1. Trang chủ
  2. » Đề thi

Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần học 34 năm 2013

20 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn II/ Đồ dùng dạy học: Một số báo, sách, truyện viết về những người trong hoàn cảnh khó khăn vẫn lạc quan, yêu đời, có kh[r]

(1)TUẦN 34 Thứ hai ngày tháng năm 2013 MÜ thuËt Bµi 34: VÏ tranh- §Ò tµi tù chän I/ Môc tiªu: - Hs biết chọn đề tài phù hợp - Hs biết cách vẽ theo đề tài tự chọn - Giúp Hs tự vẽ tranh theo nội dung tự chọn và tô màu theo ý thích II/Chuẩn bị: * Gi¸o viªn: + Mét sè tranh, ¶nh vÒ tù + Tranh vÏ tù cña thiÕu nhi + H×nh gîi ý c¸ch vÏ * Häc sinh: + VTV4, bót ch×, mµu vÏ III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: A.KiÓm tra §DHT B.Bài *Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - GV Cho Hs xem số tranh vẽ với các đề tài khác - Gv Yêu cầu Hs nêu khái niệm loại tranh - Em thích tranh đề tài nào Vì sao? + Hs Quan sát và nêu nội dung các tranh + Hs Trả lời + Hs Trả lời * Hoạt động 2: Cách vẽ - Gv Cho Hs nêu ý định vẽ đề tài nào? - GV Hướng dẫn Hs c¸ch s¾p xÕp bè côc - Theo em s¾p xÕp bè côc nh­ thÕ nào, là cân đối, hợp lý? - Gv Cho Hs nhận xÐt - Vẽ màu nào th× đẹp? * Hoạt động 3: Thực hành - GV Đi theo dõi bàn, hướng dẫn Hs Lop4.com + Hs Vẽ hình ảnh chính to trước, hình ảnh phụ vẽ nhỏ xung quanh - Trong bài có nhóm chính, nhóm phụ + Hs VÏ mµu næi bËt (cã mµu (2) c¸ch làm - Gv Gîi ý cô thÓ cho häc sinh vÏ * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - Gv Cùng Hs nhận xét bài vẽ Hs - Gv Chấm điểm, tuyên dương Hs vẽ đẹp Dặn dò: Dặn Hs chuẩn bị các bài vẽ để trưng bày sản phẩm tiết sau ®Ëm, màu nh¹t) + Hs Thực hành vÏ mét bøc tranh mà em thích và tô màu đẹp + Hs Nhận xét bài vẽ đẹp và chưa đẹp ĐẠO ĐỨC: (t34) DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG I Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: -Hiểu: Cần phải tôn trọng Luật giao thông Đó là cách bảo vệ sống mình và người -HS có thái độ tôn trọng Luật giao thông, đồng tình với hành vi thực đúng luật giao thông -HS biết tham gia giao thông an toàn II Đồ dùng dạy học: -Một số biển báo giao thông - Đồ dùng hóa trang để chơi đóng vai III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy *Hoạt động1: Trò chơi tìm hiểu biển báo giao thông -GV chia HS làm nhóm và phổ biến cách chơi HS có nhiệm vụ quan sát biển báo giao thông (khi GV giơ lên) và nói ý nghĩa biển báo Mỗi nhận xét đúng điểm Nếu nhóm cùng giơ tay thì viết vào giấy Nhóm nào nhiều điểm là nhóm đó thắng -GV điều khiển chơi -GV cùng HS đánh giá kết *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Bài tập 3- SGK/42) -GV chia HS làm nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm nhận Hoạt động trò -HS tham gia trò chơi -HS thảo luận, tìm cách giải -Từng nhóm báo cáo kết (có thể đóng vai) -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý Lop4.com (3) tình Em làm gì khi: a Bạn em nói: “Luật giao thông cần thành phố, thị xã” b Bạn ngồi cạnh em ôtô thò đầu ngoài xe c Bạn rủ em ném đất đá lên tàu hỏa d Bạn em xe đạp va vào người đường đ Các bạn em xúm lại xem vụ tai nạn giao thông e Một nhóm bạn em khoác tay lòng đường -GV đánh giá kết làm việc nhóm và kết luận: a Không tán thành ý kiến bạn và giải thích cho bạn hiểu: Luật giao thông cần thực nơi, lúc b Khuyên bạn không nên thò đầu ngoài, nguy hiểm c Can ngăn bạn không ném đá lên tàu, gây nguy hiểm cho hành khách và làm hư hỏng tài sản công cộng d Đề nghị bạn dừng lại để nhận lỗi và giúp người bị nạn đ Khuyên các bạn nên về, không nên làm cản trở giao thông e Khuyên các bạn không lòng đường, vì nguy hiểm -GV kết luận:Mọi người cần có ý thức tôn trọng luật giao thông lúc, nơi *Hoạt động 3: Trình bày kết điều tra thực tiễn (Bài tập 4SGK/42) -Đại diện nhóm trình bày kết -GV nhận xét kết làm việc nhóm HS  Kết luận chung: kiến -HS lắng nghe -Đại diện nhóm trình bày -Các nhóm khác bổ sung, chất vấn -HS lắng nghe Lop4.com (4) Để đảm bảo an toàn cho thân mình và cho người cần chấp hành nghiêm chỉnh Luật giao thông 4.Củng cố - Dặn dò: -Chấp hành tốt Luật giao thông và nhắc nhở người cùng thực -HS lớp thực -Về xem lại bài,chuẩn bị bài tiết sau Tập đọc: (Tiết 67) TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ I/ Mục tiêu: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài Biết đọc bài với giọng rõ ràng, rành mạch, phù hợp với văn phổ biến khoa học Hiểu điều bài báo muốn nói: Tiếng cười làm cho người khác với động vật Tiếng cười làm cho người hạnh phúc, sống lâu Từ đó, làm cho HS có ý thức tạo xung quanh sống mình niềm vui, hài hước, tiếng cười II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Con chim chiền chiện và trả lời câu hỏisgk Bài 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 HDluyện đọcvà tìm hiểu bài: a Luyện đọc - Gọi HS tiếp nối đọc đoạn GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS - GV đọc mẫu Chú ý giọng đọc Hoạt động trò - HS lên bảng thực theo y/c - HS đọc bài tiếp nối theo trình tự đoạn: Đoạn 1: Từ đầu … Mỗi ngày cười 400 lần Đoạn 2: Tiếp theo … làm hẹp mạch b Tìm hiểu bài : máu 1/ Phân tích cấu tạo bài văn trên Đoạn 3: Còn lại - HS đọc toàn bài, kết hợp xem tranh Nêu ý chính đoạn văn minh họa - HS đọc phần chú giải Lop4.com (5) 1/ Phân tích cấu tạo bài văn, nêu ý 2/ Vì nói tiếng cười là liều thuốc bổ? chính: Đ!: Tiếng cười là đặc điểm quan trọng, phân biệt người với các động vật khác 3/ Người ta tìm cách tạo tiếng cười Đ2: Tiếng cười là liều thuốc bổ Đ3: Người có tính hài hước sống cho bệnh nhân để làm gì? 4/ Em rút bài gì qua bài này? lâu Hãy chọn ý đúng 2/ Vì cười tốc độ thở người c Đọc diễn cảm tăng lên đến 100 ki-lô-mét giờ, các - Ba HS nối tiếp đọc đoạn văn mặt thư giãn, não tiết chất - HD lớp luyện đọc và thi đọc đoạn: làm người có cảm giác sảng khoái, “Tiếng cười là liều thuốc bổ……mạch thỏa mãn 3/ Để rút ngắn thời gian điều trị bệnh máu” + GV đọc mẫu đoạn văn nhân, tiết kiệm tiền cho Nhà nước + Tổ chức cho HS đọc và thi đọc - Nhận xét cho điểm HS 4/ Ý b: Cần biết sống cách vui vẻ Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học - Về nhà tiếp tục luyện đọc và tập kể lại bài Toán: (T166)ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHAN SỐ (tt) I/ Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố kĩ tính cộn, trừ, nhân, chia các phân số và giải toán có lời văn II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu Hướng dẫn ôn tập Bài 1: - HS viết tổng, hiệu, tích, thương - HS tự tìm kết phân số và tính - HS đọc bài làm mình trước lớp và y/c HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra bài lẫn Lop4.com (6) Bài 2: - HS lớp làm bài vào VBT - Y/c HS tính và điền kết vào ô trống Khi chữa bài có thể y/c HS nêu cách tìm thành phần chưa biết Bài 3: - HS lên bảng làm bài, HS lớp - Y/c HS nêu thứ tự thực các làm bài vào VBT 30 38 29 phép tính biểu thức, sau         12 12 12 12 12 12 đó y/c HS làm bài 1  :  3   10 10 2 2 1 :     1 a) 9 2 - HS lên bảng làm bài, , HS lớp Bài 4: làm bài vào VBT - Gọi HS đọc đề bài toán trước Sau vòi nước chảy số phần 2 lớp   - GV y/c HS tự làm bài bể nước là: 5 (bể) Số lượng nuớc còn lại chiếm số phần Củng cố dặn dò: - GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làn BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau KHOA HỌC : Tiết: 67 bể là:   10 (bể) ÔN TẬP : THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT (T 1) I - Mục tiêu : Sau bài học HS biết: - Vẽ và trình bày sơ đồ chữ mối quan hệ thức ăn nhóm sinh vật II- Đồ dùng dạy - học : - Hình trang 134, 135 SGK III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ : B) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động : Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực mục tiêu hình thức thảo luận theo nhóm : Thực hành vẽ - Chia nhóm quan sát tranh Lop4.com (7) sơ đồ chuỗi thức ăn và thảo luận Cách tiến hành : Nêu vấn đề và cho HS quan - Lần lượt các nhóm trình sát hình trang 134 SGK và thảo luận bày - Đặt câu hỏi SGK + Kết luận : Sơ đồ mối quan hệ thức ăn -Trả lời nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã Đại bàng Gà Cây lúa mang Rắn hổ Chuột đồng Cú mèo Hoạt động : Củng cố - Nêu câu hỏi củng cố nội dung chính bài - Liên hệ ngoài thực tế -Trả lời Thứ ba ngày tháng năm 2013 Chính tả (Tiết 34) (Nghe viết) VÈ DÂN GIAN: NÓI NGƯỢC I/ Mục tiêu: - Nghe và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng bài Nói ngược - Làm đúng các BT phân biệt tiếng có âm vần dễ lẫn: r/d/gi II/ Đồ dùng dạy - học: Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng ghi BT2 III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: Bài 2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học 2.2 Hướng dẫn HS nghe - viết: - Đọc mẫu bài thơ: Nói ngược - Nêu nội dung bài bài thơ Lop4.com Hoạt động trò - HS đọc thầm bài thơ - Nói chuyện phi lí ngược đời không thể nào xảy nên gây cười (8) - Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn viết và luyện đọc - Viết chính tả, chấm, chữa bài - HS đọc y/c bài tập 2.3 HD làm bài tập chính tả - HS hoạt động nhóm thi làm bài Bài tập 2:a) Gọi đại diện nhóm lên trình bày Các nhóm khác nhận xét nhận xét bổ sung, HS đọc các từ vừa tìm và viết số từ vào - HS đọc y/c và nội dung bài Bài tập 3: - Thảo luận nhóm - Hỏi: Thế nào là từ láy? - Dán phiếu, đọc các từ vừa tìm - Các từ láy BT y/c thuộc kiểu từ láy - Các nhóm khác bổ sung các từ láy - HS đọc lại bài làm phiếu nào? - Là từ phối hợp tiếng có âm đầu hay vần giống - HS cùng thảo luận, trao đổi viết các từ láy vừa tìm vào giấy 3b)+ Từ láy đó tiếng nào có - Dán phiếu, đọc, bổ sung +Vần iêu: liêu xiêu, liều liệu, liếu điếu, vần iêu + Tứ láy đó tiếng nào có vần thiêu thiếu … +Vần iu: hiu hiu, dìu dịu, chiu chíu iu Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Y/c HS nhớ từ đã ôn luyện để viết đúng chính tả Toán (Tiết 167) ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG I/ Mục tiêu: Giúp HS: + Củng cố các đơn vị đo khối lượng vá bảng các đơn vị đo khối lượng + Rèn kĩ chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng và giải các bài toán có liên quan II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu Hướng dẫn ôn tập Bài 1: Lop4.com (9) - Bài toán này là để ho HS rèn kĩ đo khối luợng, chủ yeu là chuyển đổi đơn vị lớn đơn vị bé - Y/c HS tự làm bài Bài 2: - GV hướng dẫn HS chuyển đổi đơn vị đo VD: 10yến = 1yến x 10 = 10kg x 10 = 100kg Đối với phép chia 50 : 10 = Vậy 50kg = 5yến - Y/c HS tự làm các phần còn lại Bài 3: - GV nhắc HS chuyển đổi cùng đơn vị so sánh - GV chữa bài trên bảng lớp Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài trước lớp - Y/c HS làm bài - Hình đã tô màu hình - HS làm bài 1 a) yến = 10kg x = kg 1yến8kg = 10kg + 8kg = 18kg - HS làm bài trên bảng, HS lớp làm bài vào VBT - HS đọc - HS lớp làm bài vào VBT Giải 1kg700g = 1700g Cả cá và mớ rau nặng 1700 + 300 = 2000g = 2kg ĐS: 2kg Bài 5: - Gọi HS đọc đề bài - HS đọc đề - GV y/c HS tự làm bài - HS làm bài vào VBT - Y/c HS tự đổi chéo bài để kiểm Xe chở số gạo cân nặng tra bài lẫn 50 x 32 = 1600 (kg) Củng cố dặn dò: 1600kg = 16tạ - GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làn BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau Luyện từ và câu (T 67) MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN – YÊU ĐỜI I/ Mục tiêu: 1/ Tiếp tục mở rộng, hệ thống hoá vốn từ tinh thần lạc quan, yêu đời 2/ Biết đặt câu với các từ đó II/ Đồ dùng dạy học: Một số phiếu học khổ rộng kẻ bảng nội dung BT1, 2, Lop4.com (10) III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy !/ Kiểm tra bài cũ:Thêm trạng ngữ mục đích cho câu Bài mới: 1.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học 1.2 Phần nhận xét Bài Gợi ý: Các em xác định nghĩa từ “lạc quan” sau đó nối câu với nghĩa phù hợp Hoạt động học HS thực theo yêu cầu 1/ HS đọc nội dung và y/c BT - HS trao đổi làm bài theo nhóm đôi - HS làm bài bảng lớp HS làm vào VBT HS nhận xét bài làm bạn trên bảng 2/ HS đọc y/ c bài tập Bài - Hoạt động theo nhóm 4: trao đổi xếp từ vào nhóm hợp nghĩa - Dán bài, nhận xét bài nhóm bạn + Những từ đó “lạc” có nghĩa là “vui mừng”: lạc quan, lạc thú + Những từ đó “lạc”có nghĩa là “rớt lại, sai”: lạc hậu, lạc điệu, lạc đề + Em hãy nêu nghĩa từ có tiếng - Tiếp nối phát biểu “lạc” BT Bài 3:GV tổ chức cho HS làm BT3 giống cách tổ chức làm BT2 Bài 4: - Gọi HS đọc y/c bài - Y/c HS trao đổi thảo luận theo nhóm 4/ HS đọc thành tiếng y/c đôi - Gọi HS phát biểu ý kiến - HS trao đổi, thảo luận nêu ý nghĩa - GV nhận xét câu thành ngữ và nêu tình sử Củng cố dặn dò: dụng - Nhận xét tiết học - Y/c HS nhà HTL câu tục ngữ BT4 ; đặt – câu với các từ ngữ BT2, Thứ tư ngày tháng năm 2013 Kể chuyện ( T34) Lop4.com (11) KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I/ Mục tiêu: Rèn kĩ nói: - Biết kể tự nhiên, lời mình câu chuyện, đoạn truyện đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghĩa, nói tinh thần lạc quan yêu đời - Trao đổi với các bạn ý nghĩa câu chuyện, đoạn truyện Rèn kĩ nghe: Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể bạn II/ Đồ dùng dạy học: Một số báo, sách, truyện viết người hoàn cảnh khó khăn lạc quan, yêu đời, có khiếu hài hước: Truyện cổ tích ngụ ngôn, truỵên danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi Bảng lớp viết sẵn đề bài III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS kể – đoạn câu chuyện Khát vọng sống Bài 1.1 Giới thiệu bài:Nêu mục tiêu bài 1.2 Hướng dẫn HS kể chuyện a) Hướng dẫn HS hiểu y/c BT - Y/c HS đọc đề - Gv gạch chân từ quan trọng để HS kể chuyện không lạc đề: nghe, đọc, tinh thần lạc quan, yêu đời - Y/c HS đọc gợi ý 1, - HS tiếp nối đọc gợi ý 1, Cả lớp * Kể chuyện theo nhóm: theo dõi SGK - Y/c HS kể nhóm nhóm HS và trao đổi ý nghĩa truyện - HS tạo thành nhóm HS kể tiêp nối nhóm Gợi ý: + Cần phải thấy ý nghĩa truyện, ý nghĩa hành động nhân vật + Kết truyện theo lối mở rộng * Thi kể chuyện trước lớp - Tổ chức cho HS thi kể - Khuyến khích HS lớp hỏi lại bạn tính cách nhân vật, ý nghĩa - – HS tham gia thi kể hành động nhân vật Lop4.com (12) - Gọi HS nhận xét bạn kể - Nhận xét bạn theo các tiêu chí đã nêu Củng cố đặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà kể lại câu truyện vừa kể lớp cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau Tập đọc: (Tiết 67) ĂN MẦM ĐÁ I/ Mục tiêu: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài Biết đọc diễn cảm bài văn cới giọng kể vui, hóm hỉnh Hiểu nội dung: ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo răn chúa: No thì chẳng có gì vừa miệng đâu II/ Đồ dung dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc SGK III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc bài Tiếng cười là liều - HS lên bảng thực y/c thuốc bổ và trả lời câu hỏi nội dung bài Bài 2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2.2 Hướng dẫn luyên đọc a Luyện đọc - HS đọc toàn bài - Gọi HS tiếp nối đọc khổ - HS nối tiếp đọc thành tiếng lớp thơ bài, HS đọc khổ thơ theo dõi GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho - HS tìm hiểu nghĩa các từ khó HS - GV đọc mẫu Chú ý giọng đọc bài 2.3 Tìm hiểu bài + Vì chúa Trịnh muốn ăn món mầm + Vì chúa ăn gì không ngon đá? miệng, thấy mầm đá là món lạ thì muốn ăn + Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn cho + Trạng cho người lấy đá ninh, chúa nào ? còn mình thì chuẩn bị lọ tương để bên ngoài hai chữ " Đại phong"Trạng bắt chúa phải chờ lúc đói mềm + Chúa không ăn món mầm đá Lop4.com (13) + Cuôí cùng chúa có đước ăn món mầm đá không? + Ví chúa ăn tương thấy ngon miệng? + Em có nhận xét gì nhân vật Trạng Quỳnh? Đọc diễn cảm - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm - Treo bảng phụ có khổ thơ cần luyện đọc - GV đọc mẫu Củng cố dặn dò vì thật không có món lạ đó + Vì đói thì ăn gì thấy ngon + HS trả lời - HS tiếp nối đọc đoạn - HS thi đọc tiếp nối đoạn - HS đọc toàn bài theo phân vai Toán (Tiết 168) ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (tt) I/ Mục tiêu:Giúp HS: + Củng cố các đơn vị đo thời gian và quan hệ các đơn vị đo thời gian + Rèn kĩ chuyển đổi các đơn vị đo thời gian và giải các bài toán có liên quan II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu Hướng dẫn ôn tập Bài 1: - Bài toán này là HS rèn kĩ - HS tự làm bài đo thời gian, chủ yếu là chuyển đổi đơn vị lớn đơn vị bé - Y/c HS tự làm bài Bài 2: - GV hướng dẫn HS chuyển đổi đơn vị đo VD: 5giờ = 1giờ x = 60phút x = 300phút Đối với phép chia - HS làm bài 420 : 60 = a) 3phút 25giây = 180giây + 25giây = Vậy 420giây = 7phút 205giây 1 20 kỉ = 100 x = năm Lop4.com (14) - Y/c HS tự làm các phần còn lại Bài 3: - GV nhắc HS chuyển đổi cùng đơn vị so sánh - GV chữa bài trên bảng lớp Bài 4: - Y/c HS đọc bảng thống kê số hoạt động bạn Hà - Hỏi: Hà ăn sáng bao nhiêu phút? + Buổi sáng Hà trường bao lâu? - GV nhận xét câu trả lời HS Bài 5: - GV y/c HS đổi các đơn vị đo thời gian bài thành phút và so sánh Kiểm tra số HS Củng cố dặn dò: - GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làn BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau - HS làm bài trên bảng, HS lớp làm bài vào VBT - HS đọc Thời gian Hà ăn sáng là 7giờ - 6giờ 30phút = 30phút thời gian Hà đến trường buổi sáng 11giờ 30phút – 7giờ30phút = 4giờ - HS làm bài Tập làm văn: (Tiết 67) TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I/ Mục tiêu: HS thực hành viết bài văn miêu tả vât sau giai đoạn học văn miêu tả vật – bài viết đúng với y/c đề, có đầy đủ phần, diễn đạt thành câu, lời văn tự nhiên chân thực Biết tham gia cùng sửa chữa bố cục ý, dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả II/ Đồ dung dạy học: Tranh minh hoạ các vật SGK, ảnh minh hoạ số vật Bảng lớp viết đề bài và dàn ý bài văn miêu tả vật Thứ năm ngáy tháng năm 2013 THỂ DỤC : Tiết 67 Bài 67 I- Mục tiêu: - Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau, thực đúng động tác và nâng cao thành tích - Trò chơi “Lăn bóng tay” Lop4.com (15) - Rèn luyện khéo léo, nhanh nhẹn II - Địa điểm phương tiện - Địa điểm : Trên sân trường - Phương tiện: Còi, dây … III - Nội dung và phương pháp : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Phần mở đầu:- GV nhận lớp, phổ biến + Khởi động các khớp, tập bài thể nội dung, yêu cầu học dục phát triển chung 2.Phần : a) Nhảy dây: - Cho HS làm mẫu +2 hs làm mẫu - Chia địa điểm, nêu yêu cầu tập luyện +Lần lượt tập b) Trò chơi vận động: - Nêu tên trò chơi và nhắc lại cách chơi - Cho HS chơi thử - chơi chính thức - Thực Phần kết thúc: - Cho HS tập số động tác hồi tĩnh, kết hợp hít thở sâu - Cùng HS hệ thống bài và nhận xét TOÁN: (T169) ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG ( TT) I Mục tiêu: - Giúp HS ôn tập về: + Củng cố các đơn vị đo diện tích đã học và mối quan hệ các đơn vị đó + Rèn kĩ chuyển đổi các đơn vị đo diện tích và giải bài toán có liên quan II Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng dạy học toán III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò - HS lên bảng khoanh vào kết - HS lắng nghe 1.Bài cũ: 2.Bài a) Giới thiệu bài: b) Thực hành: *Bài 1: -HS nêu đề bài - HS tự làm vào - HS lên bảng thực -Nhận xét bài làm HS * Bài : - HS đọc, lớp đọc thầm - HS lớp làm vào - HS làm trên bảng - Nhận xét bài bạn Lop4.com (16) -HS nêu đề bài - HS nhắc lại mối quan hệ các đơn vị đo diện tích bảng - HS tự làm vào - HS lên bảng thực -Nhận xét bài làm HS * Bài : - HS tự làm vào - HS lên bảng thực -Nhận xét bài làm HS * Bài : -HS nêu đề bài - GV hỏi HS dự kiện và yêu cầu đề - HS tự làm vào - HS lên bảng thực -Nhận xét bài làm HS c) Củng cố - Dặn do: -Nhận xét đánh giá tiết học -Dặn nhà học bài và làm bài - HS đọc, lớp đọc thầm - HS đọc nhắc lại - HS thực vào -2HS lên bảng thực - Nhận xét bài bạn - HS đọc, lớp đọc thầm - HS thực vào -2HS lên bảng thực - Nhận xét bài bạn - HS đọc, lớp đọc thầm - HS thực vào -2HS lên bảng thực - Nhận xét bài bạn -Học sinh nhắc lại nội dung bài -Về nhà học bài và làm bài tập còn lại Luyện từ và câu (T68) THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ PHƯƠNG TIỆN CHO CÂU I/ Mục tiêu: Hiểu tác dụng và đặc điểm trạng ngữ Nhận biết trạng ngữ câu ; thêm trạng ngữ cho câu II/ Đồ dùng dạy học: tờ phiếu viết nội dung BT1, (phần luyện tập) III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ Dạy và học bài 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Luyện tập Bài - HS đọc nội dung BT - Phát phiếu cho nhóm HS Y/c - nhóm làm việc vào phiếu HS các nhóm trao đổi, thảo luận tìm lớp làm vào VBT Lop4.com (17) trạng ngữ câu - Dán phiếu đọc chữa bài - Gợi ý: Dùng bút chì gạch chân Để lấy nước cho ruộng đồng, xã em các trạng ngữ câu - Gọi nhóm dán phiếu lên bảng vừa đào mương Vì danh dự lớp, chúng em Y/c các nhóm khác bổ sung - GV nhận xét tâm học tập và rèn luyện thật tốt Để thân thể khoẻ mạnh, em phải lực tập thể dục - HS tiếp nối đọc thành tiếng - HS trao đổi thảo luận theo nhóm Bài 2: đôi, làm bài Tổ chức cho HS làm BT2 tương tự - HS đọc y/c bài tập và làm việc theo BT1 nhóm đôi Bài - Gợi ý: Các em hãy đọc kĩ đoạn văn, đặc biệt là câu mở đoạn, thêm trạng ngữ phù hợp với câu in nghiêng - Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh Các HS khác nhận xét Củng cố dặn dò: - GV dặn HS nhà làm BT KHOA HỌC : Tiết: 68 ÔN TẬP : THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT (T2) I - Mục tiêu : ( Như tiết ) II- Đồ dùng dạy - học : - phiếu học tập III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ : B) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động : Giới thiệu bài Hoạt động : Thực mục tiêu hình thức làm việc theo cặp Cách tiến hành : - Cho HS phân tích Lop4.com HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Chia nhóm thảo luận - Lần lượt các nhóm trình (18) vai trò người với tư cách là mắt bày và trả lời câu hỏi xích chuỗi thức ăn tự nhiên Dựa vào sơ đồ trang 136,137 SGK Và TLCH : Chuỗi thức ăn là gì? ; Nêu vai trò thực vật sống trên Trái Đất? + KL: Con người là thành phần tự nhiên vì chúng ta phải có nghĩa vụ bảo vệ cân tự nhiên Hoạt động : Củng cố - Nêu câu hỏi củng cố nội dung chính - Trả lời bài Thứ sáu ngày 10 tháng năm 2013 ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN Tập làm văn:(t68) I/ Mục tiêu: Hiểu các y/c Điện chuyển tiền đi, Giấy đặt mua báo nước Biết nội dung cần thiết vào mẫu chuyển tiền đi, Giấy đặt mua báo nước II/ Đồ dung dạy học: VBT Tiếng Việt 4, tập III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: Bài mới: 1.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 1.2 HD HS điền nội dung vào mẫu thư chuyển tiền Bài 1: - Giải nghĩa các từ viết tắc - Các chữ viết tắt: SVĐ, TBT, ĐBT mặt trước cột trái cột phải, phía trên thư chuyển tiền là kí hiệu riêng ngang bưu điện Các em lưu ý không ghi mục đó + Nhật ấn (mặt sau , cột trái): dấu ấn ngày bưu điện + Căn cước (mặt sau, cột giữa, trên): giấy chứng minh thư Hoạt động trò - HS đọc y/c BT - HS đọc nối tiếp nội dung (mặt trước và mặt sau) mẫu thư chuyển tiền - HS khá đọc nội dung em điền vào Lop4.com (19) + Ngưòi làm chứng (mặt sau, cột giữa, dưới): người chứng nhận việc đã nhận đủ tiền Bài 2: - Hướng dẫn HS viết: Người nhận cần viết gì, viết vào chỗ nào mặt sau Điện chuyển tiền - Y/c HS làm bài - Gọi HS đọc đoạn văn mình - Nhận xét Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Nhắc HS ghi nhớ cách điền nội dung vào giấy tờ in sẵn TOÁN: (T170) mẫu thư chuyển tiền cho lớp nghe - Gọi – HS đọc thư mình - Nhận xét bài làm bạn 2/ HS đọc y/c bài tập - HS viết vào mẫu Điện chuyển tiền - Vài HS đọc ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I Mục tiêu: - Nhận biết hai đường thẳng song song , hai đường thẳng vuông góc - Tính diện tích hình vuông , hình chữ nhật II Đồ dùng dạy học: III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ: 2.Bài Hoạt động 1: Giới thiệu bi - HS sử dụng SGK tìm Hoạt động 2: HD ơn tập hiểu đề bài và tự làm - Lần lượt HD HS ôn tập các bài 1, 2, - HS ln bảng lm - HS sửa bi tập ( sai ) 3,4/ SGK bảng con, vở, bảng lớp - Đặt câu hỏi có liên quan đến nội dung bài - Km cặp HS yếu, km cch tính diện tích, chu vi hình vuơng Hoạt động 3: GVtổng kết học - Nhận xt chung Lịch sử( T34) OÂN TAÄP HK II Lop4.com (20) I Muïc tieâu: Hệ thống kiện lich sử tiêu biểu từ thời Hậu Lê – thời Nguyeãn II Chuẩn bị: - PHT HS - Băng thời gian biểu thị các thời kì LS SGK phóng to III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định: GV cho HS hát - Cả lớp hát KTBC: - Cho HS đọc bài: “Kinh thành Huế” - HS đọc bài và trả lời câu hỏi - Em hãy mô tả kiến trúc độc đáo - HS khác nhận xét quần thể kinh thành Huế? - Em biết thêm gì thiên nhiên và người Huế? GV nhận xét và ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: Bài học hôm chúng ta cùng tổng kết các nội dung lịch sử đã học chương trình lớp b Phát triển bài: * Hoạt động cá nhân: - GV đưa băng thời gian, giải thích băng thời gian (được bịt kín phần nội - HS dựa vào kiến thức đã học, dung) - GV đặt câu hỏi: làm theo yêu cầu GV + Giai đoạn đầu tiên chúng ta học - HS lên điền lịch sử nước nhà là giai đoạn nào? - HS nhận xét, bổ sung + Giai đoạn này kéo dài đến nào? + Giai đoạn này triều đại nào trị vì đất nước ta? + Nội dung giai đoạn lịch sử này là gì? - GV nhận xét, kết luận * Hoạt động nhóm; - GV phát PHT có ghi danh sách các Lop4.com (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 18:48

w