1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án Ngữ văn 10: Đọc văn: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (trích “Chinh phụ ngâm”)

7 62 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 369,84 KB

Nội dung

III.GHI NHỚ: Đoạn trích miêu tả những cung bậc và sắc thái khác nhau của nổi cô đơn, buồn khổ ở người chinh phụ, khát khao được sống trong tình yêu hạnh phúc lứa đôi.. E.CỦNG CỐ VÀ DẶN D[r]

(1)SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LONG AN TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TÂN TRỤ  - Giáo án giảng dạy (2tiết) Văn bản: (Trích “Chinh phụ ngâm”) Nguyên tác chữ Hán: Đặng Trần Côn Diễn Nôm: Đoàn Thị Điểm (?) GVHD: (cô) Nguyễn Thị Mỹ Châu SVTT: Đỗ Thị Linh Ngọc Tân trụ, ngày 15 tháng 03 năm 2010 Lop10.com (2) Trường thực tập: THPT Tân Trụ GVHD: (cô) Nguyễn Thị Mỹ Châu SVTT: Đỗ Thị Linh Ngọc Tiết 82-83 Ngày dạy: 16/03/2010 Lớp dạy: 10D3 Đọc văn: TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ (Trích “Chinh phụ ngâm”) Nguyên tác chữ Hán: Đặng Trần Côn Diễn Nôm: Đoàn Thị Điểm (?) A.MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh: -Cảm nhận cô đơn khổ đau người chinh phụ phải sống cảnh cô đơn, chia lìa đôi lứa Đồng thời hiểu ý nghĩa đề cao tình yêu hạnh phúc -Nắm nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật B.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: -Sách giáo khoa, sách giáo viên -Sách thiết kế bài giảng C.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: -Phương pháp đọc sáng tạo, giảng bình -Phương pháp nêu vấn đề, gợi tìm D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ -Em hãy phân tích nhân vật Trương Phi? Qua nhân vật này, em rút bài học kinh nghiệm gì cho thân? -Gợi ý: +Sống thẳng, trung thành tiết nghĩa, không chấp nhận kẻ bội nghĩa + Không đồng ý lắc léo quanh co lại nóng tính nên dẫn đến thô bạo, lỗ mãng 3.Bài mới: Vào kỉ thứ XVIII, tình hình xã hội nước ta rối ren, chính trị bất ổn, chiến tranh liên miên Triều đình cần nhiều binh lính để chiến đấu Vì vậy, nhiều trai tráng từ giả gia đình gia nhập quân ngũ Nhưng “cổ lai chinh chiến khứ nhân hồi” (xưa nay, chiến đấu có trở về) Sự không hẹn ngày niên đã khiến vợ họ, người thiếu phụ, đã trở thành người chinh phụ Cảm thương cho tình cảnh xót xa này, Đặng Trần Côn đã sáng tác tác phẩm Chinh phụ ngâm Hôm nay, chúng ta tìm hiểu đoạn trích tác phẩm này Đoạn trích có tên: “Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ” Lop10.com (3) PHƯƠNG PHÁP Cho HS tự đọc phần tiểu dẫn Sau đó, GV đặt câu hỏi cho HS trả lời và GV nhận xét và chốt lại kiên thức -Em hãy cho biết đôi nét đời tác giả? -Những điều gì cần lưu ý dịch giả? -Em hãy trình bày đời Đoàn Thị Điểm và Phan Huy Ích? -Qua phần tiểu dẫn, em cho biết hoàn cảnh sáng tác bài thơ “Chinh phụ ngâm”? -Trong nguyên tác và diễn Nôm, bài thơ viết theo thể gì? NỘI DUNG BÀI HỌC I.TÌM HIỂU CHUNG: 1.Tác giả và dịch giả: a.Tác giả: -Đặng Trần Côn (?-?), sống vào khoảng kỉ XVIII -Quê: làng Nhân Mục, huyện Thanh Trì (nay là quận Thanh Xuân, Hà Nội) -Tác phẩm chính: Chinh phụ ngâm, thơ và số bài phú chữ Hán b.Dịch giả: Nguyên tác “Chinh phụ ngâm” có nhiều dịch dịch hay và lưu hành rộng rãi thì chưa biết chính xác dịch giả Đa số ý kiến cho dịch giả là Đoàn Thị Điểm Một số thuyết cho đó là Phan Huy Ích Nhưng chúng ta theo truyền thống khẳng định: dịch này là Đoàn Thị Điểm -Đoàn Thị Điểm (1705-1748) +Hiệu là Hồng Hà nữ sĩ +Quê: Kinh Bắc (nay là tỉnh Hưng Yên) +Nổi tiếng là thông minh xinh đẹp +Lấy chồng năm 37tuổi, vừa cưới xong chồng bà sứ Nên có thể bà dịch “Chinh phụ ngâm” thời gian này +Sáng tác: ngoài Chinh phụ ngâm còn có Truyền kì tân phá -Phan Huy Ích (1750-1822) +Tự là Dụ Am +Quê: Thiên Lộc, Nghệ An (nay là Hà Tĩnh) +26tuổi đổ tiến sĩ +Sáng tác: Dụ Am văn tập, Dụ Am ngâm lục 2.Tác phẩm “Chinh phụ ngâm” a.Hoàn cảnh sáng tác: Vào đầu thời Lê Hiển Tông , có nhiều khởi nghĩa nông dân nổ quanh kinh thành Thăng Long Triều đình cất quân đánh dẹp, nhiều trai tráng phải từ bỏ người thân trận Đặng Trần Côn cảm động trước khổ đau mát người là người vợ lính chiến tranh Ông đã sáng tác bài thơ này b.Thể thơ: -Nguyên tác chữ Hán: viết theo thể trường đoản cú (câu thơ dài ngắn xen lẫn), gồm 476 câu -Bản diễn Nôm: viết theo thể song thất lục bát, gồm Lop10.com (4) -Tác phẩm muốn nói lên điều gì? GV gọi em đọc diễn cảm văn (nhận xét giọng đọc) Sau đó, GV đặt câu hỏi: -Theo em, đoạn trích có thể chia làm đoạn? Ý chính đoạn là gì? -Cho HS nêu đại ý sau khai thác hết đoạn trích GV đọc gọi HS đọc lại đoạn I (nhận xét giọng đọc, cách ngắt nhịp).Đặt câu hỏi: -Những ngoại cảnh đề cập đến đoạn thơ thứ nhất? Ngoại cảnh đó gợi cho em suy nghĩ gì tâm trạng chinh phụ? Gợi ý: +Hiên vắng, rèm thưa gợi cho em cảm giác nào không gian đây? +Không gian đây tồn hai hình ảnh: đèn và người chinh phụ Vậy người chinh phụ chia lòng mình với ai? Em có cảm nhận gì tâm trạng người chinh phụ lúc này? +Em có biết bài ca dao, câu thơ nào miêu tả đèn không? 412 câu c.Nội dung: -Nói lên oán ghét chiến tranh phi nghĩa -Thể tâm trạng khát khao tình yêu, hạnh phúc lứa đôi 3.Đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ” a.Vị trí: Từ câu 193 đến câu 216 b.Bố cục: 2đoạn -Đoạn I: “Từ đầu phím loan ngại chùng” Nổi cô đơn, lẻ loi, sầu muộn người chinh phụ -Đoạn II: Phần còn lại Nổi nhớ thương chồng c.Đại ý: Tình cảnh và tâm trạng người chinh phụ Nàng phải sống cô đơn buồn khổ thời gian dài chồng đánh trận không tin tức, không rõ ngày II.ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN: 1.Đoạn I: Nổi cô đơn, lẻ loi, sầu muộn a.Ngoại cảnh: -Từ ngữ diễn tả ngoại cảnh: hiên vắng, rèm thưa, đèn, hoa đèn, bóng hoè phất phơ và các âm thanh: tiếng gà gáy, tiếng trống cầm canh -Diễn giải: Không gian: +Hiên vắng, rèm thưa: không gian tẻ nhạt, vắng vẻ và buồn +Ngọn đèn:  Bạn người chinh phụ Song, vật vô tri này có hiểu lòng chinh phụ không? Hay “Thiếp lòng riêng bi thiết mà thôi” Khối buồn đau riêng người chinh phụ chịu đựng, không chia sớt giải tỏ lòng Đối diện với đèn đêm tối cô quạnh, bóng người chinh phụ vò võ đêm thể khát khao đồng cảm chia sẽ, giải bày tâm Hình ảnh người phụ nữ vò võ đêm tối xuất ca dao, Truyện Kiều: “Đèn thương nhớ Mà đèn không tắt” (Ca dao)  Nhớ thương người yêu “Người bóng năm canh Kẻ muôn dặm mình xa xôi” (Truyện Kiều-Nguyễn Du) Lop10.com (5) Nổi nhớ Thuý Kiều Thúc Sinh sau buổi chia tay  Dùng để tả không gian tối tăm mênh mông Giữa +Ngọn đèn dùng để diễn tả đêm tối ngập tràn, ánh sáng đèn không đủ để điều gì? tỏ sáng không gian Mà đó là điểm sáng loe loét màn đêm u tối Hay có thể nói rằng: Ngọn đèn sáng lên để thấy vùng ngập tối Đây chính là biện pháp nghệ thuật đặc trưng thơ cổ: dùng ánh sáng để tả bóng tối +Hoè phất phơ: gợi cảm giác hoang vắng vùng đất sâu và xa Âm thanh: tiếng gà gáy và tiếng trống -Âm nào xuất Âm xuất báo hiệu trời đã khuya Đồng đây? Âm đó có tác dụng thời, xuất này không làm tan biến cái gì? vẻ tĩnh lặng mà nó làm tăng thêm tịch mịch không gian, tạo ấn tượng đêm vắng lạnh người Bởi âm phát chìm dần vào bóng tối Ở đây, tác giả và dịch giả đã dùng động để tả tĩnh tạo nên ưu điểm cho bài thơ Thời gian: -Tác giả đã sử dụng biện pháp “Khắc đằng đẳng niên nghệ thuật gì?Nhằm mục đích Mối sầu dằng dặt tựa miền biển xa” +Biện pháp nghệ thuật so sánh phóng đại: khắc gì? niên, mối sầu biển +Kết hợp với các từ láy “đằng đẳng, dằng dặt”: diễn tả tâm trạng nặng nề, dai dẳng Sự cảm nhận thời gian nhân vật cho thấy nàng tâm trạng sầu muộn, lo âu, chờ đợi, khắc khoải Đồng thời, ôm lòng buồn đau nặng trĩu, dai dẳng theo thời gian, sâu và rộng lớn biển Thời gian trôi cách nhạt nhẻo, buồn chán Ngoại cảnh tác giả miêu tả khá kĩ Sự lựa chọn từ ngữ để diễn tả không gian, thời gian và âm phù hợp với tâm trạng nhân vật Các từ: hiên vắng, rèm thưa, đèn, gà eo óc, hoè phất phơ giống nét nghĩ vắng và lặng Cho nên, tâm trạng cô đơn lẻ loi, buồn đau và chờ đợi mỏi mòn không còn ẩn nội tâm mà tuôn gắn liền với ngoại cảnh Người đọc có thể cảm nhận được, thị giác lòng người chinh phụ Ở đây, tác giả đã lấy cái hữu hình để tả cái vô hình Quả thật: “Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu-Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” b.Cử chỉ, hành động,: -Từ ngữ diễn tả hành động: Lop10.com (6) -Trong khổ thơ vừa rồi, người chinh phụ có hành động gì? Em có suy nghĩ gì tâm trạng người chinh phụ? Gợi ý: + “Gieo bước” diễn tả bước nào? (1) “Dạo, gieo bước; ngồi, rủ thác đòi phen”: Diễn giải hành động: Người chinh phụ đi lại lại hiên nhà Rồi vào phòng, nàng ngồi kéo rèm lên xuống trông tin chim thước chẳng thấy Lo lắng, nhớ mong, ngóng trông tin tức chồng Sự lặp lại hành động cho thấy tù túng, bế tắt người chinh phụ (2) “Hương gượng đốt, gương gượng soi, sắt cầm gượng gãy”: + Giải thích cụm từ “rủ thác Người chinh phụ cố gắng gượng để thoát khỏi cảnh đòi phen”? cô đơn, đau khổ hành động thường ngày đốt hương, soi gương, gãy đàn nhưng: + Dựa vào chú thích sách giáo + Đốt hương-hồn “mê mải” thả hồn theo hương khoa, em giải thích cụm từ “ khói, không tập trung, gần vô thức +Soi gương-lệ “châu chan” nước mắt tuôn chảy hương gượng đốt, gương gượng soi, sắt cầm gượng khiến hình ảnh gương bị mờ nhoè gãy”, “dây uyên, phím loan”? +Sắt cầm: cây đàn hoà điệu ví cảnh vợ chồng hoà thuận + Điệp từ “gượng” có tác +Dây uyên, phím loan: gợi loài chim loan dụng gì? phượng, uyên ương sống thành đôi không rời +Gãy đàn- dây đứt, phím chùngđiềm gở +Điệp từ “gượng” (3lần): miễn cưỡng Nàng không thoát cô đơn, lẻ loi đêm vắng mà lại thêm đau khổ Tâm trạng cô đơn, khắc khoải ngày càng sâu đậm và da diết người chồng chiến trận không biết nào trở Qua đó, ta thấy thái độ quan tâm, lo lắng cho chồng, khát khao vợ chồng loan phượng có đôi, sắt cầm réo rắt 2.Đoạn II: Nổi nhớ thương chồng triền miên da Cho HS đọc đoạn thơ thứ hai diết: -Tứ thơ có chuyển động theo hướng mở rộng GV nhận xét giọng đọc Sau dần: từ ngoại cảnh xung quanh nhà núi non, trời đó, đặt câu hỏi đất -Nổi nhớ chồng người -Gió Đông: gió mùa xuân ấm áp chinh phụ diễn tả -Non Yên: nơi chồng mình giặc nào? Gợi ý: Nổi nhớ nhung người chinh phụ không biết +Gió đông, non Yên giải bày cùng đành nhờ gió Đông đem theo nhắc đến nhằm mục đìch gì? ấm tình tình thương đến với chồng Hình ảnh gió đông và non Yên mang tính ược lệ gợi lên không gian rộng lớn và khoảng cách xa xôi muôn trùng chinh phụ và chinh phu Khoảng cách đó càng tăng nhớ nhung da diết chồng -Tâm trạng người chinh phụ diễn tả cách trực tiếp + Các từ “thăm thẳm, đau -“Thăm thẳm” nhớ kéo dài vô tận và cụ Lop10.com (7) đáu” gợi cho em cảm nhận nào nhớ người chinh phụ? thể hình ảnh so sánh đường lên trời -“Đau đáu” nhớ khôn nguôi, xâu xé tâm can người chinh phụ -Giữa “Truyện Kiều-Nguyễn Du” với “Chinh phụ ngâm-Đặng Trần Côn” đã có điểm chung: cảnh buồn  người buồn Sự đồng điệu thiên nhiên và người “Cảnh buồn người thiết tha lòng” “Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” (Truyện Kiều) + Tiếng côn trùng, mưa phun - Sương, tiếng côn trùng, tiếng mưa phun: hình ảnh có tác dụng gì? và âm chất xúc tác làm buồn chà xát, da diết diễn tả nhớ thương đến đau đớn cõi lòng  Gợi nhớ nhung tha thiết và khôn nguôi, nhớ nhung luôn canh cánh bên lòng Nó diễn tả chân thực tâm trạng người chinh phụ Qua đó, bộc lộ khát khao tình yêu hạnh phúc lứa đôi Nhà thơ mượn cảnh để tả tình, mượn thiên nhiên để thể tâm trạng, đặt người chinh phụ vào không gian có tầm vóc vũ trụ Đây là biện pháp ước lệ đặc trưng thơ cổ điển GV gọi HS đọc phàn ghi nhớ III.GHI NHỚ: Đoạn trích miêu tả cung bậc và sắc thái khác cô đơn, buồn khổ người chinh phụ, khát khao sống tình yêu hạnh phúc lứa đôi E.CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ: 1.Củng cố: -Tâm trạng người chinh phụ phải sống cảnh nhớ nhung sầu muộn Đề cao quyền hưởng hạnh phúc người -Nghệ thuậtt miêu tả nội tâm nhân vật 2.Dặn dò: -Học thuộc lòng đoạc trích, nội dung bài học -Viết đoận vă ngắn miêu tả tâm trạng người chinh phụ -Chuẩn bị bài mới: Lập dàn ý văn nghị luận  -Phê duyệt giáo viên hương dẫn Tân Trụ, ngày 15 tháng 03 năm 2010 Sinh viên kí tên Nguyễn Thị Mỹ Châu Đỗ Thị Linh Ngọc Lop10.com (8)

Ngày đăng: 02/04/2021, 18:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w