệu sẵn có địa phương: (1) Mái che: Mái tôn, cọ

(2) Khung : bê tông, gỗ , tre

(3) Ghế ngồi: ghế đá, ghế nhựa đơn giản tre ghép lại với thành ghế

- Sách, báo, tạp chí

Thiết lập tổ chức họat động:

- Thành lập nhóm học sinh quản lý thư viện trời Cán cán thư viện cần hướng dẫn nhóm học sinh quản lý có nhiệm vụ chọn sách, báo, tạp chí thay đổi sách hàng ngày vào đầu Thông thường nên chọn loại sách mỏng, hấp dẫn, có thông tin khoa học, lịch sử, tự nhiên thú vị tuyển tập mẩu truyện ngắn thời gian nghỉ giải lao thường khơng nhiều Nhóm học sinh quản lý có trách nhiệm cho bạn mượn sách, báo nghỉ giải lao, tuyên truyền với bạn trường thư viện trời Cuối buổi học, nhóm học sinh quản lý chịu trách nhiệm chuyển sách, báo, tạp chí kho/ thư viện trường

(15)

II THIẾT LẬP THƯ VIỆN THÂN THIỆN

* Vị trí, cách bày trí thư viện trường học thân thiện 1. Tầm quan trọng:

Vị trí, nội thất, trí thư viện có vai trị quan trọng việc thúc đẩy hiệu phục vụ thư viện Các yếu tố này, vận dụng hợp lý hiệu tạo điều kiện vật lý giúp khuyến khích đọc sách tạo điều kiện thuận lợi cho người đọc dễ dàng tìm kiếm tài liệu/thơng tin

2. Mục đích trí

- Tạo khơng khí, mơi trường học tập thân thiện, chào đón, thu hút khuyến

khích người sử dụng phát triển cách toàn diện

- Dễ dàng sử dụng với học sinh, giáo viên

- Hỗ trợ hệ thống quản lý thư viện cách khoa học thuận lợi

3. Vị trí thư viện các khu vực thư viện 3.1 Vị trí thư viện

- Nên trung tâm trường, tốt nên tầng

- Nên vị trí thuận tiện dễ dàng nhìn thấy/đi đến học sinh giáo viên

- Tránh nơi bị ảnh hưởng nhiều tiếng ồn bên

(16)

- Đảm bảo mát mẻ thông thống Tạo mơi trường thoải mái cho bạn đọc đồng thời có tác dụng bảo quản nguồn tài liệu (nhiệt độ ẩm độ)

- Phù hợp với nhu cầu điều kiện trường 3.2 Không gian khu vực thư viện

Một thư viện trường tiểu học tiêu biêu cần có khơng gian phù hợp cho khu vực sau:

- Khu vực đọc/học tập - Khu vực đọc thoải mái - Khu vực tổ chức hoạt động

- Khu vực giới thiệu sách, tra tìm sách - Khu vực sản phẩm học sinh

- Khu vực làm việc người quản lý thư viện - Khu vực kho

Cần ưu tiên không gian cho khu vực bạn đọc Kho sách khu vực làm việc nhân viên thư viện nên chiếm phần nhỏ không gian chung Nên tăng cường sử dụng kho mở thay cho kho đóng kiểu truyền thống

Tuy nhiên, cần phải có linh động định cần phải thay đổi vị trí khu vực thư viện

4. Nội thất phù hợp cách xếp đặt

4.1 Nội thất cần thiết phù hợp cho thư viện trường tiểu học: Các tiêu chí lựa chọn nội thất thư viện:

- An tồn cho học sinh Tránh loại vật dụng có góc cạnh nhọn, bén

- Có kích cỡ phù hợp với lứa tuổi học sinh Kệ sách cho học sinh tiểu học nên cao tối đa 1,3m

- Ưu tiên lựa chọn vật dụng có hình thể gồm nhiều đường cong: tăng tính thân thiện

- Lựa chọn màu sáng Nếu được, sử dụng loại nội thất nhiều màu sắc bắt mắt thu hút học sinh Nhưng cần lưu ý đến việc phối màu nội thất cho hài hòa tránh q lịe loẹt, gây cảm giác khó chịu

- Nếu được, nên lựa chọn nội thất linh động thay đổi chi tiết hiệu chỉnh kích cỡ

(17)

- Bàn ghế: Nên chọn ghế đơn để di chuyển bố trí cách linh hoạt; Nên sử dụng bàn có kích cỡ vừa phải để bố trí linh hoạt theo nhiều khu vực

- Thảm, ghế xốp mềm…: Thư viện cho lứa tuổi tiểu học nên có khu vực đọc sách thoải mái sử dụng loại thảm, ghế xốp mềm… để thu hút học sinh nhỏ tuổi tạo cho chúng môi trường đọc sách thân thiện, thoải mái hấp dẫn

- Kệ sách: Có thể lựa chọn kệ treo tường lẫn kệ đứng; Kệ sách cần có chỗ để dán dấu hiệu, hướng dẫn để người đọc tìm sách; Ưu tiên lựa chọn loại kệ, rổ để sách cho phép quay bìa sách trước

- Có thể trang bị xe đẩy sách lưu động: giúp đưa sách đến tay học sinh cách linh hoạt hiệu hơn, đặc biệt khu vực xa thư viện

- Nên sử dụng loại vật dụng trưng bày sách: đế trưng bày sách, túi sách treo…

- Sử dụng đế chắn sách

- Dùng rổ nhựa, thùng giấy để tăng diện tích chứa sách 4.2 Cách xếp đặt nội thất

Một số tiêu chí giúp xếp đặt nội thất thư viện:

- Thư viện nên chia thành số khu vực đọc sách (ví dụ: hai khu vực bàn ngồi để đọc học, khu vực đọc thoải mái thảm…): cách để học sinh có nhiều lựa chọn góc đọc thích; ngồi cách để bố trí tài liệu phù hợp với khu vực đọc sách bạn đọc lứa tuổi khác

- Do thư viện bố trí thành nhiều khu vực đọc sách, việc bố trí kệ sách cần đảm bảo cho học sinh di chuyển để lựa chọn lấy sách kệ xung quanh cách tiện lợi nhanh chóng (Khơng phải kệ dồn chung chỗ Khơng phải có cách bố trí kệ phải đặt sát tường Không phải kệ phải xếp đặt song song với nhau)

- Bố trí nhiều kệ mở để học sinh dễ dàng lựa chọn sách Cần giảm tối đa diện tích kho đóng trường hợp phịng thư viện nhỏ hẹp Hạn chế sử dụng tủ/kệ có cửa kính để chứa sách; loại tủ khơng thân thiện không thuận tiện cho việc lựa chọn sách

(18)

- Vật dụng phải ngăn nắp: tác động đến thói quen nhận thức sử dụng thư viện

5. Trang trí – Hướng dẫn thư viện 5.1 Trang trí

Tiêu chí giúp trang trí thư viện - Màu sắc tươi sáng, thu hút trẻ - Có điểm nhấn

- Chủ đề trang trí có liên quan đến đọc sách, khuyến khích đọc sách - Chú ý đến chủ đề yêu thích học sinh nam nữ

- Hình ảnh, kiểu chữ chủ đề nên thân thiện với trẻ (tránh trường hợp nghiêm túc, ‘người lớn’): sử dụng hình ảnh vật nhân vật học sinh yêu thích để làm nhân vật chủ đề

- Khu vực cần ý nhiều học sinh (ví dụ: bảng thơng báo): nên thường xuyên thay đổi trang trí khu vực này, để thu hút tò mò học sinh

Các loại trang trí - Bằng hình ảnh - Bằng biểu ngữ

- Kết hợp hình ảnh biểu ngữ

- Bằng cách khác: trưng bày sách, sản phẩm học sinh, áp phích banner mua sẵn, rối, búp bê, nội thất, cảnh, hướng dẫn… Nơi trang trí

- Cửa/cổng vào thư viện - Tường, cột, cửa sổ, trần nhà - Bảng

- Kệ, thùng, rổ đựng sách - Bất kỳ nơi khác phù hợp 5.2 Hướng dẫn

Tiêu chí thiết kế hướng dẫn - Màu sắc tươi sáng, thu hút trẻ - Có điểm nhấn

- Cần đảm bảo học sinh đọc

(19)

- Câu/từ hướng dẫn ngắn (và dễ hiểu) tốt

- Hình ảnh kiểu chữ nên thân thiện với trẻ (tránh trường hợp nghiêm túc, ‘người lớn’)

Các loại hướng dẫn

- Quy định: Nên thể dạng dấu hiệu hình ảnh từ khóa ngắn gọn để nêu số quy định, nội quy thư viện Không thiết thể bảng/tờ giấy khổ lớn, mà cịn tách rời nội dung để số góc thư viện bàn…

- Tìm kiếm tài liệu: Bao gồm hướng dẫn sơ đồ khu vực sách, sơ đồ định hướng người đọc tìm sách theo phân loại, hướng dẫn tra tìm mục lục, dấu hiệu giá kệ giúp người đọc tìm sách dễ dàng…

Nơi đặt hướng dẫn

- Cửa/cổng vào thư viện - Tường, cột, cửa sổ, trần nhà - Bảng

- Kệ, thùng, rổ đựng sách - Bất kỳ nơi khác phù hợp

* Hệ thống quản lý thư viện trường học thân thiện A/ Phân loại, xếp sách giúp HS dễ dàng tìm mượn. 1. Mục đích vai trị phân loại sách

- Mục đích phân loại sách thư viện để xếp tài liệu theo cấu trúc/trật tự khoa học giúp cho người đọc cán thư viện tìm tài liệu mong muốn cách nhanh chóng thuận tiện

- Do đó, giúp bạn đọc tìm kiếm thơng tin với nhu cầu nhất, thời gian ngắn

- Phân loại sách hỗ trợ cán thư viện việc tư vấn hướng dẫn bạn đọc tìm kiếm thơng tin, tài liệu theo nhu cầu

- Phân loại sách có chức giúp người quản thủ thư viện (và người sử dụng thư viện) trả sách vị trí cách nhanh chóng nhất, sau lấy người đọc

2. Tầm quan trọng phân loại sách thiếu nhi theo cấp độ đọc theo thể loại

(20)

Các nghiên cứu việc đọc thiếu nhi trẻ em có xu hướng tìm đọc tài liệu mà chúng có khả đọc Trẻ em thường không chọn đọc tài liệu q khó hay q dễ so với trình độ đọc chúng Do đó, việc phân loại xếp sách cần phải tổ chức cho học sinh dễ dàng lựa chọn theo trình độ đọc

Phân loại theo thể loại:

Phân loại theo thể loại giúp bạn đọc nhận thức sách thiếu nhi có nhiều thể loại/chủ đề/loại hình khác nhau; từ họ có nhiều lựa chọn tìm sách Nó cịn giúp bạn đọc nhận diện sở thích đọc sách

Đối với nhân viên thư viện, việc phân chia xếp tài liệu thiếu nhi theo thể loại giúp họ tư vấn/hướng dẫn học sinh tìm sách chủ đề mong muốn (và đặc biệt quan trọng học sinh giáo viên lớp giao nhiệm vụ tìm hiểu vấn đề định) Ngoài ra, phân loại theo thể loại, nhân viên thư viện dễ dàng lọc tìm giới thiệu sách theo chủ đề cho HS

Do đó, việc xếp sách thư viện trường tiểu học cần áp dụng kết hợp PHÂN LOẠI THEO TRÌNH ĐỘ ĐỌC PHÂN LOẠI THEO THỂ LOẠI

3. Phân loại theo trình độ đọc sử dụng mã màu

Theo hệ thống phân loại sách thiếu nhi theo trình độ đọc tổ chức Hippocampus Reading Foundation (HRF) Phân chia sách thiếu nhi cấp độ đọc mà hóa loại màu Có ưu điểm: (1) Các cấp độ đọc qui định HRF phù hợp với khả đọc học sinh bậc tiểu học; (2) Có mã màu giúp học sinh dễ nhớ; (3) dễ áp dụng, khơng địi hỏi chuyên môn sâu phân loại sách thư viện

Màu xanh (mẫu giáo)

- Tiêu biểu từ 1-2 câu/ trang với tranh - Khơng nên có q 10 từ trang

- Ngoại lệ: trang có 15 từ Màu đỏ (lớp 1)

- Tiêu biểu 2-5 câu/ trang kèm theo hình ảnh - Ngoại lệ: có 30 từ/trang

Màu cam (lớp 2)

(21)

- Từ ngữ phức tạp

- Ngoại lệ: trang có 30-60 từ Màu trắng (lớp 3)

- Thường có 10-20 câu/ trang với khoảng 60-120 từ/trang

- Các câu dài mức Xanh lá, Đỏ Cam Có thể có 10 câu dài/ trang nhiều từ

- Ngoại lệ: sách thơ ca từ 500 từ trở lên - Khơng cần thiết có tranh ảnh trang Màu xanh dương (lớp 4)

- Có 20 câu/ trang với 120-300 từ/ trang (có thể có ngoại lệ 1hay trang)

- Tranh ảnh Màu vàng (lớp 5)

- Có thể có 300 từ/ trang, trang tồn chữ - Thơ kịch xếp theo cấp độ Cần lưu ý:

- Các qui ước mang tính tương đối theo cấp lớp học Nghĩa là học sinh lớp định đọc sách trình độ cao hơn hoặc thấp (ví dụ: học sinh lớp đọc sách trình độ dành cho lớp 2; em đọc tốt đọc sách trình độ dành cho lớp 4).

- Do đó, lựa chọn sách cho học sinh trình độ định, cần lưu ý lựa chọn kèm theo số sách dễ và/hoặc khó Cần tránh quan niệm sai rằng: ví dụ, học sinh lớp đọc sách mã màu đỏ.

- Để cho học sinh dễ nhớ, cần có bảng hướng dẫn cho học sinh đọc mã màu; cần phải có buổi học thư viện để dẫn cho lớp tìm sách phù hợp trình độ đọc

4. Phân loại theo thể loại

Sách thiếu nhi chia 10 thể loại sau đây: 1 Khái niệm bản

Sách giúp HS nhỏ tuổi làm quen với khái nhiệm giới 2 Thông tin – Khoa học

(22)

3 Kỹ năng

Kỹ tư duy, giao tiếp, giải vấn đề sống; Hướng dẫn kỹ học tập kỹ khác

4 Lịch sử - Tiểu sử - Hồi ký

Sách lịch sử; Câu chuyện dựa kiện, nhân vật có thật lịch sử; Sách viết đời, nghiệp người có thật 5 Truyện dân gian – Truyện đạo đức – Truyện lồi vật

Truyện cổ tích, thần thoại, ngụ ngôn; Giáo dục đạo đức thông qua câu chuyện gần gũi; Dùng hình ảnh vật làm nhân vật chính, câu chuyện học

6 Truyện phiêu lưu – Thám hiểm – Siêu tưởng

Truyện phiêu lưu, khám phá, kỳ bí, thần tiên, viễn tưởng 7 Truyện tranh liên hoàn – Thơ – Truyện cười

Truyện tranh nhiều tập; Tác phẩm thơ, đồng dao, tục ngữ; Truyện cười 8 Ngoại ngữ - Song ngữ

9 Tài liệu tra cứu – Từ điển

Bách khoa toàn thư, niên giám, átlat, tài liệu thống kê, sách hỏi – đáp, từ điển ngôn ngữ, từ điển chuyên đề

10 Văn học

Truyện ngắn, truyện vừa, truyện dài…

Cần lưu ý: Qui ước mã hóa ( + số) giúp cho nhân viên thư viện (hoặc đội học sinh thư viện) cất sách vào vị trí kệ cách nhanh chóng.

5. Sắp xếp sách thiếu nhi

(23)

PHÂN LOẠI THEO TRÌNH ĐỘ ĐỌC trục phân loại Nghĩa khu vực sách tổ chức theo cụm CẤP ĐỘ ĐỌC Trong khu vực cấp độ đọc chia nhỏ theo thể loại sách

5.2 Dán nhãn sách:

Vì sách phân loại xếp theo hai cách, chúng cần dán 02 loại nhãn

Tuy nhiên, HỌC SINH CHỈ CẦN NẮM ĐƯỢC HỆ THỐNG NHÃN MÃ MÀU để tìm sách trình độ

5.3 Làm hướng dẫn cho giá kệ:

Trên khu vực sách giá sách cần có ghi hướng dẫn cụ thể trình độ đọc thể loại sách (nếu hướng dẫn thể thân thiện tốt, ví dụ: in màu cho loại cấp độ đọc dán lên giá sách…)

B/ Xây dựng lịch hoạt động/thời gian biểu cho thư viện thân thiện

Để tổ chức tham gia hoạt động góc thư viện thân thiện, học sinh cán thư viện cần có lượng thời gian định dành cho hoạt động Vì việc xây dựng lịch hoạt động nhằm xác định thời gian cụ thể cho lớp, khối lên sử dụng thư viện tham gia hoạt động góc

(24)

không phụ thuộc vào mức độ khả thi hợp lý lịch hoạt động lịch hoạt động ví cánh cửa vào thư viện, xác định mức độ tiếp cận học sinh sách, báo, tạp chí, tài liệu…

- Lịch hoạt động cần xây dựng dựa trên:

Lịch học tập hoạt động nhà trường

Nguyện vọng học sinh, đảm bảo tất học sinh có hội sử dụng thư viện

Đề xuất giáo viên

Thời gian cán thư viện

Số lượng người sử dụng mà thư viện phục vụ khoảng thời gian

Hiệu qủa hoạt động thư viện

Quá trình xây dựng lịch hoạt động thư viện cần có tham gia ý kiến học sinh giáo viên trường để cán thư viện tham khảo khoảng thời gian theo nhu cầu nguyện vọng học sinh, giáo viên để xếp thời gian mở cửa thư viện hợp lý Tuy nhiên, thực lịch hoạt động thư viện, vai trò Ban giám hiệu nhà trường quan trọng việc đạo giáo viên xếp lịch giảng dạy hoạt động học tập để có khoảng thời gian cụ thể tạo hội cho học sinh lên thư viện

IV Tổ chức các hoạt động thư viện thân thiện

(25)

lĩnh vực Tuy nhiên nên tổ chức góc, nhiều góc nếu tổ chức hoạt động theo góc học sinh khơng có hội để tham gia hoạt động khác nhau, tổ chức nhiều hoạt động góc thư viện địi hỏi phải có nhiều hỗ trợ từ Ban giám hiệu, giáo viên, học sinh, phụ huynh học sinh nhà trường Nội dung cụ thể góc tuỳ theo khối học mang tính chất khác với mức độ khó, dễ phù hợp để kích thích học sinh tham gia Với góc, cần cụ thể hố nội dung hoạt động cần tổ chức cho phù hợp kỹ cần hướng dẫn cho học sinh:

a HOẠT ĐỘNG TRONG GÓC ĐỌC

Góc đọc thư viện góc quen thuộc, góc khơng thể thiếu thư viện trường học

Góc đọc thư viện thân thiện hướng tới mục đích: - Hình thành phát triển thói quen đọc sách - Nâng cao kỹ đọc

- Bổ sung kiến thức - Giải trí

- …

Các hoạt động tổ chức góc đọc là:

- Đọc cá nhân, đọc theo nhóm: Hoạt động có tính chất tự do, em đến tự tìm, đọc sách theo sở thích, em tùy chọn hình thức đọc cá nhân hay đọc theo nhóm

(26)

- Thi đọc nhiều sách: Là hoạt động tổ chức cho cá nhân cho lớp Nhà trường phát động phong trào thi đọc sách lớp trường học Căn vào số lượng sách phiếu bình luận sách hồn thiện xác định lớp đọc nhiều sách nên có phần thưởng nho nhỏ nhằm động viên, khuyến khích em Hoạt động nhằm động viên khuyến khích em đọc nhiều đầu sách, tạo nên phong trào đọc sách nhà trường Có thể tổ chức thi đọc nhiều sách theo chủ đề, thể loại cụ thể theo chủ đề thể loại khác

- Thi kể chuyện theo sách: Hoạt động tổ chức nhằm giúp em yêu thích đọc sách, nâng cao văn hóa đọc, phát triển kĩ kĩ trình bày, tư sáng tạo, diễn đạt cảm xúc, phát triển ngôn ngữ, … Thi kể chuyện theo sách tổ chức học kì lần năm lần, kể chuyện theo chủ đề cho trước kể chuyện theo chủ đề tự

- Tóm tắt sách: Là hoạt động giúp học sinh phát triển tư logic, tổng hợp thông tin, khái quát vấn đề nâng cao khả diễn đạt ngôn ngữ riêng

- Tìm kho báu: cán cán thư viện tìm kiếm số từ khố sách khác nhằm tạo thành mật mã mà yêu cầu học sinh phải đọc tra cứu sách tìm câu trả lời tìm kho báu Có ví dụ tham khảo như, cán cán thư viện giấu vật địa điểm xây dựng dẫn để tìm vật thơng qua từ khoá sách khác Mục đích hoạt động nhằm khuyến khích học sinh đọc thể loại sách khác dựa tị mị ham muốn tìm từ khố để giải mã đường tìm " kho báu" Qua hoạt động này, em củng cố vốn từ vựng, điều cần thiết học sinh Tiểu học học sinh dân tộc thiểu số

- Câu lạc đọc: Cán cán thư viện thiết lập CLB đọc dành cho em yêu thích đọc sách tạo hội cho em thảo luận nhóm sách thú vị mà em đọc Các buổi thảo luận CLB trình bày trước trường nhằm động viên, khuyến khích học sinh khác trường tham gia tìm đọc sách giới thiệu thảo luận Hoạt động hỗ trợ cho hoạt động giới thiệu sách mà từ trước đến thư viện nhà trường thường thực

(27)(28)

Mẫu phiếu bình luận sách (tham khảo)

BÌNH LUẬN SÁCH ( Dành cho Lớp 1- 2)

Tên sách:……… Tên tác giả:………

Em hãy xếp hạng sách theo sao:

Hơi buồn chán, tẻ nhạt Được

Một sách bạn nên đọc Một sách tuyệt

Một sách tuyệt hay em thích đọc

Họ tên:……… Lớp:………

(29)

BÌNH LUẬN SÁCH ( Dành cho lớp -5)

Tên sách:……… Tác giả:……… Truyện viết

Phần em thích truyện là:

Em hãy xếp hạng sách theo sao:

Hơi buồn chán, tẻ nhạt Được

Một sách bạn nên đọc Một sách tuyệt

(30)

b HOẠT ĐỘNG TRONG GĨC VIẾT

Góc viết thư viện thân thiện hướng tới mục đích: - Phát triển khiếu

- Thúc đẩy tư sáng tạo - Cung cấp thông tin

- Rèn chữ đẹp

- Hình thành phát triển kỹ viết: câu, tả, ngữ pháp, thể loại

-

Các hoạt động tổ chức góc viết là:

- Làm sách: Các em vẽ minh hoạ viết lời thích cho hình ảnh, để kể câu chuyện hàng ngày em thể nguyện vọng, mơ ước

- Sáng tác truyện: Học sinh có hội thể sáng tạo, trí tưởng tượng thơng qua sáng tác câu truyện riêng với vai trò " tác giả"

- Làm bảng tin: để thực hoạt động cần có hoạt động theo nhóm Nhóm học sinh thu thập thông tin hoạt động trường viết tin trường học giới thiệu hoạt động trường học khác Việt nam giới để bạn đọc hình dung tổng thể trường mình, trường bạn Việt nam nơi khác Để thực hoạt động này, nhóm học sinh cần đọc nhiều báo, tạp chí có kỹ thu thập tổng hợp thông tin Hoạt động phù hợp với khối THCS cấp học cao

- Viết đẹp: hoạt động tổ chức hàng năm cho học sinh nhà trường Hoạt động giúp em rèn luyện khả tập trung, khiếu thẩm mỹ, tính kiên trì, kiên nhẫn, … Ngồi với sản phẩm viết chữ đẹp cịn có tác dụng làm gương cho học sinh học tập lẫn

- Viết thư: Giúp em phát triển mối quan hệ tình cảm, giao lưu, biết cách thể tình cảm cá nhân, tăng thêm mối quan hệ Ngoài ra, qua hoạt động viết thư em cịn bộc lộ suy nghĩ, quan điểm vấn đề sống

(31)

làm thơ em củng cố kiến thức niêm luật, cách gieo vần, … học chương trình văn học

Bài trí:

Bàn ghế góc viết nên kê vị trí n tĩnh để em ngồi viết cách thoải mái, tập trung mà không bị phân tán hoạt động bên Tại góc viết nên có bảng ghi rõ “Góc viết” nhằm phân biệt với khu vực góc khác Ngồi góc viết nên để sẵn giấy, bút để em ghi chép lại cảm xúc, suy nghĩ minh

c HOẠT ĐỘNG TRONG GĨC NGHỆ THUẬT

Góc nghệ thuật thư viện thân thiện hướng tới mục đích:

- Tạo hội cho học sinh thể khéo léo, tính kiên trì, tỉ mỉ; phát huy trí tưởng tượng

- Phát triển khả quan sát, cảm nhận, sáng tạo, thẩm mỹ khiếu hội hoạ nghệ thuật tạo hình

- Tạo khơng gian cho học sinh thư giãn, thực sở thích văn nghệ

- Giúp học sinh em tự tin, mạnh dạn giao tiếp Các hoạt động tổ chức góc nghệ thuật gồm:

- Vẽ tranh: tổ chức vẽ tranh theo chủ đề tháng để em hệ thống kiện tháng thư viện có sưu tầm góc trưng bày sản phẩm

- Làm thẻ đánh dấu sách: Một hình thức tạo thói quen đọc sách bảo quản sách cách Từ trước đến nay, người đọc thường đánh dấu phần đọc dở cách gấp mép sách lại Và đời thẻ đánh dấu sách hình thức bảo quản sách, tránh cong, nát sách Với hoạt động làm thẻ sách đưa vào góc mỹ thuật để tạo điều kiện cho em tự thiết kế, trang trí đánh dấu sách riêng mình, có ghi tên lớp để em sử dụng q trình đọc sách thư viện

(32)

- Nặn tượng: em sử dụng đất nặn để sáng tạo vật, hình ảnh ngộ nghĩnh nhằm phát huy sáng tạo em Hoạt động dành cho em học sinh khối Tiểu học

Bài trí:

Tại góc nghệ thuật nên trang trí hình ảnh, sản phẩm em làm tranh, mặt nạ hay búp bê giấy, vải , … để tạo hứng thú cho cảm hứng nghệ thuật em Góc mỹ thuật nên có sẵn vật liệu, dụng cụ như: giấy màu, đề can, kéo, băng dính, đất nặn, … để em sẵn sàng tham gia hoạt động Góc nghệ thuật nên có số thiết bị, dụng cụ như: đài, băng, đĩa nhạc, đầu đĩa, TV, số kịch phân vai, rối, … để em sử dụng hoạt động

d HOẠT ĐỘNG TRONG GĨC VĂN HỐ ĐỊA PHƯƠNG

Góc văn hố địa phương thư viện thân thiện hướng tới mục đích: - Bảo tồn giá trị văn hoá truyền thống

- Phát triển kỹ thu thập thông tin, xử lý thông tin thuyết trình - Tự hào sắc văn hố địa phương

Các hoạt động tổ chức góc văn hóa địa phương là:

- Sưu tầm trưng bày: trang phục, nhạc cụ, điệu dân ca, điệu múa, hát, ăn, trị chơi dân gian

- Tìm hiểu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, lễ hội, phong tục tập qn địa phương

Bài trí:

Tại góc văn hóa địa phương treo hình ảnh khu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, lễ hội, … địa phương nhạc cụ dân tộc, trang phục đồng bào dân tộc thiểu số địa phương, … để tạo không gian riêng cho góc đồng thời giúp em có hội tìm hiểu kĩ nét đẹp văn hóa địa phương

e HOẠT ĐỘNG TRONG GĨC VUI CHƠI

Góc vui chơi thư viện thân thiện hướng tới mục đích: - Giải trí, thư giãn

- Phát củng cố kiến thức

(33)

-Tăng cường kỹ giao tiếp, tự nhận thức, hợp tác Các hoạt động góc vui chơi:

- Cờ vua - Cờ tướng,

- ghép hình, khối gỗ

- Ghép tên tác phẩm với hình minh hoạ :

Chuẩn bị: Hai thẻ màu có kích thước khác Một ghi tên tác phẩm (A) Một vẽ hình minh họa nội dung tiêu biểu tác phẩm (B)

Cách chơi:

◦ Hai thẻ A B úp xuống xếp riêng

◦ Người chơi lật thẻ A thẻ B Nếu tên tác

phẩm hình minh họa phù hợp, người chơi thu tính điểm Nếu thẻ vừa lật lên không phù hợp phải úp lại vị trí cũ khơng tính điểm

◦ Những người chơi thay phiên lật thẻ thẻ

ghép hết

◦ Người chơi xếp loại theo số điểm từ cao đến thấp

- Ghép sách theo tên tác giả với tên tác phẩm

Chuẩn bị: Hai thẻ màu có kích thước khác Một ghi tên tác phẩm (A) Một ghi tên tác giả (B)

Cách chơi:

 Hai thẻ A B úp xuống xếp riêng

 Người chơi lật thẻ A thẻ B Nếu tên tác

phẩm hình minh họa phù hợp, người chơi thu tính điểm Nếu thẻ vừa lật lên không phù hợp phải úp lại vị trí cũ khơng tính điểm

 Những người chơi thay phiên lật thẻ thẻ

ghép hết

 Người chơi xếp loại theo số điểm từ cao đến thấp

- Con rắn thang (trò chơi mơn Tốn) - Bản đồ (Trị chơi mơn địa lý)

(34)

Để tăng phần hấp dẫn lơi em học sinh, góc vui chơi nên trang trí hình ảnh ngộ nghĩnh, vui mắt, màu sác tươi sáng Ngồi góc vui chơi nên có sẵn vật dụng, dụng cụ, trị chơi để em thực trò chơi như: đồ chơi cờ vua, cờ tướng, tên tác giả tác phẩm phóng to ép Plastic, đồ, viên súc sắc, …

f HOẠT ĐỘNG TRONG GÓC TRA CỨU

Góc tra cứu thư viện thân thiện hướng tới mục đích: - Hình thành thói quen tìm kiếm thông tin

- Phát kiến thức chưa biết củng cố kiến thức học - Rèn luyện kỹ tư duy, sáng tạo

- Tăng cường kỹ tự tìm kiếm tra cứu thơng tin, kiến thức Các hoạt động góc tra cứu:

- Tra cứu cá nhân, theo nhóm: Hoạt động có tính chất tự do, em đến tự tìm, tra cứu theo sở thích, em tùy chọn hình thức tra cứu cá nhân hay đọc theo nhóm

- Thi tra cứu thông tin: Là hoạt động tổ chức cho cá nhân cho lớp Thư viện kết hợp với Đội thiếu niên phát động phong trào thi tra cứu thơng tin nhóm lớp trường học Hoạt động nhằm động viên khuyến khích, giúp em tra cứu nhiều thơng tin thông tin phục vụ cho học, tạo nên phong trào tra cứu nhà trường Có thể tổ chức thi tra cứu theo chủ đề

- Câu lạc tra cứu: Cán thư viện thiết lập CLB tra cứu dành cho em yêu thích tra cứu tạo hội cho em thảo luận nhóm sách thú vị mà em tra cứu Các buổi thảo luận CLB trình bày trước trường nhằm động viên, khuyến khích học sinh khác trường tham gia tìm tra cứu sách giới thiệu thảo luận Hoạt động hỗ trợ cho hoạt động giới thiệu sách

Bài trí :

Để thuận tiện cho việc tra cứu theo cá nhân theo nhóm, bàn ghế góc tra cứu nên sử dụng bàn, ghế đơn kê theo nhiều kiểu khác kê thành nhóm kê riêng góc Bàn ghế nên sơn màu tươi sáng, bắt mắt nhằm thu hút đọc giả

(35)

sắc tươi sáng Ngồi góc tra cứu nên có sẵn từ điển, bách khoa toàn thư, điều chưa viết

V SỰ THAM GIA CỦA HỌC SINH TRONG THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN VÀ NHĨM HỌC SINH HỠ TRỢ THƯ VIỆN

1 Sự tham gia học sinh thư viện trường học Thân thiện 1.1 Tại học sinh cần tham gia TVTHTT.

Việc học sinh cần tham gia TVTHTT xuất phát từ lí sau:

Thứ nhất: Để đáp ứng Quyền tham gia tất học sinh trường Mọi học sinh nhà trường có quyền tham gia hoạt động nhà trường Hoạt động TVTT hoạt động mà học sinh có quyền tham gia

Thứ hai: Xác định tính tự chủ học sinh thư viện Thân thiện Hiện nay, học sinh chưa có thói quen coi TVTT em chưa thật tham gia vào hoạt động thư viện Muốn tạo cho em tính tự chủ đến với TVTT việc tăng cường tham gia học sinh vào TVTT quan trọng ( ảnh)

Thứ ba: Tăng cường lòng tự trọng, tự tin học sinh TVTT Tham gia vào hoạt động TVTT học sinh mở rộng thêm mối quan hệ với bạn bè lứa khác lứa từ giúp em tăng cường tự tin, lòng tự trọng TVTT

Thứ tư: Phát triển kỹ tư duy, kỹ xã hội học sinh Học sinh tham gia hoạt động TVTT hội tốt để em rèn luyện kĩ xã hội kĩ giao tiếp, kĩ hợp tác, kĩ trình bày, kĩ định, kĩ tư duy,…

1.2 Các hoạt đợng mà học sinh tham gia vào thư viện trường học Thân thiện.

TVTT nhà trường có nhiều hoạt động mà học sinh tham gia, hoạt động như:

- Đóng góp ý kiến vào việc trí thư viện TV: Mọi học sinh nhà trường đóng góp ý kiến cho việc trí thư viện cho người sử dụng cảm thấy thuận tiện

(36)

- Góp ý cho lịch hoạt động TVTT: Lịch hoạt động xây dựng từ lớp để học sinh tham gia phù hợp với nhu cầu thời gian đối tượng khác

- Lựa chọn sách cho TVTT: Việc lựa chọn sách cho TVTT phải lấy ý kiến tất học sinh tồn trường, sau tập hợp theo đơn vị lớp khối, trường để tổng hợp thành danh mục sách cần mua

- Đề xuất ý tưởng hoạt động nên tổ chức TVTT: Học sinh có quyền đưa ý tưởng hoạt động tổ chức trơng TVTT để nhóm hỗ trợ thư viện BGH nhà trường lựa chọn định hoạt động TVTT tổ chức cho học sinh đáp ứng nhu cầu em

- Hoạt động góc, nghiên cứu dự án… TVTT: Học sinh tự lựa chọn đăng kí tham gia vào hoạt động goc, nghiên cứu dự án TVTT trường mình, tùy thuộc vào nhu cầu, sở thích khả em…

1.3 Những điều kiện thuận lợi cho học sinh tham gia xây dựng TVTT. - Tạo hội khuyến khích học sinh nói lên ý kiến

- Lắng nghe tơn trọng ý kiến học sinh

- Sẵn sàng hỗ trợ học sinh thực ý tưởng hợp lý em - Tổ chức hoạt động phù hợp với nhu cầu, tâm sinh lý học sinh 2 Nhóm học sinh hỗ trợ Thư viện thân thiện

* Lý cần có nhóm hỗ trợ thư viện thân thiện.

- Đáp ứng quyền tham gia học sinh hoạt động liên quan tới em - Học sinh có hội phát triển kỹ năng: giao tiếp, thuyết trình, đàm phán - Hỗ trợ cho thư viện

* Quy trình tổ chức nhóm hỗ trợ.

Bước 1: Thơng báo cho học sinh tồn trường nhu cầu thành lập nhóm hỗ trợ thư viện nhiệm vụ nhóm hỗ trợ

Bước 2: Học sinh đăng ký tham gia Bước 3: Lựa chọn nhóm hỗ trợ

- Số lượng: khoảng từ 10- 15 em,

- Thành phần: có nam-nữ, từ khối lớp Bước 4: Tổ chức hoạt động:

(37)

- Thảo luận vai trò, nhiệm vụ thành viên nhóm - Phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho thành viên

* Sự tham gia nhóm hỗ trợ

Bước Lập kế hoạch A Căn lập kế hoạch:

- Nhu cầu, nguyện vọng học sinh, giáo viên - Kế hoạch thư viện

- Kế hoạch nhà trường B Các bước lập kế hoạch:

1 Tổ chức trưng cầu ý kiến bạn trường: - Nội dung trưng cầu:

+ Nhu cầu loại sách, + Thời gian biểu,

+ Nội quy thư viện,

+ Các hoạt động muốn tổ chức thư viện … - Hình thức trưng cầu

+ Nhóm phụ trách phát bảng hỏi cho bạn khối + Phối hợp với GVCN, lớp trưởng lấy ý kiến theo lớp + Phỏng vấn ngẫu nhiên số bạn trường 2 Thu thập tổng hợp ý kiến.

Lập

kế

hoạch

Thực

hiện

kế

hoạch

Giám

sát

đánh

(38)

3 Lên kế hoạch thư viện: vào nhu cầu học sinh, gửi lên BGH để kết hợp với kế hoạch nhà trường

Bước thực kế hoạch 1.Trang trí đặt thư viện 2.Dọn dẹp, vệ sinh thư viện

3.Sắp xếp đồ dùng, thiết bị góc 4.Sắp xếp lại sách giá

5 Làm thẻ mượn sách, mã màu cho sách

6 Hướng dẫn bạn hoạt động góc: hướng dẫn trò chơi, làm sách, Nhắc nhở bạn trả sách

8 Phụ trách thư viện trời, phân phối sách thư viện góc lớp (nếu có) Tổ chức số hoạt động: vẽ tranh, chơi trị chơi, tìm hiểu sách

10 Hỗ trợ thư viện giới thiệu sách mới: chào cờ, sinh hoạt lớp, hoạt động ngoại khoá

11…

Bước giám sát đánh giá

1 Giám sát thường xuyên hoạt động thư viện

2 Kết giám sát/ đánh giá phản ánh họp nhóm hỗ trợ báo cáo với nhà trường

VI Các nguồn lực cần thu hút để trì bền vững hoạt động thư viện : 3.1 Nhân lực :

- GVTV : Có nghiệp vụ vững vàng, yêu nghề, mến trẻ, phục vụ công việc lâu dài hạn chế tối đa việc thay đổi

- Tổ công tác thư viện : bao gồm

 Hiệu trưởng Phó hiệu trưởng trực tiếp làm tổ trưởng  Giáo viên phụ trách công tác thư viện

 Các tổ trưởng khối trưởng chuyên môn, số giáo viên chủ

nhiệm lớp

 Đại diện Cơng đồn, Đồn Thanh niên, Đội thiếu niên  Đại diện Hội cha mẹ học sinh theo khối lớp

 Một số học sinh có khả hoạt động thư viện có giáo viên chủ

nhiệm lớp giới thiệu

Các thành viên tổ công tác thư viện hoạt động theo điều Quyết Định 61

- Giáo viên chuyên môn Mỹ thuật, Âm nhạc : Hỗ trợ nghệ thuật phong trào thư viện

(39)

3.2 Vật lực :

Sách: Giáo khoa, Nghiệp vụ, Tham khảo, Truyện nhi đồng Báo, tạp chí, tranh ảnh, đồ địa lý

Tủ trưng bày, kệ sách, xe đẩy, bàn ghế đọc, thảm ngồi, đèn, quạt, máy vi tính, máy in, Photocopy

Nội qui, băng ron, hiệu, vật phẩm sử dụng (giấy, viết, màu ) Các vật dụng nói huy động từ nguồn :

- Trên cấp từ ngân sách nhà nước theo Thông tư liên Bộ Tài – Giáo dục Đào tạo số 30/TTLB ngày 26/7/1990

- Trường tự mua theo nhu cầu kinh phí cho phép

- Tổ chức phong trào vận động quyên góp cho thư viện học sinh, giáo viên

- Trao đổi, luân chuyển với thư viện bạn, thư viện địa phương

- Vận động tổ chức, cá nhân nước ủng hộ xây dựng thư viện theo Quyết định số 61/1998/QĐ/BGD & ĐT ngày tháng 11 năm 1998 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo

3.3 Tài lực :

- Nguồn ngân sách nhà nước cấp theo Thông tư liên Bộ Tài – Giáo dục Đào tạo số 30/TTLB ngày 26/7/1990 (từ 2-3% tổng ngân sách giáo dục địa phương)

- Trích từ nguồn quỹ vận động nhà trường

- Quỹ thư viện có từ : Cho thuê sách, lý sách hàng năm, khoản vận động đóng góp từ tổ chức, cá nhân nước theo QĐ 61 VII Vai trò các cấp lãnh đạo, quản lý cơng tác thư viện :

4.1 Vai trị GVTV

- Thực định, thị cấp công tác thư viện, tổ chức hoạt động thư viện trường phổ thông theo kế hoạch tháng, học kỳ năm

- Nắm vững đường lối sách Đảng Nhà nước, chủ trương sách ngành Giáo dục Đào tạo, cấp học, bậc học phổ thông, văn đạo công tác thư viện

- Thực đầy đủ quy chế nguyên tắc nghiệp vụ quản lý thư viện, có biện pháp tăng cường nguồn sách báo, hướng dẫn đọc, tuyên truyền giới thiệu sách

- Tham gia công tác hướng dẫn phương pháp sử dụng sách báo tư liệu giảng dạy kiến thức thư viện cho học sinh

- Tham dự hội thảo nghiệp vụ, hội nghị chuyên đề công tác thư viện trường học

- Tổng kết, phổ biến áp dụng kinh nghiệm thư viện tiên tiến, tổ chức lao động khoa học thư viện

(40)

vụ thư viện Nếu người phụ trách thư viện đào tạo từ trường nghiệp vụ thư viện, thơng tin văn hố phải bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm để trở thành giáo viên phụ trách cơng tác thư viện

4.2 Vai trị BGH, giáo viên các đoàn thể nhà trường Giáo viên

Cung cấp nội dung trọng điểm để nhờ mà bổ sung tài liệu, sách báo kịp thời

Từ kế hoạch giảng, chương trình chuẩn bị GV, thư viện nắm bắt biết cách lồng ghép hay phát triển thêm nội dung chương trình

Có thể GV khơng thể thu xếp tham gia góp ý cho thư viện tình kinh nghiệm, kỹ thuật trình bày,…Cho dù nào, tính tích cực chủ động làm GV tìm hiểu TV, quan tâm đến TV có làm

BGH Và các đồn thể

- Tổ chức, điều hành hoạt động tổ cơng tác thư viện trường

- Cần có đạo lên kế hoạch cụ thể BGH cho đoàn thể tham gia hoạt động

- BGH, đoàn thể trường ký liên tịch hợp tác hoạt động thư viện - Mỗi năm tạo dựng nề nếp từ 2-3 chương trình tổ chức nhau(kể chuyện sách, vẽ tranh theo sách, triển lãm sách, )

4.3 Vai trò lãnh đạo các cấp Sở, Phòng :

Sở GD&ĐT Quan tâm đạo công tác thư viện điều 11 QĐ61

Phòng GD&ĐT đạo định kỳ họp thư viện trường học theo cụm, cụm với để chia sẻ kinh nghiệm

Phòng GD&ĐT nên kết hợp chặt chẽ với TV huyện ; Sở GD&ĐT ký liên tịch với TV tỉnh thành để có chế kế hoạch rõ ràng để hỗ trợ lẫn (biên mục tập trung, tập huấn, tham quan, đưa học sinh đến TVCC ngoại khoá, tiết học tự do)

Phòng GD&ĐT đạo tổ chức hoạt động, hội thi cấp huyện cho phong trào thư viện, tạo ều kiện để TV trường tham gia

4.4 Vai trò địa phương, xã hội

Phụ huynh thường nhiệt tình hỗ trợ cam kết lâu dài được; tham gia chương trình

Có thể mời diễn giả để chia sẻ trải nghiệm, thú vui giải trí, kinh nghiệm du lịch chuyên gia lĩnh vực

Phụ huynh giúp chuẩn bị tài liệu, vật dụng,…

Cần phải trình bày nhu cầu cộng tác ban đại diện phụ huynh học sinh với thư viện từ đầu năm học với cho phép BGH

Gửi phụ huynh phiếu điều tra khảo sát ý muốn tham gia họ Qua phiếu điều tra biết kinh nghiệm họ, lĩnh vực họ hoạt động, thú vui, kỹ Từ nhắm đến việc nhóm tình nguyện viên phù hợp với chương trình Tóm lại: Các yếu tớ định tính bền vững cho thư viện

(41)

- Giáo viên đồng thuận & hợp tác - CB-CNV nhà trường hỗ trợ - Học sinh tích cực tham gia

- Phụ huynh học sinh tình nguyện giúp đỡ

- GVTV cam kết, nhiệt tình, có kỹ kiến thức

Ngày đăng: 02/04/2021, 19:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w