- Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí. Đó là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí. - Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nh[r]
(1)Trường THCS Nguyễn Thị Hương Họ tên: Lớp:
ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP VẬT LÍ (HKII) CƠ HỌC - NHIỆT HỌC
I LÝ THUYẾT
1 Khi lực thực công? Viết công thức tính cơng nêu ý nghĩa, đơn vị đại lượng.
- Khi lực tác dụng lên vật và vật chuyển động theo phương khơng vng góc với phương lực lực có sinh cơng
- Cơng thức tính cơng: A = F s A: công (J)
s: quãng đường di chuyển vật (m) F: lực tác dụng vào vật (N)
2 Phát biểu định luật công.
- Không máy đơn giản nào cho ta lợi công Được lợi lần lực lại thiệt nhiêu lần đường và ngược lại
3 Công suất gì? Viết công thức nêu ý nghĩa, đơn vị đại lượng. - Công suất tính cơng thực đơn vị thời gian - Cơng thức tính cơng suất: P =
A t P : công suất (W) A : công (J)
t : thời gian thực công (s)
4 Khi vật có lượng? Cơ vật gì?
- Khi vật có khả thực cơng, ta nói vật có lượng - Tởng thế và động vật đươc gọi là
5 Thế trọng trường? Cho VD Thế trọng trường của vật phụ thuộc vào yếu tố nào?
- Năng lượng vật có vật độ cao so với mặt đất (hoặc so với vị trí khác chọn làm mốc) gọi là thế trọng trường
Ví dụ: Quả cam cành
- Thế trọng trường vật phụ thuộc vào khối lượng và độ cao vật 6 Thế đàn hồi? Phụ thuộc vào yếu tố nào?
- Năng lượng vật có vật bị biến dạng đàn hồi gọi là thế đàn hồi
Ví dụ: Chiếc cung giương
- Thế đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi.
7 Thế động năng? Cho VD Động vật phụ thuộc yếu tố gì?
(2)Ví dụ: nước chảy từ cao xuống
- Động vật phụ thuộc vào khối lượng và tốc độ vật
8 Các chất cấu tạo nào? Thí nghiệm chứng tỏ các hạt có khoảng cách?
- Các chất cấu tạo từ hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử
VD: Khi pha đường vào nước nóng, ta thấy thể tích dung dịch nước đường nhỏ tổng thể tích ban đầu nước đường
9 Nêu đặc điểm nguyên tử phân tử? - Giữa nguyên tử, phân tử có khoảng cách
- Nguyên tử, phân tử chất chuyển động hỗn độn không ngừng
- Nhiệt độ vật càng cao chuyển động hỗn loạn phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật càng nhanh
10 Nhiệt vật gì? Nêu mối liên hệ nhiệt độ nhiệt năng của vật.
- Nhiệt là tổng động phân tử cấu tạo nên vật
- Nhiệt độ vật càng cao phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh, tổng động phân tử càng lớn và nhiệt vật càng lớn
11 Có cách làm thay đổi nhiệt vật Cho VD. - Thay đổi nhiệt hai cách: thực cơng, truyền nhiệt Ví dụ: Thực công: cọ xát miếng đồng xuống mặt sàn
Truyền nhiệt: thả miếng đồng vào nước nóng
12 Nhiệt lượng gì? Kí hiệu đơn vị nhiệt lượng.
- Nhiệt lượng là phần nhiệt mà vật nhận hay trình truyền nhiệt
Kí hiệu nhiệt lượng: Q
Đơn vị nhiệt (nhiệt lượng): J 13 Thế dẫn nhiệt?
- Nhiệt truyền trực tiếp từ phần này sang phần khác vật, từ vật này sang vật khác hình thức dẫn nhiệt
14 Thế đối lưu? Thế xạ nhiệt?
- Đối lưu là truyền nhiệt dòng chất lỏng chất khí Đó là hình thức truyền nhiệt chủ yếu chất lỏng và chất khí
- Bức xạ nhiệt là truyền nhiệt tia nhiệt thẳng Bức xạ nhiệt xảy chân không
15 Nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào yếu tố nào? Viết cộng thức nêu ý nghĩa, đơn vị đại lượng.
- Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc: khối lượng vật, độ tăng nhiệt độ vật chất làm vật
- Công thức: Q = m c Δ t
(3)c : nhiệt dung riêng chất cấu tạo vật ( J/ kg.K ) Δ t : độ tăng nhiệt độ vật ( 0C K )
16 Hai vật trao đổi nhiệt với tuân theo nguyên lý truyền nhiệt như thế nào?
- Khi có hai vật trao đổi nhiệt với thì:
+ Nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp + Sự truyền nhiệt xảy cho đến nhiệt độ vật ngừng lại + Nhiệt lượng vật này thu vào nhiệt lượng vật tỏa
II BÀI TẬP A CƠ NĂNG
1 Một mũi tên bay cao có dạng lượng nào mà em học?
2 a Ơ tơ chuyển động lên cầu vượt, lượng ô tô thuộc dạng nào?
b Một máy bay bay bầu trời có dạng nào? Hãy xác định dạng mà vật có ví dụ sau: a Một quạt treo tường hoạt động
b Một viên bi lăn mặt đất c Xe ô tô chạy xuống dốc d Sợi dây cao su bị kéo dãn B CÔNG – CÔNG SUẤT
1 Đầu tàu hỏa kéo toa xe với lực F = 5000 N làm toa xe 1000 m Tính cơng lực kéo đầu tàu?
2 Một ngựa kéo xe chuyển động với lực kéo 300 N Tính quãng đường xe ngựa sinh công 150 kJ
3 Một người dùng cần cẩu để nâng thùng hàng khối lượng 2500 kg lên độ cao 12 m Tính cơng thực trường hợp
4 Tính cơng suất cần trục thực cơng là 27000 J thời gian min?
(4)6 Một ơtơ có công suất 2000 W thực công 2800 J Tính thời gian thực cơng ơtơ?
7 Một cần trục nâng vật nặng với lực 1000 N lên độ cao m thời gian 10 s Tính cơng suất cần trục thực
8 Một xe gắn máy quãng đường dài 12 km 25 Lực kéo xe trung bình là 60 N Tính:
a.Cơng xe thực thời gian trên? b.Công suất động xe máy?
9 Một ô-tô chuyển động với lực kéo 800 N quãng đường dài 30 km 40 Tính cơng và cơng suất động
10 Người ta dùng máy kéo để đưa vật lên cao m
a Tính lực máy kéo dùng để kéo vật lên Biết Công thực thời gian là 24000 J
b Tính cơng suất máy kéo
11 Một ngựa tác dụng lực kéo F = 75 N làm xe chuyển động với tốc độ v = 36 km/h
a Chứng minh : P = F.v b Tính cơng suất ngựa
12 Bạn An kéo vật từ giếng sâu m lên thời gian 20 s Người phải dùng lực F = 120 N
a Tính cơng lực kéo An
b Tính cơng suất An thời gian
13 Một cần trục nâng vật nặng với lực 1000 N lên độ cao m thời gian 10 s Tính cơng suất cần trục thực
C HIỆU SUẤT
1 Người ta dùng mặt phẳng nghiêng dài m, để kéo vật có trọng lượng 500 N lên cao m với lực kéo 150 N Tính hiệu suất mặt phẳng nghiêng
2.Một người dùng lực để kéo vật nặng 600 N lên cao m mặt phẳng nghiêng dài m Biết hiệu suất mặt phẳng nghiêng là 60%
a Tính cơng thực
(5)3.Dùng lực kéo 800 N để kéo vật có trọng lượng 1200 N lên cao 1,4 m mặt phẳng nghiêng dài 3m
a Tính hiệu suất mặt phẳng nghiêng b Tính độ lớn lực ma sát
4 Mt người xe đáp từ từ leđn dôc, tróng lượng cụa người xe 750 N Doẫc có đ dài 100 m, đ cao m Lực ma sát cạn chuyeơn đng cụa xe 20N Tính hiu suât cụa maịt phaúng nghieđng
5 Một người xe đạp, đạp từ chân dốc lên đỉnh dốc cao 5m Dốc dài 40m Tính cơng người sinh để lên dốc Biết lực ma sát cản trở xe chuyển động mặt đường 20N, người xe có khối lượng 60kg
6 Người ta dùng mặt phẳng nghiêng để kéo vật có khối lượng 20 kg lên cao m
a) Nếu khơng có ma sát lực kéo 70 N Tính chiều dài mặt phẳng nghiêng
b) Thực tế có ma sát lực kéo vật 90 N Tính hiệu suất mặt phẳng nghiêng
7 Người ta dùng mặt phẳng nghiêng để đưa vật có khối lượng 50 kg lên cao 200 cm
a Nếu khơng có lực ma sát lực kéo để đưa vật lên có độ lớn 125 N Tính chiều dài mặt phẳng nghiêng
b Trên thực tế có lực ma sát, độ lớn lực ma sát 150 N Tính hiệu suất mặt phẳng nghiêng
8 Một người lăn thùng theo ván nghiêng lên xe ôtô Sàn xe ơtơ cao 1,2m; ván dài 3m Thùng có khối lượng 100kg Lực đẩy phải là 420N Tính lực ma sát ván và thùng và hiệu suất mặt phẳng nghiêng
D CẤU TẠO CỦA CÁC CHẤT
1 Quả bóng cao su bóng bay bơm căng, dù có buộc thật chật ngày xẹp dần Vì sao?
(6)3 Bỏ đường vào cốc nước khuấy lên , đường tan, nước có vị Giải thích?
4 Vì pha đường vào nước nóng đường nhanh tan pha vào nước lạnh?
5 Nhỏ giọt mực vào cốc nước Dù không khuấy sau thời gian ngắn toàn nước cốc có màu mực Tại sao? Nếu tăng nhiệt độ nước tượng xảy nhanh lên hay chậm đi? Tại ?
6 Khi hòa tan đường vào nước, người ta thấy thể tích dung dịch nước đường nhỏ tổng thể tích ban đầu nước đường Em giải thích sao?
E CƠNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG – PHƯƠNG TRÌNH CÂN
1.Để cho lít nước tăng thêm 50 C người ta phải cung cấp cho nhiệt lượng bao nhiêu? Biết nhiêt dung riêng nước 4200 J/kg.K
2 Tính nhiệt lượng toả thỏi đồng nặng 4kg nhiệt độ 4000C để nguội 320C? Biết nhiệt dung riêng đồng là 380 J/kg.K.
3 Người ta cung cấp cho 10 lít nước nhiệt lượng là 840 kJ Hỏi nước nóng lên thêm độ? Biết nhiệt dung riêng nước là 4200 J/kg.K
4 Một miếng đồng nhận nhiệt lượng 8190 J tăng thêm 15 0C Hỏi khối lượng miếng đồng là ? Biết nhiệt dung riêng đồng là 380 J/kg.K
5 Để tăng nhiệt độ vật đồng có khối lượng 10 kg từ nhiệt độ ban đầu lên đến 1200C phải cung cấp nhiệt lượng 342 000 J Hỏi nhiệt độ ban
đầu vật bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng đồng 380J/kg.K
6 Một cốc thủy tinh có khối lượng m1 = 250 g, nhiệt độ t1 = 20 oC Rót vào cốc lượng nước có khối lượng m2 = 100 g, nhiệt độ t2 = 70 Biết nhiệt dung riêng thủy tinh là c1 = 840 J/(kg.K), nước là c2 = 4200 J/(kg.K) Khi có cân nhiệt, nhiệt độ nước và cốc là bao nhiêu?
(7)8 Đổ 200 g nước nhiệt độ phòng vào cốc I Dùng nhiệt kế đo nhiệt độ t1 cốc nước này Đổ 300 g nước vào cốc II và đặt nhiệt kế nằm lơ lửng nước cốc Dùng đèn cồn đun nước cốc II đến nhiệt t2 = 60 oC Đổ nước cốc II vào chung với nước cốc I và dùng nhiệt kế đo nhiệt độ t’ nước cốc Dùng phương trình cân nhiệt, tính nhiệt độ t nước sau hịa chung với Hãy so sánh t với t’ và giải thích kết so sánh
9 Người ta đở 400 g nước vào bình nhiệt lượng kế và dùng nhiệt kế đo nhiệt độ nước là 25 oC Thả khối kim loại có khối lượng 200 g nung nóng đến nhiệt độ 100 oC vào bình Nhiệt kế đo nhiệt độ có cân nhiệt là 28 oC Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng nhiệt lượng kế và khơng khí Lấy nhiệt dung riêng nước là 4200 J/(kg.K) Em tìm nhiệt dung riêng kim loại
10 Để đun khối nước có khối lượng m, nhiệt độ 23 oC nóng lên đến 98 oC, ta cần cung cấp cho nước nhiệt lượng Q Để đun nóng rượu có khối lượng m, nhiệt độ 36 oC lên đển 78 oC, ta cần cung cấp cho rượu nhiệt lượng là bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng nước là 4200 J/kg.k
11 Một khối nước có khối lượng m1, nhiệt độ t1 = 20 oC đở vào chung với khối nước có khối lượng m2, nhiệt độ t2 = 80 oC Để nhiệt độ chung khối nước khi có cân nhiệt là t = 60 oC, m1 và m2 cần có liên hệ là bao nhiêu?
12 Một khối kim loại có khối lượng m0, nhiệt độ t0 = 75 oC thả vào một khối nước có khối lượng m, nhiệt độ t = 20 oC nhiệt độ có cân nhiệt là t1 = 30 oC Hỏi nếu thả khối kim loại vào khối nước có khối lượng 2m, nhiệt độ t = 20 oC nhiệt độ có cân nhiệt là bao nhiêu?
13 Người ta đun nóng 10 lít nước từ nhiệt độ ban đầu t1 Biết nước sơi (t2= 100 oC) hấp thụ nhiệt lượng là 2940 kJ Tính nhiệt độ ban đầu nước. Cho nhiệt dung riêng nước cn= 4200J/kg.K
14 Một ấm nhơm có khối lượng 500g chứa lít nước Nhiệt lượng cần thiết để đun sơi nước ấm là 663 kJ Tính nhiệt dung riêng nhôm
Cho nhiệt dung riêng nước là cn= 4200 J/kg.K Nhiệt độ ban đầu nước là 25 oC Biết nhiệt độ ấm nhôm nhiệt độ nước.
(8)16 Một học sinh muốn làm cho nước nóng lên thả miếng đồng có khối lượng 800 g nhiệt độ 160 0C vào lít nước nhiệt độ t1, sau cân nhiệt thì nhiệt độ nước là 60 0C.
a Hãy cho biết:
- Vật nào tỏa nhiệt, vật nào thu nhiệt
- Nhiệt độ miếng đồng cân nhiệt b Nhiệt độ lúc đầu t1 nước là bao nhiêu? Cho biết cđồng = 380 J/kg.K, cnước = 4200 J/kg.K
17 Người ta thả 600 g chì nhiệt độ 100 0C vào 200 g nước 67,2 0C làm cho nước nóng lên tới 70 0C Biết nhiệt dung riêng nước là 4200 J/kg.K
a Nhiệt độ chì có cân nhiệt là ? b Tính nhiệt lượng nước thu vào?
c Tính nhiệt dung riêng chì?