1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần dạy 01 (chi tiết)

20 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

II/ Đồ dung dạy học: - Tranh vẻ tình huống SGK - Giấy, bút cho các nhóm - Bảng phụ, bài tập - Giấy màu xanh - đỏ cho mỗi HS III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động [r]

(1)Tập đọc: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I/ Mục tiêu: Đọc lưu loát toàn bài: - Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn - Biết các bài phù hợp với diễn biến câu chuyện, với lời lẽ và tính cách nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn) Hiểu các từ ngữ bài: Hiểu các ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức, bất công *KNS: - Thể cảm thông - Tự nhận thức thân: Giáo dục học sinh không ỷ vào quyền để bắt nạt người khác II/ Đồ dung dạy - học: tranh minh hoạ III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Mở đầu: Giới thiệu chủ điểm - HS mở SGK phần mục lục - HS đọc chủ điểm SGK tập GV giải thích ý nghĩa chủ điểm - HS lắng nghe B Bài Giới thiệu chủ điểm và bài đọc - GV treo tranh chủ điểm - HS quan sát tranh - Giới thiệu bài học hôm nay: Dế Mèn bênh vực kể yếu: Treo tranh minh hoạ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: HS đọc toàn bài - HS nối tiếp đọc đoạn GV chia đoạn hết bài Đoạn 1: Hai dòng đầu Đoạn 2: Năm dòng Đoạn 3: Năm dòng Đoạn 4: Phần còn lại GV luyện đọc từ: ngắn chùn chùn, vặt chân, vặt cánh, ăn hiếp, - HS đọc lại đoạn - Hỏi các từ chú giải - HS giải nghĩa từ chú giải - Đọc đến đoạn nào có từ GV hỏi các hết bài từ đó - Luyện đọc câu đoạn lời nhà trò đoạn - Giọng kể lể đáng thương - An ủi, động viên nhiều HS đọc lại 3: Lời Dế Mèn - Cho HS luyện đọc nhóm 2: lời nhân vật trên - GV đọc mẫu b) Tìm hiểu bài - Y/cầu HS đọc thầm đoạn H: Tìm chi tiết cho thấy chị Nhà Trò - HS TL Lop4.com (2) yếu ớt? - Cho HS đọc thầm đoạn tìm chị tiết cho thấy chị Nhà Trò yếu ớt - Cho HS đọc thầm đoạn H: Nhà trò bị bọn Nhện ức hiếp ntn ? - Cho HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi: Những lời nói và cử nỏi lên lòng nghĩa hiệp Dế Mèn ? * Giáo dục : Chúng ta phải biết giúp đỡ người gặp hoạn nạn, khó khăn, không ỷ vào quyền để bắt nạt kẻ yếu - Cho HS thảo luận nhóm đôi KNS: Nếu bạn em bị anh chị lớn bắt nạt, em cần phải làm gì? - Cho HS đọc lướt lại toàn bài và nêu hình ảnh nhân hoá mà em thích, cho biết vì em thích hình ảnh đó c) Hướng dẫn đọc diễn cảm - Treo đoạn cần luyện đọc lên bảng: “Năm trước gặp trời làm đói …… vặt cánh ăn thịt em” - GV đọc mẫu đánh dấu từ ngữ cần nhấn giọng - Y/cầu HS luyện đọc theo nhóm đôi - Cho HS các nhóm lên thi đọc diễn cảm Củng cố, dặn dò: Hỏi: Em học gì Dế Mèn? Vậy ý nghĩa câu chuyện là gì ? - Nhắc HS nhà học bài và chuẩn bị bài tiết sau Lop4.com - HS TL - HS TL - HS TL - HS HĐ nhóm - HS TL - Quan sát - HS luyện đọc theo nhóm - HS lên thi đọc - HS: Ca ngợi Dế Mèn có lòng nghĩa hiệp bênh vực kẻ yếu - Lắng nghe (3) Toán: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 I/ Mục tiêu Giúp HS ôn tập về: - Cách đọc, viết các số đến 100 000 - Phân tích cấu tạo số - Ôn tập viết tổng thành số - Ôn tập chu vi hình II/ Đồ dung dạy học: - Vẽ sẵn bảng số BT2 III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giới thiệu bài mới: H: Chúng ta đã học đến số nào ? - Học đến số 100000 Bài Bài 1: - GV vẽ tia số lên bảng, cho HS nhận xét: - HS đọc yêu cầu bài Số viết sau số 10 000 là số nào? Quy luật - 20 000 Số trên chục nghìn liên dãy số này là gì? tiếp - Cho HS làm bài vào - GV chữa bài chốt ý đúng => Đưa quy luật bài b, số tròn nghìn - Nêu lại quy luật liên tiếp Bài 2: - GV treo mẫu phóng to lên bảng hướng - HS phân tích và đọc bài mẫu dẫn HS làm mẫu - Cho HS tự làm bài vào không cần kẻ - HS tự làm bài vào bảng - Gọi em cặp lên bảng: em viết số, - HS đọc và viết các số vào bảng Lớp nhận xét em đọc số Bài 3: a.GV hướng dẫn làm mẫu - HS nêu yêu cầu bài 8723 = 8000 + 700 + 20 + - HS làm các phần còn lại vào - Y/cầu HS tự làm bài vào nháp - Gọi HS lên bảng làm bài Chấm số - HS lên bảng chữa bài - Chữa bài, chốt ý đúng b Làm tương tự phần a Bài 4: - GV treo hình lên bảng -1 HS đọc yêu cầu H: Muốn tính chu vi hình ta làm ntn ? - Tìm tổng độ dài các cạnh - Y/cầu HS làm vào nháp Chấm 10 - HS tự làm bài vào HS lên - GV chữa bài trên bảng Nhận xét bảng 3) Cũng cố dặn dò: Nhận xét tiết học, xem trước bài sau - Lắng nghe Lop4.com (4) Chính tả: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I/ Mục tiêu: Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn bài tập đọc, Dế Mèn bênh vực kẻ yếu - Viết đúng đẹp tên riêng: Dế Mèn, Nhà Trò Làm đúng các bài tập phân biệt, tiếng có vần an, ang dễ lẫn II/ Đồ dung dạy - học: - Ba tờ phiếu khổ to, viết săn nội dung bài tập 2b - Vở bài tập III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giới thiệu bài: nêu yêu cầu - HS lắng nghe và chuẩn bị đồ dùng Hướng dẫn HS nghe viết - Gọi HS đọc bài viết - HS đọc lượt bài - Hỏi: đoạn trích cho em biết điều gì? - Hình dáng yếu ớt đáng thương - Đọc các từ khó cho HS viết: cỏ xước, tỉ Nhà Trò - Viết các từ khó vào bảng tê, khoẻ, chấm điểm vàng - GV nhắc HS chú ý viết hoa tên riêng, ghi tên bài vào dòng Nhắc nhở tư ngồi viết HS viết bài vào - GV đọc câu cho HS viết - HS gấp SGK HS viết bài vào - GV đọc lại toàn bào chính tả - HS soát lại bài - Chấm 10 - HS đổi chéo chấm bài - Nhận xét chung - Lắng nghe Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 2b: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu bài - HS lên bảng làm bài - HS lên bảng làm - Gọi HS nhận xét sữa bài - Nhận xét sữa bài - Nhận xét chốt lời giải đúng - Lắng nghe Bài 3b: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu bài - GV đọc câu đố - Lắng nghe - HS trả lời vào bảng - HS trả lời ghi đáp án vào bảng - Chốt lời giải: Hoa ban Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Dặn nhà viết vào gì mình - Lắng nghe và thực viết sai Lop4.com (5) Luyện từ và câu: CẤU TẠO CỦA TIẾNG I/ Mục tiêu: - Biết cấu tạo tiếng gồm phận: âm đầu, vân và - Biết nhận diện các phận tiếng Biết tiếng nào có vần và - Có khái niệm phận vần tiếng và vần thơ * Thông qua bài tập : Giáo dục học sinh tình yêu thương đồng loại II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ vẽ sẵn sơ đò cấu tạo tiếng III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Giới thiệu bài: nêu mục tiêu Dạy - học bài mới: 2.1 Tìm hiểu ví dụ: - GV yêu cầu HS đọc thầm và đếm xem câu tục ngữ có bao nhiêu tiếng GV ghi bảng câu thơ Bầu thương lấy bí cùng Tuy khác giống chung giàn - GV yêu cầu HS đếm thành tiếng dòng (Vừa đọc vừa đập nhẹ lên cạnh bàn) + Gọi HS nói lại kết làm việc + Yêu cầu HS đánh vần thầm và ghi lại cách đánh vần tiếng bầu + Yêu cầu HS lên bảng ghi cách đánh vần HS lớp đánh vần thành tiếng + GV dung phấn màu ghi vào sơ đồ: Tiếng Âm đầu Vần Thanh bầu b âu huyền - GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận cặp đôi câu hỏi: Tiếng bầu gồm có phận ? Đó là phận nào ? + Gọi HS trả lời + Kết luận: Tiếng bầu gồm có phần: âm đầu, vần, - Yêu cầu HS phân tích các tiếng còn lại câu thơ cách kẻ bảng GV viên có thể chia bàn HS phân tích đến tiếng + GV kẻ tên bảng lớp, sau đó gọi HS lên chữa bài + Hỏi: tiếng nào tạo thành ? Cho ví dụ + Trong tiếng phận nào không thẻ thiếu Hoạt động học - HS lắng nghe - HS đọc thầm và đếm số tiếng - HS đếm thành tiếng - Có 14 tiếng - HS đánh vần và ghi lại - Một HS lên bảng ghi – HS đọc - Quan sát - Suy nghĩ và trao đổi: Tiếng bầu gồm có phận (âm đầu, vần, thanh) - HS trả lời – HS sơ đồ - HS lắng nghe - HS phân tích cấu tạo + Bộ phận vần và không thể Lop4.com (6) ? Bộ phận nào có thể thiếu ? - GV giúp HS rút kết luận thiếu Bộ phận âm đầu có thể thiếu + Tiếng phận: âm dầu, vần , tạo thành: thương + Tiếng phận: Vần, dấu tạo thành: + Trong tiếng phận vần và dấu không thể thiếu Bộ phận âm đầu có thể thiếu HS lắng nghe 2.2 Ghi nhớ: Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ SGK - Yêu cầu HS lên bảng vào sơ đồ phần ghi nhớ - KL: 2.3 Luyện tập: Bài 1: - GV gọi HS đọc yêu cầu - Giải thích câu thành ngữ Giáo dục : Chúng ta phải biết yêu thương , đùm bọc lẫn - Yêu cầu bàn HS phân tích tiếng - Gọi các bàn lên chữa bài Bài 2: Goi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS suy nghỉ và giải câu đố - Gọi HS trả lời và giải thích - Nhận xét đáp án Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học - HS đọc yêu cầu SGK - HS đọc yêu cầu - Lắng nghe - HS phân tích vào nháp - HS chấm chữa bài - HS đọc yêu cầu SGK - HS suy nghĩ - HS trả lời: đó là chữ sao, ao - Lắng nghe Lop4.com (7) Đạo đức Bài 1: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP I/ Mục tiêu: Giúp HS biết: - Chúng ta cần phải trung thực học tập - Trung thực học tập giúp ta học tập tốt hơn, người tin tưởng, yêu quý Không trung thực học tập khiến cho kết học tập giả dối, gây niềm tin - Trung thực học tập, không gain lận bài làm, bài thi, kiểm tra KNS: - Tự nhận thức trung thực học tập cảu thân - Bình luận, phê phán hành vi không trung thực học tập - Làm chủ thân học tập II/ Đồ dung dạy học: - Tranh vẻ tình SGK - Giấy, bút cho các nhóm - Bảng phụ, bài tập - Giấy màu xanh - đỏ cho HS III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1: Xử lí tình - GV treo tranh tình SGK, tổ - Chia nhóm quan sát tranh SGK và chức cho HS thảo luận nhóm thảo luận + GV nêu tình - HS lắng nghe + Yêu cầu các nhóm thảo luận câu hỏi: Nếu em là bạn Long, em làm gì ? Vì em làm ? - GV tổ chức HS trao đổi lớp + Yêu cầu HS trình bày ý kiến - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp ý kiến nhóm + Hỏi: Theo em hành động nào thể - HS trả lời trung thực ? + Hỏi: Trong học tập, chúng ta có cần phải - HS trả lời trung thực không ? + KL: HĐ2: Sự cần thiết phải trung thực học tập - Cho HS làm việc lớp: - HS suy nghĩ và trả lời + Hỏi: Trong học tập vì phải trung + Trung thực để đạt kết tốt + Trung thực để người tin thực? tưởng + Khi học thân chúng ta tiến hay - HS suy nghĩ và trả lời người khác tiến ? Nếu chúng ta gian trá chúng ta có tiến không ? + Giảng và KL - HS lắng nghe HĐ3: Trò chơi “đúng – sai” Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm - HS làm việc nhóm Lop4.com (8) + Yêu cầu các nhóm nhận bảng câu hỏi và giấy xanh đỏ + Hướng dẫn cách chơi + Yêu cầu các nhóm thực trò chơi - GV cho HS làm việc lớp khẳng định kết quả: Câu hỏi 3,4,6,8,9 là đúng Câu hỏi 1,2,5,7 là sai - KL: KNS: Chúng ta phải làm gì để trung thực học tập ? - GV khen ngợi các nhóm trả lời tốt, kết thúc hoạt động HĐ4: Liên hệ thân KNS: H1: Hãy nêu hành vi thân em mà em cho là trung thực? H2: Tại phải trung thực học tập? - GV chốt lai bài học SGK Củng cố dặn dò: - Về nhà tìm hành vi trung thực và hành vi thể không trung thực - Lắng nghe hướng dẫn cách chơi - Các nhóm thực trò chơi - Học bài và làm bài đầy đủ trước đến lớp , nghiêm túc thi cử, không chép bài bạn - HS TL - HS suy nghĩ trả lời - Lắng nghe - Lắng nghe và thực Lop4.com (9) Toán : ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tt) I/ Mục tiêu: - Ôn tập bốn phép tính đã họ phạm vi 100 000 - Ôn tập so sánh các số đến 100 000 - Ôn tập thứ tự các số phạm vi 100 000 - Luyện tập bài toán thống kê số liệu - HS làm các bài tập (cột 1), a, (dòng 1, 2), b II/ Đồ dùng dạy học: - GV vẽ sẵn bảng số bài tập lên bảng phụ (nếu có thể) III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm - HS lên bảng làm bài - HS lớp theo dõi để nhận xét các bài tập - HS nhận xét bài làm bạn Dạy và học bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: - HS nghe GV giới thiệu bài 2.2 Hướng dẫn ôn tập: Bài 1: - HS nêu yêu cầu bài toán - Tính nhẩm - Yêu cầu HS thực tính nhẩm - HS nối tiếp lên bảng - Nhận xét, yêu cầu HS làm bài vào Bài 2: - Cho HS lên bảng làm bài, lớp làm bài - HS thực đặt tính thực vào bảng các phép tính - Yêu cầu HS nhận xét - HS lớp theo dõi và nhận xét - GV nhận xét, ghi điểm Bài 3: H: BT yêu cầu chúng ta phải làm gì ? - So sánh các số và điền dấu >,<,= - Y/cầu HS lên bảng làm bài, lớp làm vào - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào - Gọi HS nhận xét bài làm bạn, nêu cách so sánh số cặp số bài - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 4: - GV yêu cầu HS tự làm bài vào Cả lớp - HS tự so sánh các số với và làm vào bảng xếp các số theo thứ tự: - Gọi HS nhận xét bài bạn a) 56371 , 65371 - GV nhận xét, ghi điểm b) 92678 , 29876 * Bài 5: - Treo bảng số liệu bài tập 5/SGK - Làm theo hướng dẫn GV - Yêu cầu HS đọc kĩ BT và trả lời Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học, nhắc HS nhà làm - Lắng nghe và thực Lop4.com (10) Kể chuyện SỰ TÍCH HỒ BA BỂ I/ Mục tiêu: - Dựa vào lời kể GV, HS kể lại đoạn và toàn câu chuyện - Thể lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung truyện - Biết theo dõi nhận xét, đánh giá lời kể bạn - Ý nghĩa: Giải thích hình thành hồ Ba Bể Qua đó ca ngợi người giàu lòng nhân ái và khẳng định người giàu lòng nhân ái sẻ đền đáp xứng đáng * BVMT: Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường, khắc phục hậu thiên tai gây II/ Đồ dùng dạy học: - Các tranh minh hoạ câu chuyện SGK - Các tranh vẻ hồ Ba Bể III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò Giới thiệu Bài 2.1 Giới thiệu bài: - Hỏi: Trong tiết kể chuyện hôm các - 01 HS trả lời : Câu chuyện Sự em kể lại câu chuyện gì? tích Hồ Ba bể - Tên câu chuyện cho em biết điều gì ? - Tên câu chuyên cho em biết câu chuyện giải thích hình thành (ra đời) Hồ Ba Bể - GV cho HS xem tranh (ảnh) Hồ Ba Bể - Lắng nghe và giới thiệu: 2.2 GV kể chuyện - GV kể lần 1: Giọng kể thong thả, rõ rang, nhanh đợn kể tai hoạ đêm hội, trở khoan thai đoạn kết - GV kể lần 2: Vừa kể vừa vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng - Dựa vào tranh minh hoạ, đặt câu hỏi để - HS tiếp nối trả lời đến HS nắm cốt truyện: có câu trả lời đúng + Bà cụ ăn xin xuất nào? + Bà không biết từ đâu đến Trong bà gớm ghiếc, người bà gầy cò, lở loét, xông lên mùi hôi thối Bà luôn miệng kêu đói + Mọi người đối xử với bà cụ sao? + Mọi người xua đuổi bà + Ai đã cho bà cụ ăn và nghỉ? + Mẹ bà goá đưa bà nhà, lấy cơm cho bà ăn và mời bà nghỉ lại + Chuyện gì đã xảy đêm? + Chỗ bà cụ ăn xịn nằm sang rực lên Đó không phải là bà cụ mà là Lop4.com (11) giao long lớn + Khi chia tay bà cụ dặn mẹ bà goá + Bà cụ nói có lụt và đưa cho điều gì? mẹ bà goá gói tro và hai mảnh vỏ trấu + Trong đêm lễ hội, chuyện gì đã xảy ra? + Lụt lội xảy ra, nước phun lên Tất vật chìm + Mẹ bà goá đã làm gì? + Mẹ bà dùng thuyền từ hai vỏ trấu khắp nơi cưu người bị nạn + Hồ Ba Bể đã hình thành nào? + Chỗ đất sụt là Hồ Ba Bể, nhà hai mẹ thành hòn đảo nhỏ hồ 2.3 Hướng dẫn kể đoạn: - Chia các nhóm, yêu cầu HS dựa vào tranh - Chia nhóm HS minh hoạ và các câu hỏi tìm hiểu, kể lại em kể đoạn - Từng em nhận xét doạn cho các bạn nghe - Kể trước lớp: Yêu cầu các nhóm cử đại - Đại diện các nhóm lên trình bày diện lên trình bày Mỗi nhóm kể tranh + Yêu cầu HS nhận xét sau HS kể Nhận xét lời kể bạn theo các tiêu chí: Kể có đúng nội dung, đúng trình tự không? Lời kể đã tự nhiên chưa? 2.4 Hướng dẫn kể toàn câu chuyện - Yêu cầu HS kể toàn câu chuyện - Kể nhóm nhóm - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp - đến HS kể toàn câu chuyện trước lớp - Yêu cầu HS nhận xét và tìm bạn kể hay - Nhận xét lớp.Gv cho điểm Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện * Giáo dục: Từ xưa ông cha ta đã có ý - HS TL thức khắc phục khó khăn thiên tai gây Vậy ngày chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường? Củng cố - dặn dò: Về kể cho người thân nghe và luôn có lòng nhân ái với người Lop4.com (12) Khoa học: CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ? I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Nêu điều kiện vật chất mà người cần để trì sống mình - Kể điều kiện tinh thần cần cho sống người quan tâm, chăm sóc, giao tiếp xã hội, các phương tiện giao thông, giải trí… - Có ý thức giữ gìn các điều kiện vật chất và tinh thần * GD BVMT: Giáo dục học sinh phải biết bảo vệ môi trường xung quanh ta: Nước, không khí , biết giữ gìn vệ sinh môi trường II/ Đồ dùng dạy học: - Các hình minh hoạ trang 4,5 SGK - Phiếu học tập - Bộ phiếu các hình cái túi dành cho trò chơi III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1: Khởi động - Giới thiệu chương trình yêu cầu HS mở HS đọc tên các chủ điểm mục lục và đọc tên chủ đề - Bài học đầu tiên mà các em học hôm là “con người cần gì để sống?” nằm HS lắng nghe chủ đề “con người và sức khoẻ ” HĐ2: Con người cần gì để sống ? Bước 1: GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm theo các bước: + Chia lớp thành các nhóm, nhóm HS chia theo nhóm, cử nhóm khoảng đến HS trưởng và thư kí, tiến hành thảo + Yêu cầu: Các em thảo luận để trả lời câu luận và ghi vào giấy hỏi: “con người cần gì để trì sống ?” Sau đó ghi câu trả lời vào giấy + Yêu cầu HS trình bày kết thảo luận, - Đại diện nhóm trình bày kết ghi ý kiến không trùng lập lên bảng VD: người cần phải có không + Nhận xét các kết thảo luận các khí để thở, thức ăn, nước uống … nhóm Bước 2: GV tiến hành hoạt động lớp + Yêu cầu: GV hiệu, tất tự bịt Hoạt động theo yêu cầu GV mũi, cảm thấy không chiệu thì thôi và giơ tay lên + Em có cảm giác nào ? - Em cảm thấy khó chịu và không thể nhịn thở KL: chúng ta không thể nhin thở quá phút - Hỏi: Nếu nhịn ăn nhịn uống em cảm - Em cảm thấy đói, khát và mệt thấy nào? H: Nếu ngày chúng ta không - Chúng ta cảm thấy buồn và cô Lop4.com (13) quan tâm gia đình, bạn bè thì sao? KL: để sống và phát triển người cần: - Những điều kiện vật chất và tinh thần như: không khí, thức ăn, nước uống, tình cảm gia đình … HĐ3: Những yếu tố cần cho sống mà có người cần Bước 1: Yêu cầu HS quan sát hình trang 4,5 SGK - Hỏi: Con người cần gì cho sống ngày mình Bước 2: GV chia lớp thành nhóm nhỏ nhóm em, phát phiếu học tập cho nhóm - Gọi HS đọc yêu cầu phiếu học tập - Gọi nhóm dán phiếu đã hoàn thành lên bảng - Y/cầu HS quan sát tranh đọc phiếu bài tập - Hỏi: Giống động vật và thực vật người cần gì để trì sống ? KL: * Giáo dục : Để đảm bảo sức khoẻ cho thân và cộng đồng , chúng ta phải biết giữ gìn vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường HĐ4: Trò chơi: “Cuộc hành trình đến hành tinh khác - Giới thiệu tên trò chơi, phổ biến cách chơi + Phát phiếu có hình túi cho HS, yêu cầu HS du lịch đến hành tinh khác mang theo thứ gì em hãy viết vào túi + Chia lớp thành nhóm - Yêu cầu HS chơi phút và nộp lại cho GV Nhận xét tuyên dương HĐ5: Củng cố, dặn dò Hỏi: Con người, động vật, thực vật cần: không khí, nước Vậy chúng ta phải làm gì để bảo vệ điều kiện đó ? - Nhận xét tiết học tuyên dương - Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau Lop4.com đơn - Quan sát hình minh hoạ - HS tiếp nối trả lời nội dung các hình - Chia nhóm nhận phiếu học tập - HS đọc yêu cầu phiếu - nhóm dán phiếu - Quan sát đọc phiếu - Không khí, nước, ánh sáng, thức ăn - Tiến hành trò chơi theo hướng dẫn GV - Nộp các phiếu cho GV - HS trả lời (14) Tập đọc MẸ ỐM I/ Mục tiêu: Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng từ khó dễ lẫn: lá trầu, khép lỏng, nóng rang… - Đọc trôi chảy toàn bài: Ngắt nghỉ đúng nhịp, ngắn giọng các từ ngợi tả gợi cảm - Đọc diễn tả toàn bài Đọc hiểu: - Hiểu các từ ngữ khó bài: Khô cơi trầu, truyện kiều, y sĩ… - Ý nghĩa: Tình cảm yêu thương sâu sắc, hiếu thảo, long biết ơn bạn nhỏ với nguời mẹ Học thuộc lòng bài thơ *KNS: - Thể cảm thông - Tự nhận thức thân II/ Đồ dung dạy học: - Tranh minh hoạ, cái cơi trầu thật - Bảng phụ - Tập thơ Góc sân và khoảng trời III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu HS đọc khổ và trả lời câu hỏi SGK Nhận xét cho điểm Nhận xét bài đọc bạn B Bài Giới thiệu bài Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài a Luyện đọc: HS đọc toàn bài - Phân đoạn HS đọc nối tiếp đoạn Lưu ý ngắt nhịp các câu sau Lá trầu / khô cơi trầu HS đọc thành tiếng Truyện Kiều/ gấp lại trên đầu lâu Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa các từ phần chú giải - Nhấn giọng các từ ngữ: Khô, gấp lại, HS đọc phần chú giải ngào - HS đọc theo nhóm đôi HS theo dõi SGK - HS đọc bài - GV đọc mẫu b Tìm hiểu bài : - khổ thơ đầu cho ta biết điều gì? - HS trả lời - Bạn nhỏ bài thơ đã làm gì để thể - Ngâm thơ kể chuyện thì hát tình cảm mình mẹ? ca mình sắm vai chèo - Nếu mẹ không bi ốm thì lá trầu, Truyện - Lá trầu xanh mẹ ăn Lop4.com (15) Kiều, ruộng vườn nào ? ngày - Hỏi ý nghĩa vủa cụm từ chìa khoá lặng - Lắng nghe - HS trả lời theo hiểu biết đời mẹ mình - Sự quan tâm chăm sóc xóm làng đối - Đọc và suy nghĩ với mẹ thể qua câu thơ nào - Những câu thơ nào bài bộc lộ tình - Cô bác xóm giềng đến thăm… yêu thương sâu sắc bạn nhỏ mẹ mang thuốc vào - Vậy bài thơ muốn nói với các em điều gì? - Lòng yêu thương cậu bé đến với mẹ Tình hàng xóm láng giềng c Học thuộc lòng bài thơ - HS tự học thuộc bài - HS thi học thuộc bài Cũng cố dặn dò H1: Trong bài thơ em thích khổ thơ - Tự trả lời nào ? Vì sao? KNS:Qua bài thơ, em học tập bạn nhỏ - HS TL điều gì? - Nhận xét lớp học - Lắng nghe - Dặn vể nhà học thuộc lòng bài thơ và xem - Lắng nghe và thực trước bài Lop4.com (16) Toán: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tiếp theo) I/ Mục tiêu: - Ôn tập bốn phép tính đã học phạm vi 100 000 - Luyện tính nhẩm, tính giá trị biểu thức số, tìm thành phần chưa biết phép tính - Cũng cố bài toán có liên quan đến rút đơn vị - HS làm các bài tập 1, 2b, 3a,b II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra nài cũ: - HS làm các bài tập sau - HS lên bảng làm bài, Viết số chẵn lớn có chữ số - HS lớp theo dõi và nhận xét Viết số lẻ bé có chữ số bài bạn Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: nêu mục tiêu - HS lắng nghe 2.2 Ôn tập: Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài tập - Đọc yêu cầu đề bài - Cho HS tự tính nhẩm Gọi HS lên bảng - Đọc kết nối - Nhận xét, ghi điểm lối truyền miệng Bài 2: - Cho HS tự thực phép tính vào - HS làm bài, sau đó HS ngồi toán trường cạnh đổi chéo để kiểm tra - HS lên bảng làm bài làm bài - HS lên bảng làm bài - Yêu cầu HS nhận xét bài làm bạn trên - Lắng nghe bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS Bài 3: - Cho HS đọc đề bài - HS đọc đề - Làm mẫu bài - Quan sát bài mẫu - Cho HS tự làm vào - HS làm bài vào - Nhận xét chốt kết đúng - Lắng nghe - HS rút thứ tự thực các phép tính - HS rút thứ tự thực biểu thức làm bài phép tính *Bài 4: - GV gọi HS nêu yêu cầu bài toán sau đó - HS nêu y/cầu bài toán cho HS làm bài vào bảng - GV chữa bài - Theo dõi *Bài 5: - Gọi HS đọc đề - HS đọc đề bài tập H: Bài toán thuộc dạng toán gì ? - Bài toán thuộc dạng rút đơn vị - HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp - HS lên bảng, lớp làm bài vào nháp - GV chữa bài và cho điểm Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn dò nhà làm bài - Lắng nghe và thực Lop4.com (17) TẬP LÀM VĂN THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN I/ Mục tiêu: - Hiểu đặc điểm kể chuyện Phân biệt văn kể chuyện với loại văn khác - Biết xây dựng bài văn kể chuyện II/ Đồ dung dạy học: - Giấy khổ to + bút Ghi sẵn nội dung bài tập1 - Bảng phụ ghi sẵn việc chình truyện Sự tích hồ Ba Bể - VBT tiếng việt III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Mở đầu: GV nêu y/c cách học tiết TLV B Dạy học: Giới thiệu bài: Trả lời: Câu chuyện tích hồ Ba - GV nêu: Cô dạy các em cách viết Bể đoạn văn, bài văn kể chuyện, miêu tả viết Lắng nghe thư, trao đổi với người thân, giới thiệu địa phương…Tiết học hôm các emm học bài văn kể chuyện Phần nhận xét: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu SGK - đến HS kể vắn tắc, lớp theo - Gọi đến HS kể tóm tắc câu chuyện dõi - Chia nhóm, nhận đồ dung học tập Sự tích hồ Ba Bể - Chia HS thành các nhóm nhỏ, phát giấy - Thảo luận nhóm và bút cho HS - Dán kết thảo luận - Yêu cầu các nhóm thảo luận - Gọi các nhóm dán kết thảo luận lên - Nhận xét, bổ sung bảng - Yêu cầu các nhóm nhận xét, bổ sung - GV ghi các câu trả lời thống vào bên bảng Bài 2: + Bài văn không có nhân vật + Bài văn có nhân vật nào ? + Bài văn không có kiện + Bài văn giới thiệu vị trí, độ + Bài văn có các kiện nào xảy đối cao, chiều dài, địa hình, cảnh đẹp hồ Ba Bể với nhân vật ? + Bài văn giới thiệu gì hồ Ba Bể - đến HS đọc phần ghi nhớ Ghi nhớ - Gọi HS đọc phần ghi nhớ Lop4.com (18) - HS đọc yêu cầu SGK - Làm bài Luyện tập HĐ1: - Gọi HS lên đọc yêu cầu - Trình bày và nhận xét - Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài - Gọi đến HS đọc câu chuyện mình Các HS khác và GV đặt câu hỏi - Cho điểm HS - HS đọc yêu cầu SGK HĐ2: - đến HS trả lời - Gọi HS đọc yêu cầu - Lắng nghe - Gọi HS trả lời câu hỏi - KL: Trong sống cần quan tâm giúp đỡ lẫn Đó là ý nghĩa câu chuyện các em vừa kể C Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học thuộc phần ghi nhớ - Dặn HS nhà kể lại câu chuyện mình xây dựng cho người thân nghe và làm bài vào Lop4.com (19) Bài 1: MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ I/ Mục tiêu: - Vị trí địa lí, hình dáng đất nước - Trên đất nước ta co nhiều dân tộc sinh sống và có chung lịch sử, Tổ Quốc ( Bỏ câu hỏi - trang ) II/ Đồ dung dạy học: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam đò hành chính Việt Nam - Hình ảnh sinh hoạt số dân tộc III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1: Làm việc lớp GV Giới thiệu vị trí đất nước ta và các - HS trình bày lại và xác định dân cư vùng đồ HĐ2: Làm việc nhóm - Yêu cầu HS tìm hiểu và mô tả tranh - Các nhóm làm việc, sau đó trình bày trước lớp - GV kết luận HĐ3: Làm việc lớp - GV đặt vấn - GV kết luận HĐ4: Làm việc lớp - HS phát biểu ý kiến GV hướng dẫn cách đọc Lop4.com (20) Kü ThuËt VËt liÖu, dông cô c¾t, kh©u, thªu I Môc tiªu: - HS biết đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản vật liệu, - BiÕt c¸ch vµ thùc hiÖn ®­îc thao t¸c x©u chØ vµo kim vµ vª nót chØ - Giáo dục ý thức thực an toàn lao động II §å dïng d¹y häc: - GV: sè s¶n phÈm may, kh©u, thªu vµ dông cô c¾t, kh©u, thªu - HS: V¶i, kÐo, kim, chØ, khung thªu II Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học KiÓm tra bµi cò: - HS để lên bàn - GV kiÓm tra dông cô c¾t, kh©u, Bµi míi: + Giíi thiÖu bµi: + GV giíi thiÖu sè s¶n phÈm may, - HS l¾ng nghe kh©u, thªu(tói, kh¨n tay, vá gèi ) *HĐ1: GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xÐt vÒ vËt liÖu kh©u, thªu a V¶i: - GV kết hợp cho HS đọc SGK với quan - HS đọc SGK và nhận xét: Vải sát màu sắt, hoa văn, độ dày mỏng là vật liệu chính để may, khâu, - GV hướng dẫn HS chọn loại vải để thªu thµnh quÇn ¸o vµ mét sè kh©u, thªu s¶n phÈm kh¸c b ChØ: - GV hướng dẫn HS đọc nội dung bài và - HS nªu tªn c¸c lo¹i chØ ë h×nh tr¶ lêi cÇu hái h×nh 1SGK 1: ChØ kh©u vµ chØ thªu *HĐ2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu đặc ®iÓm vµ c¸ch sö dông kÐo - Hướng dẫn HS quan sát hình 2SGK và - HS quan s¸t tranh h×nh nhận xét đặc điểm, cấu tạo 2(SGK) - So s¸nh cÊu t¹o vµ h×nh d¹ng cña kÐo - HS tr¶ lêi; HS thùc hµnh c¾t v¶i vµ kÐo c¾t chØ - Hướng dẫn cách cầm kéo *H§3: Quan s¸t nhËn xÐt mét sè vËt liÖu vµ dông cô kh¸c - Hướng dẫn HS quan sát hình SGK kết hîp víi quan s¸t mÉu sè dông cô, vËt liệu cắt, khâu, thêu để HS nêu - NhËn xÐt - bæ sung Tæng kÕt - dÆn dß - GV tæng kÕt tiÕt häc - ChuÈn bÞ cho giê häc sau - DÆn dß: VÒ nhµ häc bµi, chuÈn bÞ bµi Lop4.com (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 18:54