Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần học 29 năm học 2013

20 7 0
Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần học 29 năm học 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- 3 HS đọc 3 đoạn của bài - Yêu cầu HS lắng nghe, theo dõi tìm những - Những từ ngữ cần nhận giọng: chênh từ cần nhấn giọng trong bài, tìm cách đọc cả vênh, sà xuống, bồng bềnh, trắng xó[r]

(1)TUẦN 29 (Từ ngày đến ngày tháng năm 2013) THỨ NGÀY TIẾT 7 MÔN HỌC Chào cờ Tập đọc Đạo đức Toán Tin học Lịch sử Tiếng Việt Tiếng Anh TIẾT THỨ TÊN BÀI DẠY 57 Đường Sa Pa 141 Luyện tập chung 29 ôn Quang Trung đại phá quân Thanh Tập đọc: Đường Sa Pa Toán Khoa học PTTNTT ôn 57 Tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó Thực vật cần gì để sống Phòng tránh tai nạn điện giật, sét đánh Tiếng Việt Tập làm văn Viết chữ đẹp Kĩ thuật Toán Tập làm văn Mĩ thuật LTVC Toán Tin học Địa lý ôn 57 29 Tập đọc: Trăng ơi… từ đâu đến ? Kiểm tra viết bài văn miêu tả cây cối Bài số 11 144 57 Luyện tập Kiểm tra viết bài văn miêu tả cây cối 58 ôn Giữ phép lịch bày tỏ yêu cầu, đề nghị Luyện tập 29 Người dân và hoạt động sản xuất người dân đồng duyên hải miền Trung Lop4.com ĐIỀU CHỈNH (2) Lop4.com (3) TUẦN 29 Ngày soạn: 29 – – 2013 Ngày giảng: – – 2013 Thứ ngày tháng năm 2013 Sáng: LỚP 4D Tiết 1: Tiết 2: Tập đọc: T57: ĐƯỜNG ĐI SA PA I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Biết đọc diễn cảm đoạn bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo Sa Pa thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha tác giả cảnh đẹp đất nước ( Trả lời đươc các câu hỏi, thuộc hai đoạn cuối bài) - KNS: Thể tự tin; lắng nghe tích cực; hợp tác, giao tiếp II Đồ dùng dạy-học: - Sách giáo khoa Tiếng Việt 4, tập hai, ghi III Các hoạt động dạy-học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Ổn định tổ chức: - HS hát B Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi bài - Thực theo yêu cầu GV tập đọc trước - Nhận xét, đánh giá - Lắng nghe và điều chỉnh C Bài mới: Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài bảng Hướng dẫn luyện đọc: - Gọi HS khá, giỏi đọc bài - Lắng nghe và đọc thầm theo - Gợi ý chia đoạn đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu lướt thướt liễu rủ + Đoạn 2: Tiếp theo sương núi tím nhạt + Đoạn 3: Phần còn lại - Gọi HS nối tiếp đọc đoạn bài - HS nối tiếp đọc đoạn lần bài - Nhắc nhở HS chú ý câu dài: Những đám mây - Luyện đọc cá nhân trắng nhỏ sà xuống cửa kình ô tô / tạo nên cảm giác bồng bềnh, huyền ảo - HDHS đọc đúng: sà xuống, trắng xóa, trắng - Lắng nghe và luyện đọc cá nhân tuyết, Tu Dí, Phù Lá, Hmông, Khoảnh khắc - Gọi HS nối tiếp đọc đoạn bài - HS nối tiếp đọc đoạn Lop4.com (4) lần - Giảng nghĩa từ khó bài: rừng cây âm âm, Hmông, Tu Dí, Phù Lá, hoàng hôn, áp phiên,… - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc bài Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn, bài kết hợp thảo luận để trả lời câu hỏi: ? em ngồi cùng bàn hãy nói cho nghe điều em hình dung đọc đoạn bài - Lắng nghe, đọc chú giải SGK - Luyện đọc theo cặp - HS đọc bài, em khác đọc thầm theo - HS đọc thầm đoạn, bài kết hợp thảo luận để trả lời câu hỏi: + Du khách lên Sa Pa có cảm giác đám mây trắng bồng bềnh, huyền ảo, thác trắng xóa tựa mây trời, rừng cây âm âm, cảnh vật rực rỡ sắc màu: bông hoa chuối rực lên lửa; ngựa ăn cỏ vườn đào: đen, trắng, đỏ son, chùm đuôi cong lướt thướt liễu rủ - Các em hãy đọc thầm đoạn ? Nói điều các em hình dung đọc + Cảnh phố huyện vui mắt, rực rỡ đoạn văn tả cảnh thị trấn nhỏ trên đường sắc màu: nắng vàng hoe; em bé Sa Pa? Hmông, Tu Dí, Phù Lá cổ đeo móng hổ, quần áo sặc sỡ chơi đùa; người ngựa dập dìu chợ sương núi tím nhạt - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn lại: + Ngày liên tục đổi mùa, tạo nên ? Miêu tả điều em hình dung cảnh tranh phong cảnh lạ: cái, lá đẹp Sa Pa? vàng rơi khoảnh khắc mùa thu Thoắt cái, trắng long lanh mưa tuyết trên cành đào, lê, mận Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn với bông hoa lay ơn màu đen nhung quý ? Những tranh lời bài thể + Những đám mây trắng nhỏ sà xuống quan sát tinh tế tác giả Hãy nêu cửa kình ô tô tạo nên cảm giác bồng chi tiết thể quan sát tinh tế bềnh huyền ảo khiến du khách tưởng bên thác trắng xóa tựa mây trời + Những bông hoa chuối rực lên lửa + Những ngựa nhiều màu sắc màu khác nhau, với đôi chân dịu dàng, chùm đuôi cong lướt thướt liễu rủ + Nắng phố huyện vàng hoe Lop4.com (5) + Sương núi tím nhạt + Sự thay đổi mùa Sa Pa: Thoắt cái, lá vàng rơi khoảnh khắc mùa thu Thoắt cái, trắng long lanh mưa tuyết trên cành đào, lê, mận Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn ? Vì tác giả gọi Sa Pa là “món quà kì diệu + Vì phong cảnh Sa Pa đẹp Vì thiên nhiên”? đổi mùa ngày Sa Pa lạ lùng, có ? Bài văn thể tình cảm tác giả + Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp Sa Pa nào? cảnh đẹp Sa Pa Ca ngợi: Sa Pa là món quà diệu kì thiên nhiên dành cho đất nước ta Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL: - GV đọc mẫu bài - Lắng nghe và đọc thầm theo - Gọi HS đọc lại đoạn bài - HS đọc đoạn bài - Yêu cầu HS lắng nghe, theo dõi tìm - Những từ ngữ cần nhận giọng: chênh từ cần nhấn giọng bài, tìm cách đọc vênh, sà xuống, bồng bềnh, trắng xóa, bài âm âm, rực lên - Toàn bài đọc với giọng: Nhẹ nhàng, thể ngưỡng mộ, niềm vui, háo hức du khách trước vẻ đẹp đường lên Sa Pa - Khi đọc các em nhớ nhấn giọng từ - Lắng nghe, ghi nhớ ngữ gợi cảm, gợi tả cảnh đẹp Sa Pa - HD HS đọc diễn cảm đoạn + GV đọc mẫu đoạn + Lắng nghe, đọc thầm theo + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp + Luyện đọc theo cặp + Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp + Vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp + Cùng HS nhận xét, tuyên dương bạn đọc + Nhận xét, bình chọn hay - Yêu cầu HS nhẩm HTL hai đoạn văn cuối - Nhẩm đoạn văn cuối bài bài - Tổ chức thi đọc thuộc lòng trước lớp - Vài em thi đọc thuộc lòng - Cùng HS nhận xét, tuyên dương bạn thuộc - Cùng GV nhận xét, bình chọn tốt D Củng cố, dặn dò: ? Bài văn nói lên điều gì? + Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo Sa Pa, thể tình cảm yêu mến thiết tha tác giả cảnh đẹp đất nước - Giáo dục: Tự hào, yêu mến đất nước mình - HS lắng nghe, ghi nhớ - Về nhà luyện đọc nhiều lần, thuộc lòng - Lắng gnhe và thực đoạn cuối Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Lop4.com (6) Tiết 3: Đạo đức: (Giáo viên chuyên) Tiết 4: Toán: T141: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Viết tỉ số hai đại lượng cùng loại - Giải bài toán Tìm hai số biết tổng và tỉ số hai số đó - Bài tập cần làm: Bài (a,b), bài 3, Bài - KNS: Tư sáng tạo; quản lý thời gian; hợp tác II Đồ dùng dạy - học: - Sách giáo khoa Toán 4, ghi III Các hoạt động dạy-học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Ổn định tổ chức: - Hát đầu B Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra việc hoàn thiện các bài tập nhà - Hợp tác cùng GV HS - Nhận xét, đánh giá - Lắng nghe và điều chỉnh C Bài mới: Giới thiệu bài: - Tiết toán hôm nay, các em ôn tập tỉ số và giải các bài toán Tìm hai số biết tổng và tỉ hai số đó Hướng dẫn luyện tập: * Bài 1: Viết tỉ số a và b, biết: - Yêu cầu HS thực trên bảng lớp, em - HS thực khác làm trên bảng - Kết a ; b - Hướng dẫn: Khi thực viết tỉ số, các em có thể rút gọn phân số - Nhận xét, sửa sai * Bài 3: Hai số có tổng 1080 Tìm hai số đó, biết gấp lần số thứ thì số thứ hai - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS nêu các bước giải - Lắng nghe và thực - Lắng nghe và điều chỉnh - HS đọc đề bài - Nêu các bước giải + Xác định tỉ số + Vẽ sơ đồ + Tìm tổng số phần + Tìm các số - Yêu cầu HS thực giải bài toán - Giải bài toán nhóm đôi Vì gấp lần số thứ thì số nhóm đôi (phát phiếu cho nhóm) thứ hai nên số thứ số thứ Lop4.com (7) hai - Cùng HS nhận xét, kết luận bài giải đúng * Bài 4: Một hình chữ nhật có nửa chu vi là 125m, chiều rộng Giải Tổng số phần là: + = (phần) Số thứ là: 1080 : = 135 Số thứ hai là: 1080 - 135 = 945 Đáp số: số thứ nhất: 135; số thứ hai: 945 - Lắng nghe và sửa sai chiều dài Tính chiều dài, chiều rộng hình đó - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS nêu các bước giải - HS đọc đề bài + Vẽ sơ đồ + Tìm tổng số phần + Tìm chiều rộng, chiều dài - Yêu cầu HS thực vào - Tự làm bài, HS lên bảng giải Giải Tổng số phần là: + = (phần) Chiều rộng hình chữ nhật là: 125 : x = 50 (m) Chiều dài hình chữ nhật là: 125 - 50 = 75 (m) Đáp số: chiều rộng 50 m; chiều dài: 75 m - Chấm bài, yêu cầu HS đổi cho kiểm - Đổi cho để kiểm tra tra D Củng cố, dặn dò: ? Muốn tìm hai số biết tổng và tỉ số - HS trả lời hai số đó ta làm sao? - Về nhà có thể làm thêm bài Chuẩn bị bài - Lắng nghe và thực sau - Nhận xét tiết học Chiều: LỚP 4A Tiết 5: Tin học: (Giáo viên chuyên) Lop4.com (8) Tiết 6: Lịch sử: T29: QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Dựa vào lược đồ, tường thuật sơ lược việc Quang Trung đại phá quân Thanh, chú ý các trận tiêu biểu: Ngọc Hồi, Đống Đa + Quân Thanh xâm lược nước ta, chúng ta chiếm Thăng Long, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy hiệu là Quang Trung, kéo quân Bắc đánh quân Thanh + Ở Ngọc Hồi, Đống Đa ( Sáng mùng Tết quân ta công đồn đánh Ngọc Hồi, chiến diễn liệt, ta chiếm đồn Ngọc Hồi Cũng sáng mùng Tết, quân ta đánh mạnh vào đồn Đống Đa, tướng giặc là Sầm Nghi Đống phải thắt cổ tự tử) quân ta thắng lớn; quân Thanh Thăng Long hoảng loạn, bỏ chạy nước + Nêu công lao Nguyễn Huệ - Quang Trung: đánh bại quân xâm lược Thanh, bảo vệ độc lập dân tộc II Đồ dùng dạy-học: - Sách giáo khoa, bài tập Lịch sử và Địa lý 4, ghi III Các hoạt động dạy-học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Ổn định tổ chức: B Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi nội dung bài - HS lên bảng trả lời câu hỏi: tiết trước: Nguyễn Huệ kéo quân Bắc vào năm nào? Nguyễn Huệ kéo quân Bắc vào để làm gì? năm 1786 để tiêu diệt chính quyền họ Trịnh Em hãy trình bày kết việc nghĩa Nghĩa quân Tây Sơn làm chủ quân Tây Sơn tiến Thăng Long Thăng Long, mở đầu cho việc thống lại đất nước sau 200 năm chia cắt - Nhận xét, đánh giá - Nhận xét, bổ sung (nếu có) C Bài mới: Giới thiệu bài: - Hàng năm, đến ngày mùng Tết, gò - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài Đống Đa Hà Nội nhân dân ta lại tổ chức giỗ trận Đống Đa, dâng hương tưởng nhớ vị anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ và các chiến binh Tây Sơn trận đại phá quân Thanh Bài học hôm nay, thầy cùng các em tìm hiểu trận chiến thắng chống quân Thanh xâm lược Diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh: - GV trình bày nguyên nhân việc Nguyễn - Lắng nghe Huệ tiến quân Bắc: Phong kiến Phương Bắc từ lâu đã muốn thôn tính nước ta, mượn cớ giúp nhà Lê khôi phục ngai vàng Lop4.com (9) nên quân Thanh kéo sang xâm lược nước ta Chính vì Nguyễn Huệ kéo quân Bắc để đánh quân Thanh - Trên bảng nhóm thầy đã ghi các mốc thời gian, dựa vào các thông tin SGK, các em hãy thảo luận nhóm điền các kiện chính tiếp vào ( ) để hoàn thành phiếu - Lắng nghe, nhận bảng nhóm, thảo luận nhóm * Ngày 20 tháng chạp năm Mậu Thân 1789 (Quang Trung) huy quân đến Tam Điệp (Ninh Bình) Quân sĩ lệnh ăn Tết trước, chia thành đạo quân tiến Thăng Long * Đêm mồng Tết năm kỉ Dậu 1789 (Quân ta) kéo sát tới đồn Hà Hồi mà giặc không biết Vào lúc nửa đêm, quân ta vây kín đồn Hà Hồi, Quang Trung bắc loa gọi Tướng sĩ rầm trời Quân Thanh đồn hoảng sợ xin hàng * Mờ sáng mùng tết, quân ta công đồn Ngọc Hồi, quân Thanh bắn đại bác dội, khói lửa mù mịt Cuộc chiến diễn ác liệt, quân giặc chết nhiều vô kể Đồn Ngọc Hồi bị mất, quân bỏ chạy Thăng Long Cùng tờ mờ sáng ngày mùng Tết, quân ta đánh mạnh vào đồn Đống Đa, tướng giặc Sầm Nghi Đống thắt cổ tự tử, Tôn Sĩ Nghị hoảng sợ cùng đám tàn quân vượt sông Hồng chạy phương Bắc Quân ta toàn thắng - Dựa vào kết làm việc và kênh hình - 1-2 HS thuật lại diễn biến kiện SGK, các em hãy thuật lại nhóm diễn biến kiện Quang Trung đại phá quân Thanh Kết luận: Trong vòng 15 ngày, nghĩa quân - Lắng nghe, ghi nhớ Nguyễn Huệ đã đánh tan quân Thanh Hà Hồi, Ngọc Hồi, Đống Đa đem chiến thắng vẻ vang cho quân ta Lòng tâm đánh giặc và mưu trí vua Quan Trung: ? Nhà vua phải hành quân từ đâu để tiến + Nhà vua phải cho quân hành từ Thăng Long đánh giặc? Nam Bắc để đánh giặc ? Thời điểm nhà vua chọn để đánh giặc là thời + Nhà vua chọn đúng Tết Kỉ Dậu để điểm nào? Theo em, việc chọn thời điểm đánh giặc Trước vào Thăng Long có lợi gì cho quân ta, có hại gì cho quân địch? nhà vua cho quân ăn Tết trước Tam Trước cho quân tiến vào Thăng Long nhà Điệp để quân sĩ thêm tâm đánh vua đã làm gì để động viên tinh thần quân sĩ? giặc Còn quân Thanh, xa nhà Lop4.com (10) ? Tại trận Ngọc Hồi, nhà vua đã cho quân tiến vào đồn giặc cách nào? Làm có lợi gì cho quân ta? lâu ngày, vào dịp Tết chúng uể oải, nhớ nhà, tinh thần sa sút + Vua cho quân ta ghép các mảnh ván thành lá chắn, lấy rơm dấp nước quấn ngoài, 20 người tiến lên Tấm lá chắn này giúp quân ta tránh mũi tên quân địch, rơm ướt khiến địch không thể dùng lửa đánh quân ta + Vì quân ta đoàn kết lòng đánh giặc, lại có nhà vua sáng suốt huy - Lắng nghe, ghi nhớ ? Vậy, theo em vì quân ta đánh thắng 29 vạn quân Thanh? Kết luận: Vì quân ta đoàn kết lòng đánh giặc lại có nhà vua sáng suốt huy nên ta đã giành đại thắng Trưa ngày mùng tết, vua Quang Trung ngồi trên lưng voi, áo bào sạm đen khói súng, đầu đại quân chiến thắng tiến vào Thăng Long muôn ngàn tiếng reo hò Ngày nay, đến ngày mùng tết, Gò Đống Đa nhân dân ta lại tổ chức giỗ trận để tưởng nhớ ngày Quang Trung đại phá quân Thanh D Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/63 - Vài HS đọc to trước lớp - Về nhà xem lại bài, kể lại trận đánh quân Thanh vua Quang Trung cho người thân nghe Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Tiết 7: Tiếng Việt: (Ôn luyện) Tập đọc: ĐƯỜNG ĐI SA PA I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Biết đọc diễn cảm đoạn bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo Sa Pa thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha tác giả cảnh đẹp đất nước ( Trả lời đươc các câu hỏi, thuộc hai đoạn cuối bài) - KNS: Thể tự tin; lắng nghe tích cực; hợp tác, giao tiếp II Đồ dùng dạy-học: - Sách giáo khoa Tiếng Việt 4, tập hai, ghi III Các hoạt động dạy-học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Ổn định tổ chức: - Học sinh hát B Kiểm tra bài cũ: C Luyện đọc: - GV đọc mẫu - Học sinh nghe Lop4.com (11) - GV cho học sinh luyện đọc nối tiếp đoạn - GV hướng dẫn học sinh đọc ngắt nghỉ đúng, giọng đọc nhân vật - GV cho học sinh luyện đọc theo nhóm - GV cho học sinh thi đọc bài trước lớp - GV nhận xét cá nhân, nhóm đọc hay * Trả lời các câu hỏi SGK và nêu nội dung bài: D Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét học - GV dặn Học sinh nhà chuẩn bị bài sau Tiết 8: - Mỗi Học sinh đọc đoạn - Học sinh luyện đọc đoạn nhóm - Đại diện nhóm thi đọc - Lớp nhận xét, bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay - Học sinh trả lời các câu hỏi SGK - Học sinh nêu nội dung bài - Học sinh nghe Tiếng Anh: (Giáo viên chuyên) Ngày soạn: 30 – – 2013 Ngày giảng: – – 2013 Thứ ngày tháng năm 2013 Chiều: LỚP 4B Tiết 5: Toán: (Ôn luyện) TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Biết cách giải bài toán Tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó II Đồ dùng dạy-học: - Sách giáo khoa, bài tập Toán tập hai, ghi III Các hoạt động dạy-học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Ổn định tổ chức: - HS hát B Kiểm tra bài cũ: C Luyện tập: * Bài 1: (HSTB): Viết số tỉ số vào chỗ chấm: - GV gọi HS đọc đề bài - HS đọc đề bài - GV gọi HS trả lời miệng, lớp điền vào bài - HS trả lời miệng, lớp điền vào tập bài tập a) + Hiệu hai số 12 + Số lớn biểu thị là phần + Số bé biểu thị là phần + Tỉ số số lớn và số bé là Lop4.com (12) + Hiệu số phần là phần b) + Hiệu hai số + Số bé biểu thị là phần + Số lớn biểu thị là phần + Tỉ số số bé và số lớn là + Hiệu số phần là phần - GV nhận xét * Bài 2: (HSK, G): Hiệu hai số là 34 Tỉ số hai số đó là Tìm hai số đó - GV gọi HS đọc đề bài - GV gọi HS lên bảng, lớp làm bài vào bài tập Bài giải: Hiệu số phần là: – = (phần) Số bé là: 34 : × = 51 Số lớn là: 51 + 34 = 85 Đáp số: số bé: 51 số lớn: 85 - GV nhận xét, chấm điểm * Bài 3: (HSG): Đoạn đường AB ngắn đoạn đường CD là 2km Tìm chiều dài đoạn đường đó, biết chiều dài đoạn đường AB - HS đọc đề bài - HS lên bảng, lớp làm bài vào bài tập - HS lớp nhận xét bài bạn chiều dài đoạn đường CD - GV gọi HS đọc đề bài - GV gọi HS lên bảng, lớp làm bài vào bài tập Bài giải: Hiệu số phần là: – = (phần) Chiều dài đoạn đường AB là: : × = (km) Chiều dài đoạn đường CD là: + = (km) Đáp số: AB: 6km CD: 8km - GV nhận xét, chấm điểm * Bài 4_SGK: (HSG): Mẹ 25 tuổi Tuổi - HS khác nhận xét - HS đọc đề bài - HS lên bảng, lớp làm bài vào bài tập - HS lớp nhận xét bài bạn tuổi mẹ Tính tuổi người ? - GV gọi HS đọc đề bài - GV gọi HS lên bảng, lớp làm bài vào bài Lop4.com - HS đọc đề bài - HS lên bảng, lớp làm bài vào (13) tập bài tập Bài giải: Hiệu số phần là: – = (phần) Tuổi là: 25 : × = 10 (tuổi) Tuổi mẹ là: 10 + 25 = 35 (tuổi) Đáp số: con: 10 tuổi mẹ: 35 tuổi - GV nhận xét, cho điểm * Bài 5_SGK: (HSG): Hiệu hai số số bé có ba chữ số Tỉ số hai số đó là Tìm hai số đó - GV gọi HS đọc đề bài - GV gọi HS lên bảng, lớp làm bài vào bải tập Bài giải: Hiệu số phần là: – = (phần) Số bé có ba chữ số là 100 Số bé là: 100 : × = 125 Số lớn là: 125 + 100 = 225 Đáp số: số bé: 125 số lớn: 225 - GV nhận xét, chấm điểm D Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét học - GV dặn HS nhà chuẩn bị bài sau Tiết 6: - HS lớp nhận xét bài bạn - HS đọc đề bài - HS lên bảng, lớp làm bài vào bải tập - HS lớp nhận xét bài bạn - HS nghe Khoa học: T57: THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ? I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Nêu yếu tố cần phải trì sống thực vật: nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ và chất khoáng - KNS: Kĩ làm việc nhóm; Kĩ quan sát, so sánh có đối chứng để thấy phát triển khác cây điều kiện khác II Đồ dùng dạy-học: - Sách giáo khoa, bài tập Khoa học 4, ghi III Các hoạt động dạy-học: Lop4.com (14) Hoạt động thầy A Ổn định tổ chức: B Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi bài tiết trước - Nhận xét, đánh giá C Bài mới: Giới thiệu bài: - Thực vật không góp phần tạo môi trường xanh, không khí lành mà đó còn là nguồn thực phẩm vô cùng quý giá người Trong quá trình sống, sinh trưởng và phát triển, thực vật cần có điều kiện gì? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm Trình bày cách tiến hành thí nghiệm thực vật cần gì để sống: - GV nêu vấn đề: Thực vật cần gì để sống? Để trả lời câu hỏi đó, người ta có thể làm thí nghiệm bài hôm - Yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm - Yêu cầu HS đọc các mục quan sát/114 để biết cách làm - Yêu cầu các nhóm làm việc hướng dẫn vòng phút Hoạt động trò - Thực theo yêu cầu GV - Lắng nghe, điều chỉnh - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài - Lắng nghe - Nhóm trưởng báo cáo - HS đọc to trước lớp - Làm việc theo nhóm + Đặt các cây đậu và lon sữa bò đã chuẩn bị trước lên bàn - GV kiểm tra, giúp đỡ các nhóm làm việc + Quan sát hình và thực theo hướng dẫn + Cây 2, dùng keo suốt để bôi vào mặt lá cây + Viết nhanh và ghi tóm tắt điều kiện sống cây đó (Ví dụ: cây 1: đặt nơi tối, tưới nước đều) dán vào lon sữa bò) - Yêu cầu các nhóm nhắc lại công việc đã làm - Vài nhóm nhắc lại các công việc đã và trả lời câu hỏi: Điều kiện sống cây 1, 2, làm + Cây 1: đặt nơi tối, tưới nước 3, là gì? + Cây 2: Đặt nơi có ánh sáng, tưới nước đều, bôi keo lên mặt lá cây + Cây 3: Đặt nơi có ánh sáng, không tưới nước + Cây 4: Đặt nơi có ánh sáng, tưới nước + Cây 5: Đặt nơi có ánh sáng, tưới nước đều, trồng cây sỏi đã rửa Lop4.com (15) - Tiếp theo GV HDHS làm phiếu để theo dõi phát triển các cây đậu Phiếu theo dõi thí nghiệm “Cây cần gì để sống” Ngày bắt đầu: Ngày: cây cây cây cây cây - Các em nhà tiếp tục chăm sóc các cây đậu - Lắng nghe, thực hàng ngày theo đúng HD và ghi lại gì quan sát theo mẫu trên + Ta có thể làm thí nghiệm ? Muốn biết thực vật cần gì để sống có thể cách trồng cây điều kiện sống làm thí nghiệm nào? thiếu yếu tố Kết luận: Muốn biết cây cần gì để sống, ta có - Lắng nghe, ghi nhớ thể làm thí nghiệm cách trồng cây điều kiện sống thiếu yếu tố Riêng cây đối chứng phải đảm bảo cung cấp tất yếu tố cần cho cây sống Dự đoán kết thí nghiệm: - Thầy có phiếu học tập, các em hãy làm việc - Làm việc theo nhóm đôi trên phiếu học tập nhóm đôi đánh dấu x vào các yếu tố mà cây cung cấp và dự đoán phát triển cây - Dựa vào kết làm việc, các em hãy trả lời các câu hỏi sau: + Trong cây đậu trên, cây nào sống và phát + Cây số là sống và phát triển bình thường vì đủ các điều kiện sống triển bình thường? Tại sao? + Những cây khác nào? Vì lí gì • Cây 1: thiếu ánh sáng vì bị đặt nơi tối, ánh sáng không thể chiếu vào mà cây đó phát triển không bình thường và có thể chết nhanh? • Cây 2: thiếu không khí vì lá cây đã bôi lên lớp keo làm cho lá không thể thực quá trình trao đổi khí với môi trường • Cây 3: thiếu nước vì cây không tuới nước thường xuyên • Cây 5: thiếu chất khoáng có đất vì cây trồng sỏi đã rửa + Cần cung cấp nước, ánh sáng, + Hãy nêu điều kiện để cây sống và không khí và khoáng chất phát triển bình thường - Lắng nghe, nhắc lại Kết luận: Thực vật cần có đủ nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng thì sống và phát triển bình thường D Củng cố, dặn dò: - Lắng nghe và thực - Về nhà xem lại bài Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Lop4.com (16) Tiết 7: Phòng tránh tai nạn thương tích: T5: PHÒNG TRÁNH TAN NẠN DO ĐIỆN GIẬT, SÉT ĐÁNH I Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng: - Biết nguy hiểm sét và tai nạn sét đánh gây - Biết cách phòng tránh tai nạn sét gây - Thực phòng tránh tai nạn sét gây II Chuẩn bị: - Tranh, ảnh tượng sét thiên nhiên III Các hoạt động chính: * Khởi động: Hoạt động 1: Động não và đàm thoại a) Mục tiêu: HS biết tượng sét đánh Sét đánh thường xảy nào, đâu và nguy hiểm sét đánh b) Cách tiến hành: GV nêu câu hỏi: - Các em đã nhìn thấy nghe kể tượng sét đánh chưa ? - Sét đánh thường xảy nào và nguy hiểm sét đánh ? GV yêu cầu HS nêu nhanh ý kiến GV ghi các ý kiến lên bảng c) Kết luận: - Sét đánh thường xảy trời giông bão, mưa rào, mưa to gió lớn Trước sét đánh là có tiếng sấm, sét đánh phát ánh sáng chói lóa - Sét thường đánh xuống các cây cao, cột cao, vùng đất có mỏ kim loại - Các tai nạn sét đánh nguy hiểm, tỷ lệ thương vong cao Hoạt động 2: Thảo luận nhóm a) Mục tiêu: HS biết các cách phòng tránh thông thường tai nạn sét đánh b) Cách tiến hành: - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ - GV nêu yêu cầu: Các tai nạn sét đành nguy hiểm, tỷ lệ thương vong cao, vì các em cần phải biết cách phòng tránh tai nạn sét đánh Các nhóm thảo luận đưa các cách phòng tránh tai nạn sét đánh - Các nhóm thảo luận - Đại diện các nhóm lên trình bày kết thảo luận Các em khác bổ sung, góp ý c) Kết luận: Để phòng tránh các tai nạn sét đánh các em cần làm theo hướng dẫn sau: - Khi trời giông bão hay mưa to gió lớn tốt không nên khỏi nhà - Nếu ngoài trời, gặp trời giông bão hay mưa to gió lớn, các em cần: + Trùm áo mưa kín đầu ngồi xuống thấp, chạy vào nơi trú ẩn gần + Không đứng ngoài đồng trống, lên bờ nước + Không nấp, trú hay đứng gần vật cao xung quanh như: cây to cao, cột điện, cột thu lôi, mô đất cao… + Không mang theo hay đứng gần các đồ kim loại hay đến gần các khu vực tập trung vật liệu kim loại, vùng mỏ sắt,… - Không bật tivi, đài - Nên đóng các cửa sổ và cửa vào Lop4.com (17) Kết luận chung: - Sét đánh nguy hiểm, các tai nạn sét đánh có tỷ lệ thương vong cao - Các em cần ghi nhớ cách phòng tránh các tai nạn sét đánh Ngày soạn: – – 2013 Ngày giảng: – – 2013 Thứ ngày tháng năm 2013 Chiều: LỚP 4D Tiết 5: Tiếng Việt: (Ôn luyện) Tập đọc: TRĂNG ƠI… TỪ ĐÂU ĐẾN ? I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết ngắt nhịp đúng các dòng thơ - Hiểu nội dung: Tình cảm yêu mến, gắn bó nhà thơ trăng và thiên nhiên đất nước (trả lời các câu hỏi SGK, thuộc 3, khổ thơ bài) - KNS: Lắng nghe tích cực; thể tự tin; hợp tác, giao tiếp II Đồ dùng dạy-học: - Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc III Các hoạt động dạy-học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Ổn định tổ chức: - Học sinh hát B Kiểm tra bài cũ: C Luyện đọc: - GV đọc mẫu - Học sinh nghe - GV cho Học sinh luyện đọc nối tiếp - Mỗi Học sinh đọc đoạn - Học sinh luyện đọc đoạn đoạn - GV hướng dẫn Học sinh đọc ngắt nghỉ nhóm đúng, giọng đọc nhân vật - GV cho Học sinh luyện đọc theo nhóm - GV cho Học sinh thi đọc bài trước lớp - Đại diện nhóm thi đọc - GV nhận xét cá nhân, nhóm đọc hay - Lớp nhận xét, bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay * Trả lời các câu hỏi SGK và nêu nội - Học sinh trả lời các câu hỏi dung bài: SGK - Học sinh nêu nội dung bài D Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét học - Học sinh nghe - GV dặn Học sinh nhà chuẩn bị bài sau Tiết 6: T57: KIỂM TRA VIẾT BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I Mục tiêu: Ở tiết học này HS: Lop4.com (18) - Viết bài văn hoàn chỉnh tả cây cối theo gợi ý đề bài SGK; bài viết đủ phần ( mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời tả tự nhiên, rõ ý II Đồ dùng dạy-học: - Sách giáo khoa Tiếng Việt tập hai, ghi - Bảng lớp viết đề bài và dàn ý bài văn tả cây cối: + Mở bài: Tả giới thiệu bao quát cây + Thân bài: Tả phận cây tả thời kì phát triển cây + Kết bài: Có thể nêu ích lợi cây, ấn tượng đặc biệt tình cảm người tả với cây III Các hoạt động dạy học: Nêu yêu cầu tiết kiểm tra Nhắc nhở học sinh về: - Đọc kĩ đề bài - Làm bài vào nháp (nếu cần) - Nghiêm túc làm bài, không quay cóp, - Cần tận dụng thời gian, không nên hấp tấp, vội vã - Kiểm tra trước nộp bài Thu bài và nhận xét tiết kiểm tra - Nhắc chuẩn bị bài sau Tiết 7: Viết chữ đẹp: T29: BÀI SỐ 11 I Mục tiêu: - Viết đúng, đẹp câu tục ngữ, đoạn văn - Rèn kĩ viết đúng, viết đẹp II Đồ dùng dạy học: - Vở Thực hành viết đúng viết đẹp tập hai III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Ổn định tổ chức: - Học sinh hát B Bài mới: Giới thiệu bài: - Học sinh nghe Hướng dẫn học sinh viết bài: - GV gọi học sinh đọc bài viết - Học sinh đọc to, lớp đọc thầm ? Trong bài có chữ nào viết hoa ? + Ă, C, T, S, Đ ? Nội dung đoạn trích nói điều gì ? + Nói quy luật tự nhiên - GV nhận xét - GV gọi học sinh nêu lên các chữ cái có độ cao - Học sinh nêu 2,5 ôli, ôli, 1,5 ôli, ôli ? Khoảng cách các chữ cái cần viết ntn ? + Cách chữ o ? Cần trình bày đoạn trích ntn ? + Viết hoa chữ cái đầu tiên đoạn và viết lùi vào ô vuông * GV nêu cấu tạo chữ mẫu: Gồm nét là phối hợp móc ngược trái, thẳng đứng, thẳng xiên và móc ngược phải Lop4.com (19) * GV nêu cách viết: - GV hướng dẫn học sinh viết các chữ hoa khó: Ă, C, T, S, Đ - GV cho học sinh viết nháp các từ dễ nhầm - học sinh lên bảng viết, lớp thực lẫn: đãng trí, thí nghiệm, miệt mài, gà quay, thiu hành viết nháp thiu, Niu-tơn, xương, … - GV cho Học sinh viết bài - Học sinh viết bài vào - Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh - GV thu vở, chấm bài, nhận xét C Củng cố – Dặn dò: - GV nhận xét học, dặn HS chuẩn bị bài sau Tiết 8: - Học sinh nộp - Học sinh nghe Kĩ thuật: (Giáo viên chuyên) Ngày soạn: – – 2013 Ngày giảng: – – 2013 Thứ ngày tháng năm 20123 Sáng: LỚP 4A Tiết 1: Toán: T144: LUYỆN TẬP Tiết 7: Kĩ thuật: (Giáo viên chuyên) I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Giải bài toán Tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó - Biết nêu bài toán Tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó theo sơ đồ cho trước - Bài tập cần làm bài 1, bài và bài - KNS: Tư sáng tạo; quản lý thời gian; hợp tác II Đồ dùng dạy-học: - Sách giáo khoa Toán 4, ghi III Các hoạt động dạy-học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Ổn định tổ chức: B Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng thực giải bài tập tiết - Thực theo yêu cầu GV Lop4.com (20) trước - Nhận xét, đánh giá C Bài mới: Giới thiệu bài: - Tiết toán hôm nay, các em tiếp tục luyện tập bài toán tìm hai số biết hiệu và tỉ hai số đó Hướng dẫn luyện tập: * Bài 1: Hiệu hai số là 30 Số thứ gấp lần số thứ hai Tìm hai số đó - Gọi HS đọc đề bài toán - Yêu cầu HS suy nghĩ, nêu các bước giải - Lắng nghe, bổ sung (nếu có) - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài - HS đọc đề bài toán + Vẽ sơ đồ + Tìm hiệu số phần + Tìm số thứ hai + Tìm số thứ - Tự làm bài: - Yêu cầu HS tự làm bài, gọi HS lên bảng giải Giải: Hiệu số phần là: - = (phần) Số thứ hai là: 30 : = 15 Số thứ là: 30 + 15 = 45 Đáp số: số thứ nhất: 45 số thứ hai: 15 * Bài 3: Một cửa hàng có số gạo nếp ít số gạo tẻ là 540kg Tính số gạo loại, biết số gạo nếp số gạo tẻ - Gọi HS đọc đề bài toán - Yêu cầu HS làm vào - HS đọc đề bài toán - Tự làm bài, HS lên bảng giải: Giải: Hiệu số phần nhau: - = (phần) Số gạo nếp là: 540 : = 150 (kg) Số gạo tẻ là: 540 + 180 = 720 (kg) Đáp số: gạo nếp: 150kg gạo tẻ: 720 kg - Chấm bài, yêu cầu HS đổi cho để - Đổi cho để kiểm tra kiểm tra - Nhận xét, đánh giá - Lắng nghe, điều chỉnh * Bài 4: Nêu bài toán giải bài toán theo sơ đồ - Vẽ sơ đồ lên bảng Yêu cầu HS nhìn vào sơ - Quan sát, suy nghĩ, tự đặt đề toán đồ, suy nghĩ sau đó đọc đề toán mình đặt trước Lần lượt đọc đề toán trước lớp lớp Lop4.com (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 19:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan