* Tích hợp KNS: Tự nhận thức cần học tập theo đức tính giản dị của Bác, làm chủ bản thân, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận của bản thân về lối sống giản dị của Bác * Tích hợp TTHCM[r]
(1)Tuần 22
Tiết 81-82
Văn bản: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ - Phạm Văn Đồng. Khuyến khích tự đọc: SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT - Đặng Thai Mai
I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. 1 Kiến thức
- Sơ giản tác giả Phạm Văn Đồng
- Đức tính giản dị Bác Hồ biểu lối sống, quan hệ với người, việc làm sử dụng ngơn ngữ nói, viết ngày
- Cách nêu dẫn chứng bình luận, nhận xét; giọng văn sơi nhiệt tình tác giả 2 Kĩ năng
- Đọc – Hiểu văn nghị luận xã hội
- Đọc diễn cảm phân tích nghệ thuật nêu luận điểm luận chứng văn nghị luận
* Tích hợp KNS: Tự nhận thức cần học tập theo đức tính giản dị Bác, làm chủ thân, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận thân lối sống giản dị Bác * Tích hợp TTHCM: học tập đức tính giản dị Bác
3 Thái độ: Có ý thức rèn luyện đức tính thói quen sống giản dị từ ngồi ghế nhà trường theo gương Chủ tịch Hồ Chí Minh
II Chuẩn bị : Học sinh trang bịSGK, soạn, tranh tác giả tranh Bác NỘI DUNG GHI BÀI HỌC
Văn : ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
Phạm Văn Đồng. I Tìm hiểu chung.
1 Tác giả.
- Phạm Văn Đồng (1906- 2000) cộng gần gũi Chủ tịch Hồ Chí Minh… (sgk/54)
2 Tác phẩm.
a Thể loại: Nghị luận CM
b Xuất xứ: Văn trích từ “Chủ tịch HCM tinh hoa khí phách dân tộc, lương tâm thời đại” lễ kỉ niệm 80 năm ngày sinh Bác Hồ (1970)
II Đọc hiểu văn bản 1 Nội dung
a Giới thiệu vấn đề.
Đức tính giản dị & khiêm tốn Bác Hồ: “ Điều quan trọng HCM”
Nêu trực tiếp nhấn mạnh tầm quan trọng vấn đề cách rõ ràng, mạch lạc b Giải vấn đề: Chứng minh phương diện
(2)- Bữa ăn: vài đơn giản
- Nhà sàn: vài phòng hòa thiên nhiên * Trong quan hệ với người
Tự làm việc từ nhỏ đến lớn, cần người phục vụ *Trong lời nói viết: vơ giản dị
+ Khơng có q độc lập tự do. + Nước VN 1, dt VN 1.
+ Sơng cạn, → dẫn chứng khách quan → dễ hiểu, dễ nhớ
2 Nghệ thuật
- Dẫn chứng cụ thể, lí lẽ bình luận sâu sắc thuyết phục - Lập luận theo trình tự hợp lí
3 Ý nghĩa văn bản:
- Ca ngợi phẩm chất cao đẹp, đức tính giản dị Chủ tịch HCM
- Bài học việc học tập, rèn luyện noi theo gương Chủ Tịch HCM III Tổng kết Ghi nhớ sgk/ 37
BÀI TẬP VỀ NHÀ Câu 1. Luận điểm đặt văn gì?
Câu Để làm rõ luận điểm tác giả sử dụng phương pháp chủ yếu để lập luận? Lập luận phương diện?
Câu 3. Qua văn em học tập Bác thể cách viết đoạn văn ngắn khoảng 5-7 câu trình bày điều em học
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ. 1 Hướng dẫn tự học:
- Sưu tầm số tác phẩm viết đức tính giản dị Chủ tịch HCM - Học thuộc lòng câu văn hay văn
- Văn bản: Sự giàu đẹp TV (Khuyến khích Hs tự đọc) + Đọc văn bản, thích
+ Tìm hiểu thơng tin tác giả, xuất xứ văn + Xác định luận điểm
+ Giải vấn đề cách nào? + Phương pháp lập luận gì? + Kết thúc vấn đề?
+ Ý nghĩa văn bản?
(3)Tuần 22 Tiết 83-84 CÂU ĐĂC BIỆT
I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1 Kiến thức.
- Tác dụng việc sử dụng câu đặc biệt văn 2 Kĩ năng.
- Nhận biết câu đặc biệt
- Phân tích tác dụng câu đặc biệt văn - Sử dụng câu đặc biệt phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp * Tích hợp KNS:
- Ra định: lựa chọn cách sử dụng câu đặc biệt theo mục đích giao tiếp cụ thể thân
- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi dùng câu đặc biệt 3 Thái độ.
- Biết phân biệt câu rút gọn câu đặc biệt - Biết sử dụng câu đặc biệt nói viết
II Chuẩn bị: Học sinh trang bịSGK, tập ghi chép, soạn NỘI DUNG GHI BÀI HỌC
CÂU ĐĂC BIỆT I Thế câu đặc biệt
VD: Ơi, em Thủy! → khơng thể có CN, VN → Câu đặc biệt
* Ghi nhớ sgk/28
II Tác dụng câu đặc biệt * VD: sgk/ 29
- Một đêm mùa xuân
… xác định thời gian, nơi chốn
- Tiếng reo, tiếng vỗ tay Thống báo tồn vật, tượng - “Trời ơi!” … Bộc lộ cảm xúc
- Sơn! Em Sơn! Sơn ơi! Gọi đáp - Chị An ơi! Gọi đáp
* Ghi nhớ sgk/29
BÀI TẬP Ở NHÀ III Luyện tập
(4)(Gợi ý: để tìm câu rút gọn tác dụng em xem lại ghi nhớ trang 15 câu đặc biệt em xem ghi nhớ)
Bài tập 3: Viết đoạn văn ngắn tả cảnh quê hương có dùng câu đặc biệt
( Gợi ý: Các em ý hình thức viết đoạn văn Đoạn văn em dài khoảng từ 5-7 câu phải có sử dụng câu đặc biệt, gạch chân câu mà em cho dạng câu đặc biệt)
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ. 1 Hướng dẫn tự học:
- Tìm văn học câu đặc biệt nêu tác dụng chúng - Nhận xét cấu tạo câu đặc biệt câu rút gọn
2 Hướng dẫn chuẩn bị: THCHD Thêm trạng ngữ cho câu
- Trả lời câu hỏi phần I SGK/39, phần I BT1 phần III SGK/45 47 - Khuyến khích tự đọc làm:
+ Phần II SGK/39-40