Chương trình GDPT môn Lịch sử và địa lí (Tiểu học)

49 11 0
Chương trình GDPT môn Lịch sử và địa lí (Tiểu học)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

a) Mục tiêu đánh giá là cung cấp thông tin chính xác, kịp thời, có giá trị về mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt của chương trình và sự tiến bộ của học sinh để hướng dẫn hoạt động học và đ[r]

(1)

0

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

TÌM HIỂU CHƯƠNG TRÌNH

MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ (TIỂU HỌC) trong Chương trình Giáo dục phổ thông 2018

(2)

1

Người biên soạn:

(3)

2

MỤC LỤC

I ĐẶC ĐIỂM MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ (TIỂU HỌC)

II QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH

III MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH

IV YÊU CẦU CẦN ĐẠT VỀ PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC

V NỘI DUNG GIÁO DỤC

VI PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC 11

VII ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC 34

VIII PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ DẠY HỌC 46

(4)

3

I ĐẶC ĐIỂM MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ (TIỂU HỌC)

Trong Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể, Lịch sử Địa lí cấp tiểu học môn học bắt buộc, tổ chức dạy học lớp lớp Môn học xây dựng sở kế thừa phát triển từ môn Tự nhiên Xã hội lớp 1, 2, sở để học mơn Lịch sử Địa lí cấp trung học sở, đồng thời góp phần đặt móng ban đầu cho việc giáo dục khoa học xã hội cấp học

Chương trình mơn Lịch sử Địa lí cấp tiểu học gồm mạch kiến thức kĩ bản, thiết yếu địa lí, lịch sử địa phương, vùng miền, đất nước Việt Nam, nước láng giềng số nét địa lí, lịch sử giới Mơn học góp phần hình thành phát triển học sinh phẩm chất chủ yếu lực chung xác định Chương trình tổng thể

Nội dung chương trình mơn Lịch sử Địa lí cịn liên quan trực tiếp với nhiều môn học hoạt động giáo dục khác như: Đạo đức, Tiếng Việt, Hoạt động trải nghiệm,

II QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH

Chương trình mơn Lịch sử Địa lí cấp tiểu học tuân thủ quy định nêu Chương trình tổng thể, đồng thời xuất phát từ đặc điểm môn học, nhấn mạnh số quan điểm sau:

1 Chương trình mơn Lịch sử Địa lí tích hợp nội dung giáo dục lịch sử, địa lí số nội dung văn hoá, xã hội kết nối khơng gian thời gian; tích hợp nội dung bảo vệ môi trường, giáo dục giá trị nhân văn; gắn lí thuyết với thực hành, gắn nội dung giáo dục với thực tiễn nhằm hình thành, phát triển học sinh lực đặc thù môn học phẩm chất chủ yếu, lực chung quy định Chương trình tổng thể Chương trình kết nối với môn học hoạt động giáo dục khác như: Tự nhiên Xã hội, Khoa học, Đạo đức, Hoạt động trải nghiệm, giúp học sinh vận dụng tích hợp kiến thức, kĩ nhiều môn học hoạt động giáo dục để giải vấn đề học tập đời sống, phù hợp với lứa tuổi

(5)

4

3 Chương trình thiết kế theo phạm vi mở rộng dần khơng gian địa lí khơng gian xã hội, từ địa lí, lịch sử địa phương, vùng miền, đất nước Việt Nam đến địa lí, lịch sử nước láng giềng, khu vực giới

4 Chương trình lựa chọn nội dung thiết thực việc hình thành, phát triển phẩm chất, lực học sinh thông qua phương pháp tổ chức hoạt động học tập tích cực như: tìm hiểu vấn đề lịch sử địa lí, luyện tập thực hành (ứng dụng điều học để phát giải vấn đề có thực đời sống),

5 Chương trình thiết kế theo hướng mở, linh hoạt để điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện kinh tế – xã hội địa phương; phù hợp với khả giáo viên, với nhóm đối tượng học sinh khác thực tiễn dạy học nhà trường, song bảo đảm trình độ chung giáo dục phổ thơng nước, tiếp cận dần với trình độ khu vực giới

III MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH 1 Căn xác định mục tiêu chương trình

Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể xác định mục tiêu dựa cứ: quan điểm Đảng, Nhà nước đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo; nhu cầu phát triển đất nước, tiến thời đại khoa học – công nghệ xã hội; phù hợp với đặc điểm người, văn hóa Việt Nam, giá trị truyền thống dân tộc giá trị chung nhân loại sáng kiến định hướng phát triển chung UNESCO giáo dục; tạo hội bình đẳng quyền bảo vệ, chăm sóc, học tập phát triển, quyền lắng nghe, tôn trọng tham gia học sinh

Chương trình giáo dục tiểu học giúp học sinh hình thành phát triển yếu tố đặt móng cho phát triển hài hòa thể chất tinh thần, phẩm chất lực; định hướng vào giáo dục giá trị thân, gia đình, cộng đồng thói quen, nề nếp cần thiết học tập sinh hoạt

Chương trình giáo dục mơn Lịch sử Địa lí cấp tiểu học cụ thể hóa Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, đồng thời cụ thể hóa mục tiêu chương trình giáo dục trung học sở

2 Mục tiêu cụ thể chương trình

(6)

5 sáng tạo

Mơn Lịch sử Địa lí cấp tiểu học giúp học sinh khám phá giới tự nhiên xã hội xung quanh để bồi dưỡng lịng tự hào dân tộc, tình u thiên nhiên, q hương, đất nước; ý thức bảo vệ thiên nhiên, giữ gìn phát triển giá trị văn hố Việt Nam; tơn trọng khác biệt văn hố quốc gia dân tộc, từ góp phần hình thành phát triển phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

Mục tiêu Chương trình Lịch sử Địa lí cấp tiểu học nhấn mạnh đến việc hình thành phẩm chất lực, đặc biệt rõ lực cần phát triển hồn thiện thơng qua nội dung phương pháp giáo dục Đây hướng tiếp cận hồn tồn so với chương trình hành, tiếp cận dạy học theo định hướng lực; chương trình hành xác định mục tiêu theo hướng tiếp cận dạy học định hướng nội dung

IV YÊU CẦU CẦN ĐẠT VỀ PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC 1 Căn xác định yêu cầu cần đạt

– Các phẩm chất lực chung xác định Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể giao thoa với đặc điểm mạnh môn học;

– Các lực đặc thù phân mơn Lịch sử Địa lí cấp tiểu học chắt lọc lực tảng mà người giáo dục lịch sử địa lí cần có được;

– Các cấp độ nhận thức theo thang Bloom vận dụng vào trường hợp cụ thể môn học;

– Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh tiểu học;

– Tính hệ thống việc hình thành phát triển lực chung lực đặc thù

Căn điểm kể để xác định yêu cầu cần đạt, với mức độ cần đạt thích hợp giai đoạn giáo dục, chí ứng với chủ đề dạy học xác định

2 Yêu cầu cần đạt phẩm chất

Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất chủ yếu sau: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

(7)

6

yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước; thái độ sống có trách nhiệm, đồng cảm, sẵn sàng chia sẻ mối quan hệ gia đình xã hội; ý thức bảo vệ thiên nhiên, giữ gìn phát triển giá trị văn hoá Việt Nam; tơn trọng khác biệt văn hố quốc gia dân tộc

3 Yêu cầu cần đạt lực chung

Môn Lịch sử Địa lí cấp tiểu học góp phần hình thành phát triển lực chung: tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo thông qua nội dung học tập hoạt động cụ thể:

– Đối với lực tự chủ tự học: Khuyến khích tạo điều kiện cho học sinh tự thực nhiệm vụ phân công học tập, tham quan; biết đặt câu hỏi đơn giản, tự tìm kiếm phân tích nguồn thơng tin, trả lời câu hỏi lịch sử địa lí

– Đối với lực giao tiếp hợp tác: Khuyến khích hướng dẫn học sinh diễn đạt rõ ràng ý kiến mình, tự tin đưa ý kiến, trao đổi, thảo luận có quan điểm khác nhau; làm việc theo nhóm, chia sẻ suy nghĩ, lắng nghe ý kiến người khác, xây dựng ý tưởng trình học tập vấn đề lịch sử địa lí

– Đối với lực giải vấn đề sáng tạo: Khuyến khích hướng dẫn học sinh phát số vấn đề sống xung quanh, đặt câu hỏi, tìm thơng tin, thực thao tác phân tích, tổng hợp, giải thích, so sánh, giải vấn đề; đưa ý kiến, nhận xét, bình luận theo cách khác vấn đề địa lí lịch sử sống xung quanh

4 Yêu cầu cần đạt lực đặc thù

Chương trình mơn Lịch sử Địa lí cấp tiểu học góp phần hình thành phát triển lực khoa học, cụ thể lực lịch sử địa lí, bao gồm lực thành phần sau:

– Năng lực nhận thức khoa học lịch sử địa lí:

+ Kể, nêu, nhận biết tượng địa lí, kiện lịch sử diễn sống theo mối quan hệ không gian – thời gian; số giá trị, truyền thống kết nối người Việt Nam; số văn minh; số vấn đề khó khăn mà nhân loại phải đối mặt

+ Trình bày, mơ tả số nét lịch sử địa lí địa phương, vùng miền, đất nước, giới

(8)

7

+ Biết quan sát, tra cứu tài liệu để tìm thông tin thực điều tra mức độ đơn giản để tìm hiểu kiện lịch sử tượng địa lí; biết đọc lược đồ, biểu đồ, đồ tự nhiên, dân cư, mức đơn giản

+ Từ nguồn tư liệu, số liệu, biểu đồ, lược đồ, đồ, nêu nhận xét đặc điểm mối quan hệ kiện lịch sử đối tượng, tượng địa lí

+ Trình bày ý kiến số kiện, nhân vật lịch sử tượng địa lí,

+ So sánh, nhận xét, phân biệt đa dạng tự nhiên, dân cư, lịch sử, văn hoá số vùng miền; nhận xét tác động thiên nhiên đến hoạt động sản xuất người tác động người đến tự nhiên

– Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ học:

+ Xác định vị trí địa điểm, phạm vi không gian đồ; sử dụng đường thời gian để biểu diễn tiến trình phát triển kiện, trình lịch sử

+ Sử dụng biểu đồ, số liệu, để nhận xét số kiện lịch sử, tượng địa lí

+ Biết sưu tầm sử dụng nguồn tư liệu lịch sử địa lí để thảo luận trình bày quan điểm số vấn đề lịch sử, địa lí, xã hội đơn giản

+ Vận dụng kiến thức lịch sử địa lí học để phân tích nhận xét mức độ đơn giản tác động kiện, nhân vật lịch sử tượng địa lí, sống

+ Đề xuất ý tưởng thực số hành động như: sử dụng tiết kiệm tài ngun, bảo vệ mơi trường, bảo vệ di tích lịch sử, văn hoá,

V NỘI DUNG GIÁO DỤC

1 Căn xác định nội dung giáo dục chương trình mơn học

Để xác định nội dung giáo dục Chương trình mơn Lịch sử Địa lí vào: – Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể;

– Căn vào lực phẩm chất mà học sinh cần đạt chương trình, từ xác định nội dung giáo dục để đạt lực phẩm chất đó;

– Vị trí đặc điểm môn học cấp tiểu học;

– Đặc điểm tâm lí lứa tuổi tâm lí học sư phạm học sinh từ lớp đến lớp 5; – Thời lượng quy định cho môn học lớp;

– Kinh nghiệm thiết kế chương trình mơn học Lịch sử Địa lí cấp tiểu học nước nước ngoài;

(9)

8

2 Nội dung giáo dục cụ thể chương trình mơn học

2.1 Giải thích cách trình bày nội dung giáo dục chương trình môn học

Mạch nội dung thiết kế theo mở rộng không gian gồm không gian địa lí khơng gian xã hội, địa phương, vùng miền, đến đất nước giới

2.2 Định hướng nội dung giáo dục chương trình mơn học

Nội dung khái qt mơn Lịch sử Địa lí gồm mạch kiến thức cốt lõi phân bổ lớp sau:

Mạch nội dung Lớp Lớp

MỞ ĐẦU Làm quen với phương tiện học tập mơn Lịch sử Địa lí

ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁC VÙNG MIỀN CỦA VIỆT NAM

Địa phương em (tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương)

 Trung du miền núi Bắc Bộ 

Đồng Bắc Bộ 

Duyên hải miền Trung 

Tây Nguyên 

Nam Bộ 

VIỆT NAM

Đất nước người Việt Nam 

Những quốc gia lãnh thổ Việt Nam

 Xây dựng bảo vệ đất nước Việt

Nam

THẾ GIỚI

Các nước láng giềng 

Tìm hiểu giới 

Chung tay xây dựng giới 

– Nội dung Lịch sử Địa lí gồm loại hình kiến thức chủ yếu:

+ Kiến thức tự nhiên, dân cư, kinh tế, lịch sử, văn hoá địa phương, vùng miền Việt Nam

+ Kiến thức tự nhiên, dân cư dân tộc Việt Nam; tìm hiểu quốc gia lãnh thổ Việt Nam; Xây dựng bảo vệ đất nước Việt Nam

(10)

9 – Khái quát nội dung lớp

Lớp 4: Chương trình mơn Lịch sử Địa lí thiết kế theo hướng mở rộng khơng gian địa lí khơng gian xã hội Vì vậy, ngồi Mở đầu, bắt đầu chương trình lớp 4, học sinh tìm hiểu địa phương sinh sống (tỉnh thành phố trực thuộc trung ương): vị trí, điều kiện tự nhiên, người, tìm hiểu lịch sử văn hố địa phương; Tiếp đến, học sinh tìm hiểu vùng đất nước, bao gồm: đồng Bắc Bộ, trung du miền núi Bắc Bộ; duyên hải miền Trung; Tây Nguyên Nam Bộ Học sinh bắt đầu học vùng có địa phương đó, sau học vùng Mỗi vùng lựa chọn số nét tiêu biểu tự nhiên, dân cư, hoạt động sản xuất, lịch sử, văn hoá vùng để giới thiệu, nội dung cụ thể vùng sau:

+ Trung du miền núi Bắc Bộ: tìm hiểu thiên nhiên; dân cư, số hoạt động sản xuất, số nét văn hoá; Đền Hùng giỗ tổ Hùng Vương

+ Đồng Bắc Bộ: tìm hiểu thiên nhiên; dân cư, hoạt động sản xuất số nét văn hố; sơng Hồng văn minh sông Hồng, Thăng Long – Hà Nội, Văn Miếu – Quốc Tử Giám

+ Duyên hải miền Trung: học sinh tìm hiểu thiên nhiên; dân cư, hoạt động sản xuất số nét văn hố; cố Huế, Phố cổ Hội An

+ Tây Nguyên: học sinh tìm hiểu số nét tiêu biểu thiên nhiên; dân cư, hoạt động sản xuất số nét văn hoá; tìm hiểu Lễ hội cồng chiêng Tây Nguyên

+ Nam Bộ: học sinh tìm hiểu số nét thiên nhiên, dân cư, hoạt động sản xuất số nét văn hố; tìm hiểu thành phố Hồ Chí Minh Địa đạo Củ Chi

Lớp 5: Mở đầu chương trình lớp 5, học sinh học số nội dung khát quát đất nước Việt Nam, bao gồm: vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ biểu tượng Việt Nam; tìm hiểu đặc điểm thiên nhiên Việt Nam, biển đảo Việt Nam; dân cư dân tộc Việt Nam

+ Tiếp đến, học sinh tìm hiểu quốc gia lãnh thổ Việt Nam, bao gồm: Văn Lang – Âu Lạc; Phù Nam Champa

+ Xây dựng bảo vệ đất nước Việt Nam giới thiệu nội dung Đấu tranh giành độc lập thời kì Bắc thuộc; Triều Lý việc định đô Thăng Long, Triều Trần kháng chiến chống Mông – Nguyên, Khởi nghĩa Lam Sơn triều Hậu Lê, Triều Nguyễn, Cách mạng tháng Tám năm 1945, Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954, Chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975 Đất nước Đổi

(11)

10

+ Tìm hiểu giới, học sinh tìm hiểu đặc điểm tự nhiên châu lục đại dương giới; dân số, chủng tộc giới; số văn minh tiếng giới

+ Chủ đề cuối chương trình lớp chung tay xây dựng giới với nội dung chính: Xây dựng giới xanh – – đẹp, Xây dựng giới hồ bình

Thời lượng thực chương trình 70 tiết/lớp/năm, dạy học 35 tuần Dự kiến thời lượng dành cho mạch nội dung sau:

Số tiết dành cho mạch nội dung mơn Lịch sử Địa lí

Nội dung Lớp Lớp

MỞ ĐẦU Làm quen với phương tiện học tập mơn Lịch sử Địa lí

3%

ĐỊA PHƯƠNG

VÀ CÁC VÙNG CỦA

VIỆT NAM

2 Địa phương em (cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương)

6%

3 Miền núi trung du Bắc Bộ 14%

4 Đồng Bắc Bộ 20%

5 Duyên hải miền Trung 17%

6 Tây Nguyên 13%

7 Nam Bộ 17%

VIỆT NAM

8 Đất nước người Việt Nam 16% Những quốc gia lãnh

thổ Việt Nam

10%

10 Xây dựng bảo vệ đất nước Việt Nam

34%

THẾ GIỚI

11 Các nước láng giềng 10%

12 Tìm hiểu giới 14%

13 Chung tay xây dựng giới 6%

Ôn tập kiểm tra 10% 10%

Tổng số % lớp 100 100

Lịch sử địa phương địa lí địa phương nội dung quan trọng chương trình mơn Lịch sử Địa lí cấp tiểu học Nội dung thời lượng lịch sử địa phương địa lí địa phương địa phương chủ động thiết kế theo hướng dẫn riêng Bộ Giáo dục Đào tạo, phạm vi nội dung giáo dục địa phương

2.3 Kế thừa chương trình hành chương trình mơn học

(12)

11

kế thừa nhiều mạch nội dung chương trình Lịch sử Địa lí hành Trên sở mạch nội dung chương trình hành, chương trình chọn lọc kiến thức sơ giản tự nhiên, dân cư, số hoạt động kinh tế, lịch sử, văn hoá vùng miền, đất nước Việt Nam giới; kiện, nhân vật lịch sử phản ánh dấu mốc lớn trình dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam Nội dung mơn học vừa bảo đảm tính khoa học, vừa phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí trình độ nhận thức học sinh

2.4 Tiếp thu kinh nghiệm nước ngồi chương trình mơn học

Chương trình mơn học tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm phát triển chương trình nước có giáo dục tiên tiến số chương trình vào điều kiện cụ thể Việt Nam Các chương trình tham khảo gồm: chương trình mơn Tìm hiểu Xã hội (Nhật Bản), Cuộc sống quanh ta (Hàn Quốc), Phẩm đức Xã hội (Trung Quốc), Tìm hiểu Xã hội (Đài Loan), Tìm hiểu Xã hội (Brunei), Tìm hiểu Xã hội (Singapore), Tìm hiểu Xã hội bang Trinidat Tobaco (Mỹ), Lịch sử Địa lí (Anh),…

3 Những thay đổi nội dung chương trình

Cấu trúc nội dung chương trình mơn Lịch sử Địa lí trọng lựa chọn “điểm” Đối với lịch sử, kiến thức lịch sử lựa chọn khơng tn thủ nghiêm ngặt tính lịch đại mà lựa chọn kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu vùng miền, quốc gia, khu vực, số giai đoạn lịch sử Đối với địa lí, vùng miền, quốc gia, khu vực lựa chọn số kiến thức địa lí tiêu biểu, đặc trưng cho vùng Việc lựa chọn kiến thức vùng miền, quốc gia, khu vực dựa nét đặc trưng tự nhiên dựa vai trị lịch sử vùng đất

Mạch nội dung chương trình mơn học khơng tách thành hai phân mơn Lịch sử Địa lí chương trình hành Các kiến thức lịch sử địa lí tích hợp chủ đề địa phương, vùng miền, đất nước giới theo mở rộng khơng gian địa lí xã hội (bắt đầu từ địa phương, vùng miền, đến đất nước giới) Logic đảm bảo để hoàn thành chương trình mơn học bậc tiểu học, học sinh có kiến thức bước đầu lịch sử địa lí địa phương, vùng miền, đất nước giới để học tiếp môn Lịch sử Địa lí bậc trung học sở Chương trình kết nối với kiến thức, kĩ môn học hoạt động giáo dục khác như: Tự nhiên Xã hội, Khoa học, Đạo đức, Hoạt động trải nghiệm, giúp học sinh vận dụng tích hợp kiến thức, kĩ nhiều môn học để giải vấn đề học tập đời sống phù hợp với lứa tuổi

VI PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC

(13)

12

– Nghị 29–NQ/TW; nội dung ghi rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” [1]

– Nghị 88/2014/QH13, ghi rõ: “Tiếp tục đổi phương pháp giáo dục theo hướng: phát triển toàn diện lực phẩm chất người học; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, bồi dưỡng phương pháp tự học, hứng thú học tập, kĩ hợp tác, làm việc nhóm khả tư độc lập: đa dạng hóa hình thức tổ chức học tập, tăng cường hiệu sử dụng phương tiện dạy học, đặc biệt công nghệ thông tin truyền thông; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình xã hội” [4]

– Phương pháp giáo dục chương trình xác định sở quán triệt mục tiêu, nội dung, yêu cầu cần đạt xác định chương trình mơn học

– Phương pháp giáo dục xác định dựa chất trình dạy học, theo quan điểm hướng người học (còn gọi “lấy người học làm trung tâm”) Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực học sinh, giúp học sinh kiến tạo nên kiến thức

– Phương pháp giáo dục xác định dựa sở tâm lí học dạy học, đồng thời dựa việc tiếp thu, vận dụng phát triển phương pháp giáo dục tiên tiến áp dụng nhà trường giới khu vực

– Phương pháp giáo dục chương trình xác định sở tôn trọng chất khoa học Lịch sử Địa lí, kinh nghiệm giới phát triển chương trình phương pháp giáo dục Lịch sử giáo dục Địa lí

– Phương pháp giáo dục chương trình cịn xác định thực tiễn dạy học mơn Lịch sử Địa lí cấp tiểu học năm gần đây: phương pháp kĩ thuật dạy học mới, thành công bất cập, điều kiện sở vật chất cải thiện chưa đồng vùng miền, địa phương

2 Phương pháp giáo dục chương trình mơn học

2.1 Định hướng chung

(14)

13 định hướng chung sau:

a) Đề cao vai trò chủ thể học tập học sinh, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo; tập trung rèn luyện lực tự học, bồi dưỡng phương pháp học tập để học sinh tiếp tục tìm hiểu, mở rộng vốn văn hoá cần thiết cho thân; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn

b) Vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với mục tiêu, nội dung giáo dục, đối tượng học sinh điều kiện cụ thể Kết hợp phương pháp dạy học truyền thống (thuyết trình, đàm thoại, ) với phương pháp dạy học tích cực (thảo luận, tranh luận, đóng vai, dự án, ) Chú trọng phương pháp dạy học có tính đặc trưng cho mơn học

c) Sử dụng hợp lí có hiệu thiết bị dạy học trọng loại hình: mơ hình vật, tranh lịch sử, ảnh, băng ghi âm lời nói nhân vật lịch sử, ; đồ, sơ đồ, thống kê, so sánh, ; phim video; phiếu học tập có nguồn sử liệu; phần mềm dạy học,

Môn Lịch sử Địa lí cấp tiểu học trọng tổ chức hoạt động dạy học để giúp học sinh tự tìm hiểu, tự khám phá; trọng rèn luyện cho học sinh biết cách sử dụng sách giáo khoa tài liệu học tập, biết cách suy luận để tìm tòi phát kiến thức mới; tăng cường phối hợp tự học với học tập, thảo luận theo nhóm, đóng vai, làm dự án nghiên cứu; đa dạng hố hình thức tổ chức học tập, kết hợp việc học lớp với hoạt động xã hội; tổ chức, hướng dẫn tạo hội cho học sinh thực hành, trải nghiệm, tiếp xúc với thực tiễn để tìm kiếm, thu thập thơng tin, phát giải vấn đề

Trong dạy học lịch sử, trọng lối kể chuyện, dẫn chuyện Giáo viên giúp cho học sinh làm quen với lịch sử địa phương, lịch sử dân tộc, lịch sử khu vực giới thông qua việc kết hợp kiến thức lịch sử câu chuyện lịch sử; tạo sở để học sinh bước đầu nhận thức khái niệm thời gian, không gian; đọc hiểu nguồn sử liệu đơn giản kiện, nhân vật lịch sử;… Đối với địa lí, dạy học gắn liền với việc khai thác kiến thức từ nguồn tư liệu lược đồ, đồ, biểu đồ, sơ đồ, hình ảnh, số liệu; trọng dạy học khám phá, quan sát thực địa; tăng cường sử dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động học sinh như: thảo luận, đóng vai, làm dự án nghiên cứu, nhằm khơi dậy ni dưỡng trí tị mị, ham hiểu biết khám phá học sinh thiên nhiên đời sống xã hội, từ hình thành lực tự học khả vận dụng kiến thức, kĩ học vào thực tiễn

(15)

14

Tùy theo điều kiện cụ thể địa phương, giáo viên tổ chức hoạt động dạy học lớp học khuôn viên nhà trường gặp gỡ cá nhân, tập thể trực tiếp tham gia vào kiện lịch sử, hoạt động xã hội; tham quan cảnh quan, di tích lịch sử - văn hố, triển lãm, bảo tàng;

2.2.1 Đề cao vai trò chủ thể học sinh

Năng lực hình thành qua hoạt động; học sinh không hoạt động, đơn nghe giảng cách thụ động khơng thể hình thành lực địa lí cần thiết Do vậy, nguyên tắc dạy học phát triển lực giáo viên phải tổ chức cho học sinh hoạt động tích cực, tự giá, chủ động, sáng tạo

Trong trình dạy học, giáo viên người tổ chức, đạo, hướng dẫn, khuyến khích, tạo mơi trường học tập cho học sinh; học sinh người hoạt động học tập chủ động, tích cực, sáng tạo

Phương pháp giáo dục trọng tổ chức hoạt động dạy học để giúp học sinh tự tìm hiểu, tự khám phá, khơng thụ động tiếp thu tri thức đặt sẵn; trọng rèn luyện cho học sinh biết cách sử dụng sách giáo khoa tài liệu học tập, biết cách suy luận để tìm tịi phát kiến thức mới; tăng cường phối hợp tự học với học tập, thảo luận theo nhóm, đóng vai, dự án; đa dạng hố hình thức tổ chức học tập, coi trọng việc dạy học lớp hoạt động xã hội

Chương trình khuyến khích học sinh trải nghiệm, sáng tạo sở giáo viên người tổ chức, hướng dẫn cho học sinh tìm kiếm thu thập thơng tin, gợi mở giải vấn đề, tạo cho học sinh có điều kiện thực hành, tiếp xúc với thực tiễn, học cách phát vấn đề giải vấn đề

Trong dạy học lịch sử trọng lối kể chuyện, dẫn chuyện Giáo viên giúp cho học sinh làm quen với lịch sử địa phương, lịch sử dân tộc, lịch sử khu vực giới thông qua câu chuyện lịch sử; tạo sở để học sinh bước đầu nhận thức khái niệm thời gian, không gian; đọc hiểu nguồn sử liệu đơn giản kiện, nhân vật lịch sử; bước đầu làm quen với lịch sử khu vực lịch sử giới

Đối với địa lí, dạy học gắn liền với việc khai thác kiến thức từ nguồn tư liệu lược đồ, đồ, biểu đồ, sơ đồ, hình ảnh, số liệu; trọng dạy học khám phá, quan sát thực địa; tăng cường sử dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động học sinh thơng qua thảo luận, đóng vai, dự án, nhằm khơi dậy ni dưỡng trí tị mị, ham hiểu biết khám phá học sinh thiên nhiên đời sống xã hội, từ hình thành lực tự học khả vận dụng kiến thức địa lí vào thực tiễn

(16)

15

giờ học lớp cho học sinh tham quan cảnh quan, di tích lịch sử – văn hoá, gặp gỡ cá nhân tập thể trực tiếp tham gia vào kiện lịch sử, hoạt động xã hội

2.2.2 Đa dạng hố phương pháp hình thức tổ chức dạy học

Mỗi nội dung dạy học tiếp cận thích hợp nhiều phương pháp dạy học khác Tuỳ nội dung cụ thể điều kiện thực tế, giáo viên lựa chọn phối hợp phương pháp dạy học khác nhằm đạt hiệu cao Chúng giới thiệu số phương pháp giáo viên sử dụng dạy học theo hướng phát triển lực

2.2.2.1 Phương pháp quan sát

Phương pháp quan sát phương pháp sử dụng giác quan để tri giác vật, tượng cách có mục đích, có kế hoạch, từ rút kết luận khoa học Quan sát phương pháp dạy học mang lại hiệu cao phù hợp với học sinh tiểu học Thông qua việc tổ chức cho học sinh quan sát hình thành em biểu tượng lịch sử, địa lí khái niệm tương đối đầy đủ giới tự nhiên xã hội xung quanh Qua đó, phát triển lực tìm tịi, khám phá địa lí, lực tư cho học sinh

Tuỳ theo học cụ thể mà giáo viên tổ chức cho học sinh quan sát lớp hay ngồi lớp theo trình tự sau:

– Xác định mục tiêu quan sát: học sinh cần xác định mục tiêu quan sát trước tiến hành quan sát

– Lựa chọn cách thức quan sát: Có thể quan sát trực tiếp thực địa qua tranh ảnh, lược đồ, đồ, băng hình, Nếu có điều kiện, giáo viên nên ưu tiên chọn cách quan sát trực tiếp đối tượng thực địa

– Tổ chức hướng dẫn học sinh quan sát: tuỳ theo mục tiêu nội dung học, điều kiện thực tế mà tổ chức cho học sinh quan sát cá nhân, theo nhóm lớp Giáo viên hướng dẫn cho học sinh sử dụng hay nhiều giác quan để cảm nhận phán đoán vật, tượng Giáo viên nên đưa số câu hỏi gợi ý để hướng học sinh đạt mục tiêu đưa

– Giáo viên tổ chức cho học sinh trình bày kết quan sát theo nhóm cá nhân Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh trao đổi nhằm khẳng định hoàn thiện kết quan sát

– Lưu ý quan sát tranh, ảnh địa lí:

(17)

16

ảnh thể để học sinh rút kết luận xác Các bước thực sau:

+ Giáo viên giúp học sinh biết đối tượng phản ánh qua tranh, ảnh, giới hạn không gian, thời gian tranh, ảnh (nếu có)

+ Giáo viên xác định thông tin cần khai thác từ tranh, ảnh để đưa câu hỏi, vấn đề cần tìm hiểu hướng dẫn học sinh quan sát, thu thập thông tin cần thiết phục vụ cho yêu cầu học

+ Học sinh trình bày ý kiến qua làm việc cá nhân theo nhóm kết mà tìm ra, giáo viên nhận xét, bổ sung kết luận

2.2.2.2 Phương pháp thảo luận a Khái niệm

Thảo luận phương pháp dạy học giáo viên tổ chức đối thoại, trao đổi ý kiến giáo viên học sinh, học sinh với vấn đề học tập vấn đề sống để rút kết luận khoa học

b Ý nghĩa

Phương pháp thảo luận phát huy cao độ vai trị chủ thể tích cực học sinh học tập Qua làm việc với đối tượng học tập, qua bàn bạc, trao đổi ý kiến, quan điểm với bạn nhóm, lớp mà học sinh chiếm lĩnh kiến thức học hoạt động

Phương pháp thảo luận đề cao hợp tác tích cực học sinh, phát triển lực giao tiếp hợp tác cho học sinh

c Cách thức tiến hành

Thảo luận tiến hành theo nhóm nhỏ lớp – Thảo luận lớp:

+ Xác định chủ đề thảo luận: Muốn thảo luận thành công, giáo viên cần trọng khâu lựa chọn chủ đề thảo luận Chủ đề thảo luận nên chọn chủ đề mở, xem xét chúng nhiều khía cạnh theo quan điểm khác

+ Tổ chức thảo luận: Sau nêu chủ đề cần thảo luận, giáo viên cử học sinh phát biểu gọi học sinh muốn phát biểu Giáo viên theo dõi tiến triển thảo luận, yêu cầu học sinh khác nhận xét, đưa ý kiến mình, hướng ý kiến học sinh theo kế hoạch dự kiến

+ Tổng kết: Giáo viên giúp học sinh nêu kết thảo luận hoàn thiện câu trả lời học sinh

(18)

17

Thảo luận nhóm tạo điều kiện cho học sinh có thời gian trình bày ý kiến, quan điểm lắng nghe ý kiến, quan điểm bạn khác khoảng thời gian định

+ Xác định chủ đề thảo luận: Tuỳ nội dung học, giáo viên cho học sinh thảo luận chủ đề nhóm chủ đề, nhóm chủ đề để tổng kết nhóm bổ sung cho

+ Chia nhóm: giáo viên chia nhóm tuỳ theo số lượng học sinh lớp, số lượng thành viên nhóm khơng nên q đơng, từ – học sinh Các nhóm bầu nhóm trưởng, thư kí nhóm

+ Tổ chức thảo luận: giáo viên giao nhiệm vụ thảo luận thơng qua câu hỏi phiếu học tập Nhóm trưởng tổ chức thảo luận, thành viên nêu ý kiến, thư kí nhóm tổng hợp ý kiến Giáo viên theo dõi, hỗ trợ nhóm lúc thảo luận

+ Báo cáo kết thảo luận: Các nhóm cử đại diện lên trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến

+ Tổng kết: Giáo viên nhận xét kết làm việc nhóm, kết luận vấn đề trọng tâm buổi thảo luận

2.2.2.3 Phương pháp đóng vai

– Khái niệm: Phương pháp đóng vai cách tổ chức cho học sinh tham gia giải tình nội dung học tập gắn liền với thực tế sống cách diễn xuất cách ngẫu hứng, khơng dùng kịch luyện tập trước

– Vai trị: Phương pháp đóng vai làm thay đổi hình thức học tập, tạo khơng khí lớp học thoải mái hấp dẫn

+ Học sinh rèn luyện thực hành kĩ ứng xử bày tỏ ý kiến mình, khai thác vốn kinh nghiệm học sinh

+ Phát huy trí tưởng tượng xâm nhập vào sống thực tế học sinh để tìm cách giải quyết, qua rèn luyện lực giải vấn đề tình cụ thể cho học sinh

+ Học sinh tiếp thu kiến thức tự giác, tích cực, đồng thời học sinh hứng thú với học

– Các bước tiến hành:

(19)

18

+ Tổ chức: dành thời gian phù hợp cho học sinh thảo luận xây dựng kịch phù hợp; tình phân cơng nhiều nhóm đóng vai; giáo viên lắng nghe, gợi ý, giúp đỡ học sinh cần thiết

2.2.2.4 Phương pháp kể chuyện

– Khái niệm: Kể chuyện cách dùng lời nói trình bày cách sinh động, có hình ảnh truyền cảm đến người nghe nhân vật, kiện lịch sử để hình thành biểu tượng, khái niệm với niềm tin sâu sắc

Kể chuyện phương pháp sử dụng thường xun mơn lịch sử, kiến thức học chuyển tải qua câu chuyện góp phần hình thành biểu tượng, khái niệm nhân vật, kiện lịch sử qua thời kì

– Vai trị:

+ Kể chuyện phương pháp hữu hiệu việc diễn đạt ý tưởng, khái niệm trở thành dễ hiểu gần gũi học sinh tiểu học

+ Kể chuyện tạo nên tranh sinh động khứ, biến cố lịch sử, nhân vật tiếng, vùng đất xa lạ, tượng tự nhiên, xã hội,… góp phần hình thành biểu tượng khái niệm sâu sắc

+ Phương pháp kể chuyện tạo niềm tin vào chân – thiện – mĩ, vào sức sáng tạo vô hạn người việc cải tạo giới tự nhiên

+ Phương pháp kể chuyện rèn cho học sinh tập diễn đạt câu chuyện theo ý tưởng ngơn ngữ mình, góp phần phát triển ngơn ngữ học sinh

– Các bước tiến hành số lưu ý:

+ Giáo viên trực tiếp kể chuyện, thông qua cung cấp thơng tin nội dung học

+ Học sinh tham gia kể chuyện sau tìm hiểu học, đối thoại để hiểu tình tiết chủ yếu học lịch sử đọc thêm tài liệu tham khảo

+ Kể chuyện kết hợp với phương tiện nghe, nhìn dạng dẫn chuyện thuyết minh

+ Thời gian kể chuyện không nên kéo dài 15 phút, tập trung ý học sinh tiểu học khơng lâu bền

+ Có thể sử dụng nhiều hình thức kể chuyện kết hợp với phương pháp đóng vai,… để nhiều học sinh tham gia, sở học sinh tái thật lịch sử

(20)

19

2.2.2.5 Phương pháp sử dụng lược đồ, đồ, biểu đồ, bảng số liệu a Sử dụng lược đồ/bản đồ

Bản đồ phương tiện thiếu dạy học mơn Lịch sử Địa lí Bản đồ không phương tiện dạy học trực quan mà quan trọng hơn, nguồn tri thức giúp học sinh tiến hành thao tác tư để lĩnh hội kiến thức cách sâu sắc bền vững, phát huy tính tích cực học sinh dạy học địa lí, lịch sử hình thành phát triển lực cho học sinh

Đối với học sinh tiểu học, chủ yếu sử dụng lược đồ có ưu hơn: So với đồ, đối tượng thể lược đồ trực quan hơn; sử dụng dễ dàng đồ không dùng mạng lưới kinh, vĩ tuyến tỉ lệ, phục vụ yêu cầu thiết thực dạy trình độ nhận thức học sinh tiểu học

Tuy nhiên, giáo viên cần ý sử dụng phối hợp với đồ để bổ sung ưu điểm cho

Sử dụng lược đồ dạy học, giáo viên cần thực sau:

+ Trên sở nội dung học, giáo viên kết hợp lược đồ sách giáo khoa đồ treo tường để xác định phương pháp dạy học thích hợp

+ Hướng dẫn cho học sinh đọc tên lược đồ/bản đồ, xác định đối tượng thể lược đồ/bản đồ, đọc bảng giải

+ Định hướng cho học sinh sử dụng lược đồ/bản đồ: giáo viên đưa câu hỏi xây dựng phiếu học tập, yêu cầu học sinh sử dụng lược đồ/bản đồ để trả lời câu hỏi hoàn thành phiếu học tập Các câu hỏi phiếu học tập cần ý giúp học sinh khai thác kiến thức, rèn luyện kĩ xác định vị trí, địa danh, phân bố, đặc điểm, đối tượng cần khai thác

+ Học sinh làm việc với đồ, giáo viên hướng dẫn (nếu cần)

+ Học sinh báo cáo kết quả, giáo viên nhận xét, hướng dẫn học sinh bổ sung kiến thức, kĩ mà học sinh chưa rõ

b Sử dụng số liệu thống kê

– Khái niệm: số liệu thống kê số liệu cụ thể thống kê đề cập đến tượng hay nhiều tượng từ điều tra cụ thể Các số liệu phản ánh mặt số lượng mối quan hệ mặt chất lượng nhiều mặt tượng

(21)

20

– Ý nghĩa: số liệu thống kê dùng để minh hoạ nội dung học, cụ thể hoá khái niệm, quy luật, tượng địa lí kinh tế – xã hội thơng qua việc so sánh, phân tích, đối chiếu số liệu

– Phương pháp sử dụng bảng số liệu:

+ Đọc tên bảng số liệu, tiêu đề để nắm chủ đề bảng số liệu, ý đến đặc trưng không gian thời gian đại lượng trình bày bảng

+ Xem xét kĩ mục tiêu, số liệu cụ thể đơn vị kèm theo

+ Phân tích bảng số liệu: trước hết, phân tích số liệu tổng quát; phân tích số liệu theo hàng ngang, cột dọc, mối quan hệ hàng – cột, so sánh, đối chiếu số liệu theo cột, theo hàng; ý số liệu thể giá trị cao nhất, thấp nhất, ý đến số liệu mang tính đột biến (tăng giảm) để xem xét thay đổi tượng theo thời gian; tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến thay đổi đối tượng thể bảng số liệu

+ Rút nhận xét c Sử dụng biểu đồ

– Khái niệm: biểu đồ cấu trúc đồ hoạ phản ánh cách trực quan hoá số liệu thống kê trình phát triển tượng, mối quan hệ thời gian không gian tượng

– Các loại biểu đồ thường sử dụng mơn Lịch sử Địa lí tiểu học gồm: biểu đồ hình cột nhằm so sánh phát triển vật, tượng địa lí; biểu đồ hình trịn, hình vng thể cấu dân tộc, cấu sản phẩm nông nghiệp,

– Ý nghĩa: biểu đồ thể tính trực quan, làm cho học sinh tiếp thu tri thức dễ dàng, tạo hứng thú học tập

– Hướng dẫn sử dụng biểu đồ:

+ Đọc tên biểu đồ, xác định biểu đồ thuộc loại nào, thể hình thức + Xác định nội dung biểu đồ: biểu đồ thể nội dung đối tượng nào, tượng

+ Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích, so sánh để rút nhận xét biểu đồ thông qua câu hỏi gợi ý phiếu học tập

2.2.6 Tổ chức trò chơi học tập

(22)

21

tự giác, hình thành cho học sinh lực chung lực đặc thù mơn Lịch sử Địa lí

– Các bước tiến hành:

+ Xác định mục đích trị chơi

+ Chuẩn bị nội dung, phương tiện tổ chức trò chơi + Thực trò chơi

+ Công bố kết quả, tuyên dương khen thưởng đội chơi

2.2.3 Sử dụng có hiệu phương tiện dạy học công nghệ thông tin

Nguyên tắc dạy học quan trọng lịch sử địa lí ln sử dụng phương tiện dạy học với yêu cầu bản: đảm bảo phù hợp với mục tiêu nội dung dạy học, lúc, phối hợp nhiều loại khác nhau, đủ cường độ phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh

Phương tiện dạy học lịch sử địa lí có nhiều loại khác nhau, lược đồ, đồ giáo khoa, tranh ảnh, mơ hình (quả địa cầu); băng đĩa, video clips; tài liệu, tư liệu (số liệu kinh tế – xã hội nước lãnh thổ giới, tư liệu kinh tế – xã hội Việt Nam nước giới); thiết bị công nghệ thông tin truyền thông (Internet với đường truyền tốc độ cao, máy tính, máy chiếu, hình, kết nối),…

Phương tiện dạy học lịch sử địa lí có hai chức trực quan nguồn tri thức, chức nguồn tri thức đóng vai trò quan trọng hoạt động nhận thức học sinh Bản thân phương tiện dạy học chứa đựng kiến thức lịch sử, địa lí, ví dụ đồ chứa đựng nội dung phương hướng, khoảng cách, vị trí địa lí, đặc điểm, mối quan hệ lẫn nhân đối tượng địa lí, Để sử dụng có hiệu phương tiện dạy học địa lí, q trình dạy học giáo viên cần tổ chức, hướng dẫn, tạo điều kiện để học sinh tìm tịi, khám phá, khai thác chiếm lĩnh kiến thức từ phương tiện dạy học; qua đó, học sinh vừa có kiến thức, vừa rèn luyện kĩ biết cách thức vận dụng kiến thức lịch sử địa lí vào thực tiễn

Công nghệ thông tin ngày ứng dụng rộng rãi dạy học nói chung dạy học lịch sử, địa lí nói riêng Giáo viên cần khuyến khích tạo điều kiện, mơi trường học tập thuận lợi cho học sinh khai thác thông tin từ Internet để phục vụ học tập

2.3 Bài soạn minh họa

2.3.1 Hướng dẫn soạn giáo án

2.3.1.1 Căn thiết kế giáo án

(23)

22

– Điều kiện sở vật chất: lớp học, phòng máy, trang thiết bị dạy học – Đặc điểm nội dung học, tiết học

– Trình độ tiếp thu học sinh 2.3.1.2 Các bước thiết kế giáo án

– Bước 1: Xác định mục tiêu học vào yêu cầu lực phẩm chất chương trình Mục tiêu (yêu cầu) vừa đích hướng tới, vừa yêu cầu cần đạt học Nó giúp giáo viên xác định rõ nhiệm vụ phải làm (dẫn dắt học sinh tìm hiểu, vận dụng kiến thức, lực, phẩm chất nào; phạm vi, mức độ đến đâu; qua giáo dục cho học sinh học gì)

– Bước 2: Nghiên cứu tài liệu học tập tài liệu liên quan để hiểu xác, đầy đủ nội dung học; xác định kiến thức, lực, phẩm chất cần hình thành phát triển học sinh; xác định trình tự logic học

Bước đặt nội dung học yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực quy định chương trình cịn sử dụng kiến thức trình bày tài liệu khác Trước hết nên đọc kĩ yêu cầu cần đạt lực phẩm chất chọn đọc thêm tư liệu để hiểu sâu, hiểu rộng nội dung học

– Bước 3: Xác định khả đáp ứng nhiệm vụ nhận thức học sinh, gồm: xác định lực phẩm chất mà học sinh có cần có; dự kiến khó khăn, tình nảy sinh phương án giải

– Bước 4: Lựa chọn phương pháp dạy học, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học cách thức đánh giá thích hợp nhằm giúp học sinh học tập tích cực, chủ động, sáng tạo

– Bước 5: Thiết kế giáo án

Đây bước người giáo viên bắt tay vào soạn giáo án – thiết kế nội dung, nhiệm vụ, cách thức hoạt động, thời gian yêu cầu cần đạt cho hoạt động dạy giáo viên hoạt động học tập học sinh

2.3.1.3 Cấu trúc giáo án – Mục tiêu học:

+ Nêu rõ yêu cầu học sinh cần đạt lực phẩm chất;

+ Các mục tiêu biểu đạt động từ cụ thể, lượng hố – Chuẩn bị phương pháp phương tiện dạy học:

(24)

23

+ Hướng dẫn học sinh chuẩn bị học (soạn bài, làm tập, chuẩn bị tài liệu đồ dùng học tập cần thiết)

– Tổ chức hoạt động dạy học: Trình bày rõ cách thức triển khai hoạt động dạy – học cụ thể Với hoạt động cần rõ:

+ Tên hoạt động;

+ Mục tiêu hoạt động; + Cách tiến hành hoạt động;

+ Thời lượng để thực hoạt động;

+ Kết luận giáo viên về: kiến thức, lực phẩm chất học sinh cần có sau hoạt động; tình thực tiễn vận dụng kiến thức, lực phẩm chất học để giải quyết; sai sót thường gặp; hậu xảy khơng có cách giải phù hợp;

– Hướng dẫn hoạt động tiếp nối: xác định việc học sinh cần phải tiếp tục thực sau học để củng cố, khắc sâu, mở rộng cũ để chuẩn bị cho việc học

2.3.2 Bài soạn minh hoạ

Chủ đề: ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM 1 Mục tiêu học

Sau học, học sinh:

– Xác định vị trí địa lí Việt Nam, kể tên nước láng giềng Việt Nam

– Xác định phạm vi lãnh thổ, mơ tả hình dạng đất liền Việt Nam – Trình bày số lượng đơn vị hành Việt Nam, nêu tên số tỉnh, thành phố tiêu biểu

– Mô tả nêu ý nghĩa Quốc kì, Quốc huy, Quốc ca

– Bày tỏ cảm nghĩ em biểu tượng quốc gia, hình dạng đất nước 2 Yêu cầu cần đạt

– Năng lực nhận thức khoa học lịch sử địa lí: Xác định vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ Việt Nam; kể tên nước láng giềng Việt Nam, tên số tỉnh, thành phố tiêu biểu; mơ tả hình dạng đất liền, Quốc kì, Quốc huy Việt Nam

(25)

24

– Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ học: Xác định biên giới đất liền Việt Nam với quốc gia láng giềng, phân biệt biểu tượng Việt Nam với quốc gia khác

Ngồi ra, học cịn bồi dưỡng tình cảm học sinh với đất nước thơng qua việc tìm hiểu ý nghĩa Quốc kì, Quốc huy Quốc ca Việt Nam

3 Nội dung kiến thức đồ dùng dạy học

3.2 Nội dung kiến thức

– Vị trí địa lí – Phạm vi lãnh thổ – Đơn vị hành

– Quốc kì, Quốc ca, Quốc huy

3.2 Đồ dùng dạy học

– Bản đồ: giới, khu vực Đơng Nam Á, Hành Việt Nam

– Tranh ảnh (cột cờ Lũng Cú, mũi Cà Mau, hải đăng Đại Lãnh, Cột mốc số 0, Quốc kì, Quốc ca, Quốc huy, )

– Tư liệu lịch sử đời Quốc kì, Quốc ca, Quốc huy – Máy tính, máy chiếu (nếu có)

4 Tổ chức hoạt động dạy học

Bài học gồm hoạt động (dẫn dắt vào bài, hình thành kiến thức mới, luyện tập vận dụng) nối lôgic chặt chẽ Mỗi hoạt động thiết kế theo tiến trình phương pháp dạy học tích cực đặc thù mơn học (phương pháp quan sát tranh ảnh, sử dụng lược đồ biểu đồ), phù hợp với nội dung môn học nói chung với nội dung học nói riêng

Vấn đề chủ đề tìm hiểu đất nước Việt Nam phương diện: vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ, đơn vị hành chính, Quốc kì, Quốc huy Quốc ca Trên sở nội dung đó, học góp phần bồi dưỡng tình u, lịng tự hào với đất nước

Để giải vấn đề trên, học có nội dung chính: vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ, đơn vị hành chính, Quốc kì, Quốc huy, Quốc ca thơng qua tư liệu đồ, tranh ảnh, chuyện kể Trên sở nội dung đó, học góp phần bồi dưỡng tình u, lịng tự hào với đất nước

(26)

25

4.1 Dẫn dắt vào học

– Giáo viên chia lớp thành nhóm nhỏ giao nhiệm vụ cho nhóm sau: Hãy viết hiểu biết nhóm em đất nước Việt Nam ?

– Mỗi nhóm học sinh trình bày sản phẩm với mức độ khác Giáo viên bắt đầu gợi mở nêu nhiệm vụ học mà em phải tìm hiểu dẫn dắt học sinh vào

4.2 Hình thành kiến thức

Nội dung Giới thiệu vị trí địa lí đất nước Việt Nam a Mục tiêu

– Xác định vị trí địa lí Việt Nam, kể tên nước láng giềng Việt Nam

b Hoạt động dạy học

Giáo viên cho học sinh quan sát đồ vị trí địa lí đất nước Việt Nam, yêu cầu học sinh đọc thơng tin xác định vị trí địa lí đất nước Việt Nam ? Việt Nam giáp với quốc gia ?

– Học sinh thực nhiệm vụ; giáo viên quan sát, hỗ trợ (nếu cần)

– Giáo viên gọi số học sinh lên trình bày kết vừa làm việc (sử dụng đồ phóng to), học sinh khác nhận xét, bổ sung, góp ý

– Giáo viên nhận xét, bổ sung, giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời

– Giáo viên giúp học sinh rút kết luận: Việt Nam nằm khu vực phía Đông Nam châu Á (Đông Nam Á), giáp với nước Trung Quốc, Lào, Campuchia

c Gợi ý số nội dung trả lời

– Việt Nam nằm khu vực phía Đơng Nam châu Á (Đông Nam Á) – Việt Nam giáp với nước Trung Quốc, Lào, Campuchia

(27)

26

Nội dung Tìm hiểu thuận lợi khó khăn vị trí địa lí Việt Nam đem lại

a Mục tiêu

– Phân tích thuận lợi khó khăn vị trí địa lí Việt Nam b Hoạt động dạy học

– Giáo viên chia lớp thành nhóm vận dụng kĩ thuật “khăn trải bàn” Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh Cụ thể sau: Quan sát đồ, đọc thông tin tài liệu hiểu biết em, cho biết:

+ Những thuận lợi vị trí địa lí đất nước Việt Nam đem lại ? + Những khó khăn vị trí địa lí đất nước Việt Nam đem lại ?

PHIẾU HỌC TẬP NHÓM

(28)

27

PHIẾU HỌC TẬP NHĨM 2

Quan sát đồ, đọc thơng tin tài liệu hiểu biết em, cho biết: Những khó khăn vị trí địa lí đất nước Việt Nam đem lại ?

– Học sinh thực nhiệm vụ; giáo viên quan sát, hỗ trợ (nếu cần)

– Giáo viên gọi số học sinh lên trình bày kết vừa làm việc (sử dụng đồ phóng to), học sinh khác nhận xét, bổ sung, góp ý

– Giáo viên nhận xét, bổ sung, giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời – Giáo viên giúp học sinh rút kết luận

c Gợi ý số nội dung trả lời

– Những thuận lợi từ vị trí địa lí Việt Nam:

+ Vị trí Đơng Nam Á, lại có vùng biển Đơng rộng lớn, Việt Nam có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, thiên nhiên phong phú đa dạng

+ Việt Nam cầu nối lục địa với đại dương, có nhiều thuận lợi việc giao lưu với nhiều nước giới đường bộ, đường biển đường hàng không

– Những khó khăn từ vị trí địa lí Việt Nam: Có nhiều thiên tai bão, lũ lụt, hạn hán,… gây nhiều khó khăn cho sản xuất đời sống nhân dân

Nội dung Tìm hiểu phạm vi lãnh thổ Việt Nam a Mục tiêu

– Xác định phạm vi lãnh thổ, mơ tả hình dạng đất liền Việt Nam b Hoạt động dạy học

– Giáo viên cho học sinh đọc tài liệu yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: + Lãnh thổ Việt Nam gồm phận ?

+ Kể tên quần đảo lớn biển Đông ?

+ Kể tên điểm cực Đông, Tây, Nam, Bắc Tổ quốc

(29)

28

– Giáo viên gọi số học sinh lên trình bày kết vừa làm việc (sử dụng đồ phóng to), học sinh khác nhận xét, bổ sung, góp ý

– Giáo viên nhận xét, bổ sung, giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời – Giáo viên giúp học sinh rút kết luận

c Gợi ý số nội dung trả lời

– Lãnh thổ Việt Nam khối thống nhất, toàn vẹn, gồm: vùng đất liền, vùng biển vùng trời

– Những quần đảo lớn biển Đơng: quần đảo Hồng Sa, quần đảo Trường Sa – điểm cực Đông, Tây, Nam, Bắc Việt Nam:

+ Điểm cực Bắc: xã Lũng Cú, (Đồng Văn, Hà Giang) + Điểm cực Nam: xã Đất Mũi (Ngọc Hiển, Cà Mau) + Điểm cực Tây: xã Sín Thầu (Mường Nhé, Điện Biên

+ Điểm cực Đông: xã Vạn Thạnh (Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hồ) Nội dung Tìm hiểu đơn vị hành Việt Nam a Mục tiêu

– Trình bày số lượng đơn vị hành Việt Nam, nêu tên số tỉnh, thành phố tiêu biểu

b Hoạt động dạy học

– Giáo viên tổ chức hoạt động nhóm, tổ chức thi nhỏ, nhau: + Kể tên tỉnh, thành phố mà em biết

+ Kể lại cho bạn tỉnh, thành phố giáp với tỉnh, thành phố nơi em sống

+ Mô tả tỉnh, thành phố mà em mơ ước đến du lịch – Học sinh thực nhiệm vụ; giáo viên quan sát, hỗ trợ (nếu cần)

– Giáo viên gọi số học sinh lên trình bày kết vừa làm việc (sử dụng đồ phóng to), học sinh khác nhận xét, bổ sung, góp ý

– Giáo viên nhận xét, bổ sung, giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời c Gợi ý số nội dung trả lời

Việt Nam có 63 tỉnh, thành phố, có thành phố trực thuộc trung ương Hà Nội thủ đô, Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế nước

Nội dung Tìm hiểu ý nghĩa Quốc kì, Quốc ca, Quốc huy a Mục tiêu

(30)

29

– Giáo viên cho học sinh quan sát hình ảnh Quốc kì, Quốc huy u cầu học sinh mơ tả Quốc kì Quốc huy Giáo viên cho học sinh đọc thông tin trả lời câu hỏi: Quốc kì, Quốc ca, Quốc huy thức sử dụng từ ?

– Học sinh thực nhiệm vụ; giáo viên quan sát, hỗ trợ (nếu cần)

– Giáo viên gọi số học sinh lên trình bày kết vừa làm việc (sử dụng đồ phóng to), học sinh khác nhận xét, bổ sung, góp ý

– Giáo viên nhận xét, bổ sung, giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời – Giáo viên giúp học sinh rút kết luận

c Gợi ý số nội dung trả lời

– Quốc kì Việt Nam hình chữ nhật, chiều rộng hai phần ba chiều dài, đỏ, có ngơi vàng năm cánh Lá cờ đỏ vàng lần xuất khởi nghĩa Nam kì ngày 23/11/1940

– Quốc huy Việt Nam hình trịn, đỏ, có ngơi vàng năm cánh, chung quanh có bơng lúa, có nửa bánh xe dịng chữ Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam

– Quốc kì, Quốc ca, Quốc huy thức sử dụng:

+ Quốc kì Quốc ca Việt Nam sử dụng từ sau kì họp Quốc hội khóa I nước Việt Nam dân chủ cộng hịa năm 1946

+ Quốc huy Việt Nam sử dụng từ sau kì họp thứ năm Quốc hội khóa I năm 1955

4.3 Luyện tập vận dụng

1 Tìm vị trí Việt Nam đồ giới đồ khu vực Đông Nam Á cho biết:

– Việt Nam đến nước khu vực Đông Nam Á đường bộ, đường biển, đường hàng không?

– Những nước khu vực đến Việt Nam loại đường giao thông trên?

(31)

30 5 Phụ lục

Tài liệu dành cho học sinh

ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM

Vị trí địa lí

Việt Nam đồ giới khu vực Đông Nam Á Học xong này, em sẽ:

– Sử dụng lược đồ đồ xác định vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ Việt Nam

– Trình bày số thuận lợi khó khăn vị trí địa lí đến tự nhiên hoạt động sản xuất người dân Việt Nam

– Mô tả hình dạng đất liền Việt Nam

– Nêu số lượng đơn vị hành Việt Nam, kể tên tên số tỉnh, thành phố tiêu biểu

– Mô tả nêu ý nghĩa Quốc kì, Quốc huy Việt Nam

Việt Nam nằm khu vực phía Đơng Nam châu Á (Đông Nam Á), giáp với nước Trung Quốc, Lào, Campuchia

(32)

31

Phạm vi lãnh thổ

Vị trí Đơng Nam Á làm cho Việt Nam, lại có vùng biển Đơng rộng lớn, có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, thiên nhiên phong phú đa dạng

Là cầu nối lục địa với đại dương, nước ta có nhiều thuận lợi việc giao lưu với nhiều nước giới đường bộ, đường biển đường hàng không Tuy nhiên, nằm vùng có nhiều thiên tai bão, lũ lụt, hạn hán, … nên vị trí địa lí nước ta gây khơng khó khăn cho sản xuất đời sống nhân dân

Lãnh thổ Việt Nam khối thống nhất, toàn vẹn, gồm: vùng đất liền, vùng biển vùng trời Vùng đất liền có diện tích 331.212 km2, hẹp ngang, chạy dài theo chiều Bắc – Nam, với đường bờ biển cong hình chữ S Vùng biển Việt Nam gồm 3000 đảo lớn nhỏ, lớn hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa

EM CÓ BIẾT

(33)

32 Cột cờ Lũng Cú (Hà Giang)

Cột mốc số O (Điện Biên) Hải đăng Đại Lãnh (Phú Yên) Mũi Cà Mau (Cà Mau)

CÙNG LÀM VIỆC

Sưu tầm kể câu chuyện cột cờ Lũng Cú, mũi Cà Mau, cột mốc số 0, hải đăng Đại Lãnh

Đơn vị hành

(34)

33

Bản đồ hành Việt Nam

HOẠT ĐỘNG NHÓM Chia lớp học thành nhóm, kể tên tỉnh, thành phố mà em biết

2 Cùng bạn nói ác tỉnh, thành phố giáp với tỉnh, thành phố nơi em sống

3 Kể cho bạn nghe tỉnh, thành phố mà em thích giải thích em u thích nơi

Quốc kì, Quốc huy, Quốc ca

Quốc kì Việt Nam Quốc huy Việt Nam

Em mô tả quốc kỳ, quốc huy Việt Nam

Quốc kì Việt Nam hình chữ nhật, chiều rộng hai phần ba chiều dài, đỏ, có ngơi vàng năm cánh Lá cờ đỏ vàng lần xuất khởi nghĩa Nam Kì ngày 23/11/1940

(35)

34

Quốc ca Việt Nam

VII ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC

1 Căn xác định mục tiêu, cách thức đánh giá chương trình mơn học a) Nghị 29–NQ/TW; nội dung ghi rõ: “Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan” “Việc thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo cần bước theo tiêu chí tiên tiến xã hội cộng đồng giáo dục giới tin cậy công nhận Phối hợp sử dụng kết đánh giá trình học với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá người dạy với tự đánh giá người học; đánh giá nhà trường với đánh giá gia đình xã hội

Đổi phương thức thi công nhận tốt nghiệp trung học phổ thông theo hướng giảm áp lực tốn cho xã hội mà bảo đảm độ tin cậy, trung thực, đánh giá lực học sinh, làm sở cho việc tuyển sinh giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học.” [1]

b) Nghị 88/2014/QH13, ghi rõ: “Đổi phương pháp đánh giá chất lượng giáo dục theo hướng hỗ trợ phát triển phẩm chất lực học sinh; phản

EM CÓ BIẾT

Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành cơng, kì họp Quốc hội khóa I nước Việt Nam dân chủ cộng hịa năm 1946 định: Quốc kì Quốc ca Việt Nam

Cịn đến kì họp thứ năm Quốc hội khóa I năm 1955 định Quốc huy nước ta

Điều em học

1 Việt Nam thuộc khu vực Đông Nam Á Lãnh thổ Việt Nam khối thống toàn vẹn, gồm vùng đất, vùng biển với nhiều đảo, quần đảo vùng trời Phần đất liền hẹp ngang, chạy dài theo chiều Bắc – Nam, với đường bờ biển cong hình chữ S

2 Diện tích phần đất Việt Nam khoảng 331.000 km2 Việt Nam có 63 tỉnh, thành phố

(36)

35

ánh mức độ đạt chuẩn quy định chương trình; cung cấp thơng tin xác, khách quan, kịp thời cho việc điều chỉnh hoạt động dạy, hướng dẫn hoạt động học nhằm nâng cao dần lực học sinh

Thi đánh giá kết học tập học sinh dựa vào chương trình giáo dục phổ thông, ” [4]

– Các văn đạo dạy học Bộ Giáo dục Đào tạo từ năm học 2010 – 2011 đến Tại công văn số 5466/BGDĐT–GDTrH ngày 07 tháng năm 2013 Hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2013 – 2014, Bộ Giáo dục Đào tạo nêu rõ: “Các hình thức kiểm tra, đánh giá hướng tới phát triển lực học sinh; Đối với môn khoa học xã hội nhân văn cần tiếp tục nâng cao yêu cầu vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tăng cường câu hỏi mở, gắn với thời quê hương đất nước để học sinh bày tỏ kiến vấn đề kinh tế, trị, xã hội”

c) Kinh nghiệm phát triển chương trình mơn học nước có giáo dục tiên tiến

d) Quan niệm đại đánh giá kết giáo dục: Kiểm tra đánh giá thành phần quan trọng trình dạy học, thống với nhằm xác định kết thực mục tiêu dạy học Kiểm tra thu thập thông tin kết thực mục tiêu dạy học Đánh giá xác định mức độ đạt thực mục tiêu dạy học, thực chất việc xem xét mức độ đạt hoạt động học học sinh so với mục tiêu đề môn học, lớp học, cấp học Kiểm tra, đánh giá có hai chức bản:

+ Chức xác định: Xác định mức độ đạt việc thực mục tiêu dạy học Việc xác định địi hỏi tính xác, khách quan, công

+ Chức điều khiển: Phát mặt tốt, mặt chưa tốt nguyên nhân, làm để điều chỉnh hoạt động dạy học

Kiểm tra đánh giá có nhiệm vụ cung cấp thơng tin phản hồi làm sở để điều chỉnh hoạt động dạy học

(37)

36

2 Mục tiêu, nội dung cách thức đánh giá chương trình mơn học 2.1 Mục tiêu đánh giá

Đánh giá kết giáo dục mơn Lịch sử Địa lí cấp tiểu học phải bảo đảm yêu cầu sau:

a) Mục tiêu đánh giá cung cấp thơng tin xác, kịp thời, có giá trị mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt chương trình tiến học sinh để hướng dẫn hoạt động học điều chỉnh hoạt động dạy, hoạt động quản lí

b)Phương châm đánh giá khuyến khích say mê học tập, tìm hiểu, khám phá vấn đề có liên quan đến mơn học, giúp học sinh tự tin, chủ động sáng tạo chăm học tập, rèn luyện

c) Căn đánh giá yêu cầu cần đạt phẩm chất lực quy định Chương trình tổng thể chương trình mơn Lịch sử Địa lí cấp tiểu học; trọng khả vận dụng kiến thức, kĩ học sinh tình cụ thể

d)Bên cạnh đánh giá kiến thức, kĩ năng, cần tăng cường áp dụng biện pháp thích hợp để đánh giá thái độ học sinh học tập; trọng xem xét hiểu biết học sinh lịch sử, địa lí địa phương, vùng miền, đất nước; hiểu biết bước đầu giới khả vận dụng kiến thức lịch sử, địa lí để tìm hiểu mơi trường xung quanh, vận dụng vào thực tiễn sống

đ) Kết hợp đánh giá thường xuyên đánh giá định kì; đánh giá định tính định lượng; đánh giá giáo viên với tự đánh giá đánh giá đồng đẳng học sinh, đánh giá cha mẹ học sinh đánh giá cộng đồng

e) Sử dụng hình thức đánh giá khác nhau: đánh giá thông qua viết (bài tự luận, trắc nghiệm khách quan, thu hoạch tham quan, báo cáo kết sưu tầm, ); đánh giá thông qua vấn đáp, thuyết trình; đánh giá thơng qua quan sát (quan sát việc học sinh sử dụng công cụ học tập, thực thực hành, thảo luận nhóm, học ngồi thực địa, tham quan, khảo sát địa phương,… cách sử dụng bảng quan sát, bảng kiểm, hồ sơ học tập, )

2.2 Căn nội dung đánh giá

(38)

37

lưu ý khơng có danh sách động từ hành động ứng với thang Bloom1 Có động từ xếp mức độ Nhớ/Hiểu tài liệu này, lại xếp mức độ Am hiểu tài liệu khác2 Chẳng hạn, động từ hành động tiếng Việt để đo “yêu cầu cần đạt”, “mục tiêu dạy học” lĩnh vực nhận thức, chuyển ngữ từ tài liệu thang Bloom

1 Nhớ/Hiểu: biết (know); định nghĩa/xác định (define); ghi nhớ (memorise); nhắc lại (repeat); ghi chép (record); liệt kê (list); nhớ lại (recall); name (đặt tên); gạch (underline)

2 Am hiểu (Comprehension): thảo luận (discuss); diễn giải (paraphrase); mô tả (describe); nhận (recognize); giải thích (explain); diễn đạt (express); nhận dạng/nhận biết (identify); đặt vị trí (locate); báo cáo (report); kể lại (tell); liên hệ (relate); review (rà sốt/ơn tập)

3 Vận dụng (Application): Sử dụng (employ); phiên dịch/diễn dịch (translate); giải nghĩa/ giải đốn (interpret); áp dụng (apply); trình diễn (demonstrate); dự đoán (predict); minh họa (illustrate); thao tác (operate); xếp chương trình/ lên lịch (schedule); phác thảo/ phác họa (sketch); thực hành (practice)

4 Phân tích (Analysis): phân biệt (distinguish); thấy khác (differentiate); thẩm định (appraise); phân tích (analyse); tính tốn (calculate); thực nghiệm (experiment); thử nghiệm (test); so sánh (compare); đối sánh (contrast); liên hệ (relate); phê phán (criticize); suy luận (infer); tranh luận (debate); kiểm kê (inventory); nêu vấn đề (question); giải (solve); khảo cứu (examine); phân nhóm loại (categorize)

5 Tổng hợp (Synthesis): Biên soạn (compose/compile); phát biểu rõ ràng (formulate); Lên kế hoạch (plan); Đề xuất (propose); thiết kế (design); thiết lập (setup); tổ chức (organise); lắp ráp (assemble); Sắp xếp (arrange); sưu tầm (collect); tạo (create); quán xuyến (manage); chuẩn bị (prepare); trực quan hóa (visualize);kiến thiết (construct)

6 Đánh giá (Evaluate): Chọn (choose); tuyển chọn (select); xét đoán (judge); định giá (rate); so sánh (compare); đánh giá (value); xem lại (revise); cho điểm (score); đánh giá chất lượng (appraise); ước lượng (estimate)

1 Xem Revíed Bloom’s Taxonomy Action Verbs Nguồn: Anderson, L., & Krathwohl, D A (2001) Taxonomy

for Learning, Teaching and Assessing: A Revision of Bloom's Taxonomy of Educational Objectives New York: Longman

2 Xem thêm: Geoff Isaacs (1996), Bloom’s taxonomy of educational objectives, Teaching and Educational

Development Institute, The University of Queensland; APSNA’S Guidelines on How to Complete Educational

(39)

38

Như tùy theo học, tùy theo nhiệm vụ mà học sinh phải hoàn thành, giáo viên sử dụng động từ phù hợp, cần hình dung rõ ràng trình độ nhận thức / tư mà học sinh cần đạt

e) Mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt lực chương trình mơn học Chương trình mơn Lịch sử Địa lí cấp tiểu học sử dụng động từ hành động để thể mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt lực học sinh Một số động từ sử dụng lặp lại mức độ khác nhau, trường hợp thể đối tượng, độ phức tạp độ khó khác Trong bảng tổng hợp đây, đối tượng, độ phức tạp độ khó hành động dẫn từ ngữ đặt ngoặc đơn Khi đề kiểm tra, giáo viên thay động từ bảng tổng hợp động từ có nghĩa tương đương cho phù hợp với tình sư phạm nhiệm vụ cụ thể giao cho học sinh

Mức độ Động từ mô tả mức độ

Biết – Kể tên (một số đối tượng địa lí; số dân tộc; số

kiện, nhân vật lịch sử không gian thời gian cụ thể) – Liệt kê (số lượng đơn vị hành chính, số dân, kiện, vật, nhân vật)

– Ghi lại được, kể lại mốc giai đoạn, q trình lịch sử, nhân vật lịch sử,

– Xác định (vị trí địa lí vùng miền, quốc gia, châu lục; vị trí số đối tượng địa lí, địa điểm lịch sử đồ, lược đồ)

– Đặt vị trí (đối tượng đồ, sơ đồ); điền vào chỗ trống, ô trống (các từ, cụm từ phù hợp); nối (các đường thiếu sơ đồ); nối cặp (các từ có quan hệ logic đó)

– Tìm kiếm thơng tin (nguồn sử liệu, hình ảnh, kiện, vấn đề lịch sử, ); tìm kiếm (một số đối tượng địa lí, đường đồ)

Hiểu – Trình bày đặc điểm đối tượng địa lí, phân

bố đối tượng địa lí; diễn trình kiện, nhân vật, trình lịch sử (từ đơn giản đến phức tạp)

– Mô tả (đặc điểm địa hình, khí hậu, sơng ngịi, số nét văn hoá, hoạt động sản xuất, ; số nét kiện, nhân vật lịch sử, di tích lịch sử, lễ hội, )

(40)

39

Mức độ Động từ mơ tả mức độ

trình lịch sử, diễn biến số khởi nghĩa, trận đánh lớn,

– Sử dụng đồ, lược đồ, thông tin biểu đồ nêu số thơng tin địa lí, kiện lịch sử,

– Trình bày (ảnh hưởng vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên, thích ứng người với thiên nhiên, số khó khăn thiên nhiên gây ra; ý nghĩa kiện, tượng lịch sử, địa lí; mối quan hệ kiện lịch sử, tượng địa lí) – Phân biệt (các dạng địa hình, phương thức khai thác tự nhiên, đặc điểm tự nhiên châu lục)

– So sánh (đặc điểm khí hậu hai địa điểm; phân bố dân cư hai vùng)

– Nêu (tác động tự nhiên đến sản xuất đời sống người; ý nghĩa kiện lịch sử, vai trò nhân vật lịch sử; nhận xét cá nhân kiện, nhân vật, trình lịch sử sở nhận thức tư lịch sử, )

Vận dụng – Xác định (phương hướng ngồi thực địa, vị trí

địa điểm, phạm vi không gian đồ, lược đồ)

– Tìm hiểu được, khám phá (một tượng địa lí, lịch sử thơng qua tài liệu tham quan, khảo sát); đặt câu hỏi (về vấn đề); liên hệ (thực tế địa phương)

– Đưa (một số biện pháp phòng tránh thiên tai, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên vùng cụ thể)

– Vận dụng (điều học) vào trường hợp cụ thể, hoàn cảnh cụ thể

– Đề xuất mức độ đơn giản (giải pháp)

– Thực (hành động chia sẻ với người dân vùng thiên tai)

– Vẽ (bức tranh thể giới tương lai, quan tâm đến môi trường, )

(41)

40 2.3 Cách thức đánh giá

2.3.1 Đánh giá thường xuyên

Đánh giá thường xuyên đánh giá trình học tập, rèn luyện kiến thức, kĩ năng, thái độ số biểu lực, phẩm chất học sinh, thực theo tiến trình nội dung môn học hoạt động giáo dục Đánh giá thường xuyên cung cấp thông tin phản hồi cho giáo viên học sinh nhằm hỗ trợ, điều chỉnh kịp thời, thúc đẩy tiến học sinh theo mục tiêu giáo dục3 (ở nói đến giáo dục tiểu học)

Có nhiều phương pháp đánh giá thường xuyên, tuỳ vào mục đích đánh giá có cơng cụ đánh giá khác Dưới số phương pháp thường sử dụng đánh giá thường xuyên:

a) Đánh giá qua nghiên cứu sản phẩm học tập học sinh

học sinh thể ý tưởng thông qua sản phẩm dự án học tập, kiểm tra giấy, hồ sơ học tập, ghi chép lớp, tập, Đây minh chứng cụ thể nhất, thông qua sản phẩm, giáo viên đánh giá lực học sinh

– Đánh giá qua dự án học tập: Khi đánh giá sản phẩm dự án học sinh, giáo viên xây dựng phiếu hướng dẫn đánh giá theo tiêu chí rubric4

– Đánh giá qua hồ sơ học tập

+ Hồ sơ học tập sưu tập có hệ thống hoạt động học tập học sinh thời gian liên tục Nó giúp giáo viên học sinh đánh giá phát triển trưởng thành học sinh Thông qua hồ sơ học tập, học sinh hình thành ý thức sở hữu hồ sơ học tập thân, từ biết thân tiến đến đâu, cần hoàn thiện mặt

+ Nội dung hồ sơ học tập khác ứng với cấp độ học sinh phụ thuộc vào nhiệm vụ môn học mà học sinh giao Hồ sơ học tập không nên chứa nhiều thông tin, giáo viên học sinh cần thống mục tiêu chí lựa chọn mục để đưa sản phẩm vào hồ sơ cách hợp lí

+ Việc đánh giá hồ sơ học tập thực đối tượng:

Bản thân học sinh: Mô tả ngắn gọn nội dung hồ sơ, nêu rõ lí chọn nội dung đó, nội dung học được, mục tiêu tương lai đánh giá tổng thể hố sơ học tập thân

3 Theo thông tư 22/2016/TT–BGDĐT (ngày 22 tháng năm 2016): Sửa đổi số điều quy định đánh giá

học sinh tiểu học ban hành theo thông tư số 30/2014/TT–BGDĐT (ngày 28 tháng năm 2014)

(42)

41

Bạn lớp tham gia đánh giá hồ sơ, điểm mạnh, câu hỏi cho hồ sơ đề xuất số công việc cho bạn

Giáo viên đánh giá hồ sơ học tập dựa đánh giá học sinh bạn học

– Đánh giá qua ghi chép/vở tập

Căn vào ghi chép/vở tập học sinh đánh giá nghiêm túc, đam mê học tập học sinh Đây coi kết học sinh lĩnh hội sau học/tiết học

b) Đánh giá qua quan sát hoạt động học học sinh

Quan sát hoạt động học học sinh giúp giáo viên thu thập thông tin học sinh thông qua tri giác trực tiếp ghi chép trung thực hoạt động, phản ứng, thái độ, sắc thái tình cảm, học sinh tình cụ thể Bằng quan sát, giáo viên đánh giá thao tác, phản ứng, kĩ giải vấn đề Từ đó, nhận xét kết học tập học sinh khách quan

Mỗi học lớp có chuỗi nhiệm vụ/ hoạt động học, học sinh phải thực nhiệm vụ nhiều hay ít, tích cực hay khơng cịn tuỳ thuộc vào nội dung học cách thức tổ chức hoạt động học giáo viên giáo viên tổ chức để học sinh thực nhiệm vụ học tập thường trải qua bước sau:

– Chuyển giao nhiệm vụ học tập: nhiệm vụ học tập rõ ràng phù hợp với khả học sinh, thể yêu cầu sản phẩm mà học sinh phải hoàn thành thực nhiệm vụ; hình thức giao nhiệm vụ sinh động, hấp dẫn, kích thích hứng thú nhận thức học sinh; đảm bảo cho tất học sinh tiếp nhận sẵn sàng thực nhiệm vụ

– Thực nhiệm vụ học tập: khuyến khích học sinh hợp tác với thực nhiệm vụ học tập; phát kịp thời khó khăn học sinh có biện pháp hỗ trợ phù hợp, hiệu quả; khơng có học sinh bị “bỏ qn”

– Báo cáo kết thảo luận: hình thức báo cáo phù hợp với nội dung học tập kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng; khuyến khích cho học sinh trao đổi, thảo luận với nội dung học tập; xử lí tình sư phạm nảy sinh cách hợp lí

(43)

42

Trong trình học sinh thực nhiệm vụ (có thể cá nhân, cặp/nhóm, lớp), giáo viên quan sát theo tiêu chí sau:

+ Khả tiếp nhận sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập tất học sinh lớp

+ Mức độ tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác học sinh việc thực nhiệm vụ học tập

+ Mức độ tham gia tích cực học sinh trình bày, trao đổi, thảo luận kết thực nhiệm vụ học tập

+ Mức độ đúng đắn, xác, phù hợp kết thực nhiệm vụ học tập học sinh

c) Đánh giá qua việc trả lời câu hỏi vấn đáp

Giáo viên đặt câu hỏi, học sinh trả lời phương pháp giáo viên sử dụng thường xuyên phổ biến đánh giá lớp học nhằm thu thập thông tin việc học tập từ đầu cuối học Ở câu hỏi có chức định kiểm tra lại việc tái thông tin/những kiến thức học, phát vấn đề mới, kết luận rút từ học, vận dụng kiến thức học vào tình mới, Thông qua việc học sinh trả lời câu hỏi vấn đáp, giáo viên biết khả tiếp thu học đến đâu; đồng thời góp phần hình thành nâng cao kĩ cho học sinh như: nói/trình bày (lưu lốt, diễn cảm, nói đúng, nói đủ, có sức thuyết phục, ), thể tự tin trình bày vấn đề trước lớp (chỗ đông người), Và thông qua việc trả lời nhiều hay ít, câu hỏi mức độ khó hay dễ, giáo viên đánh giá phần lực học sinh

Các câu hỏi vấn đáp lớp, chủ yếu câu hỏi tự luận giáo viên nên đặt câu hỏi mở, dạng câu hỏi có nhiều cách trả lời Với dạng câu hỏi mở, học sinh có hội để chia sẻ nhiều ý kiến cá nhân, phát triển tư sáng tạo

d) Học sinh tự đánh giá đánh giá đồng đẳng

– Tự đánh giá trình học sinh tự trả lời câu hỏi chẳng hạn như: Tôi học gì? Tơi chưa biết gì? Tơi muốn biết gì? Tơi cần phải làm gì?, Thơng qua việc trả lời câu hỏi giúp cá nhân học sinh tự nhận thức trình học tập mình, từ có điều chỉnh, phấn đấu học tập, hoàn thiện thân giáo viên hướng dẫn học sinh ghi chép thơng qua nhật kí tự đánh giá thân

(44)

43

động lực để học sinh học cách học, mang lại lợi ích cho cá nhân nhóm 2.3.2 Đánh giá định kì

Theo thông tư 22/2016/TT–BGDĐT:

– Đánh giá định kì đánh giá kết giáo dục học sinh sau giai đoạn học tập, rèn luyện, nhằm xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập học sinh so với chuẩn kiến thức, kĩ quy định chương trình giáo dục phổ thơng cấp tiểu học hình thành, phát triển lực, phẩm chất học sinh

– Vào cuối học kì I cuối năm học, môn Lịch sử Địa lí có kiểm tra định kì;

– Đề kiểm tra định kì phù hợp chuẩn kiến thức, kĩ định hướng phát triển lực, gồm câu hỏi, tập thiết kế theo mức sau:

+ Mức 1: nhận biết, nhắc lại kiến thức, kĩ học;

+ Mức 2: hiểu kiến thức, kĩ học, trình bày, giải thích kiến thức theo cách hiểu cá nhân;

+ Mức 3: biết vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề quen thuộc, tương tự học tập, sống;

+ Mức 4: vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề đưa phản hồi hợp lí học tập, sống cách linh hoạt

2.4 Đề đánh giá minh họa

PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 điểm)

Khoanh vào chữ trước câu trả lời

Câu (1 điểm) Việt Nam nằm khu vực châu Á: A Đông Nam Á

B Đông Bắc Á C Nam Á D Tây Nam Á

Câu (1 điểm) Quốc gia sau khơng có phần đất liền giáp với Việt Nam: A Trung Quốc

B Thái Lan C Lào

D Campuchia

Câu (1 điểm) Việt Nam gồm (1) có đường bờ biển giống hình (2) (3) rộng lớn thuộc biển Đông với nhiều đảo quần đảo

(45)

44 C (1) phần đất liền, (2) chữ S, (3) vùng biển D (1) vùng biển, (2) chữ S, (3) phần lục địa Câu (2 điểm) Hoàn thành phiếu học tập:

PHIẾU HỌC TẬP

CỘT A CỘT B

A Tên nước

1 B Quốc ca

2

C Quốc huy Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam D Quốc kì Tiến quân ca

Câu (1 điểm) Việt Nam đến nước khu vực Đông Nam Á đường bộ, đường biển, đường hàng không?

A Lào, Campuchia, Thái Lan B Campuchia

C Thái Lan

D Lào, Campuchia

PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm)

Câu (2 điểm) Nêu thuận lợi khó khăn vị trí địa lí Việt Nam đem lại

(46)

45 HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI

Câu 1 2 3 4 5

Đáp án A B C A – 3, B – 4,

C – 1, D –

D

Câu

– Những thuận lợi từ vị trí địa lí Việt Nam:

+ Vị trí Đơng Nam Á, lại có vùng biển Đơng rộng lớn, Việt Nam có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, thiên nhiên phong phú đa dạng

+ Việt Nam cầu nối lục địa với đại dương, có nhiều thuận lợi việc giao lưu với nhiều nước giới đường bộ, đường biển đường hàng không

– Những khó khăn từ vị trí địa lí Việt Nam: Có nhiều thiên tai bão, lũ lụt, hạn hán,… gây nhiều khó khăn cho sản xuất đời sống nhân dân

Câu Giáo viên vào làm cụ thể học sinh điểm 2.5 Phân tích đề đánh giá minh họa

Mức độ

Nội dung

Yêu cầu nhận thức Yêu cầu

năng lực (biểu

năng lực)

Mức Mức Mức Mức

Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ Việt Nam

– Xác định vị trí Việt Nam – Biết nước láng giềng Việt Nam

Mơ tả hình dáng, phạm vi lãnh thổ Việt Nam

Nêu số thuận lợi khó khăn vị trí địa lí Việt Nam

Giao thơng Việt Nam nước Đông Nam Á

– Năng lực nhận thức khoa học lịch sử địa lí

– Năng lực tìm hiểu lịch sử địa lí

– Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ học Số câu:

Số điểm: 6,0 Tỉ lệ: 60%

TN: câu (2,0 điểm)

TN: câu (1,0 điểm)

TL: câu (2,0 điểm)

(47)

46 Giới thiệu đất

nước Việt Nam Viết đoạn văn ngắn giới thiệu đất nước Việt Nam

– Năng lực tìm hiểu lịch sử địa lí

Số câu: Số điểm: 2,0 Tỉ lệ: 20%

TL: câu (2, điểm) Quốc kì, Quốc ca, Quốc huy Nhận diện tên nước, Quốc kì, Quốc huy, Quốc ca

– Năng lực tìm hiểu lịch sử địa lí

Số câu: Số điểm: 2,0 Tỉ lệ: 20%

TN: câu (2,0 điểm)

(Ghi chú: TN – Trắc nghiệm; TL – Tự luận)

VIII PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ DẠY HỌC 1 Định hướng thiết bị dạy học môn học

Bộ thiết bị dạy học tối thiểu môn Lịch sử Địa lí bao gồm: mơ hình vật, tranh ảnh lịch sử, địa lí, băng ghi âm lời nói nhân vật lịch sử, ; đồ, lược đồ; sơ đồ, bảng thống kê, ; phim video; phiếu học tập có nguồn sử liệu; mẫu vật tự nhiên; dụng cụ, thiết bị thông thường để quan sát tự nhiên; số dụng cụ thực hành; phần mềm dạy học (nghiên cứu bước sử dụng rộng rãi)

Thiết bị dạy học mơn Lịch sử Địa lí nguồn tư liệu phong phú, cụ thể, sinh động, giàu hình ảnh giàu sức thuyết phục, khơng nhằm minh hoạ giảng giáo viên mà hỗ trợ giáo viên tổ chức hoạt động học tập, tự tìm tịi tri thức lịch sử, địa lí học sinh cách tích cực, sáng tạo Giáo viên tạo điều kiện cho học sinh làm việc trực tiếp với thiết bị dạy học theo phương châm: Hãy học sinh tiếp xúc nhiều với thiết bị, suy nghĩ nhiều hơn, làm việc nhiều trình bày ý kiến nhiều

(48)

47

Khi dạy học chủ đề Sông Hồng văn minh sông Hồng, liên quan đến nội dung văn minh sông Hồng, giáo viên cho học sinh quan sát hình ảnh trống đồng Ngọc Lũ, hoa văn trống đồng Ngọc Lũ để minh họa cho thành tựu văn minh sông Hồng đời sống người Việt cổ

- Ví dụ sử dụng đồ, lược đồ

Khi dạy chủ đề Thiên nhiên duyên hải miền Trung, tìm hiểu vị trí địa lí đặc điểm địa hình duyên hải miền Trung, giáo viên cho học sinh quan sát Bản đồ tự nhiên Việt Nam giao nhiệm vụ cho học sinh:

+ Chỉ ranh giới duyên hải miền Trung đồ tự nhiên + Xác định vị trí dãy Bạch Mã

+ Chỉ đồ đọc tên đồng Duyên hải miền Trung So sánh với đồng Bắc Bộ?

Hay dạy chủ đề sông Hồng văn minh sơng Hồng, giáo viên sử dụng đồ sông Hồng yêu cầu học sinh đọc thơng tin xác định vị trí địa lí sơng Hồng

- Ví dụ sử dụng bảng số liệu

Khi dạy chủ đề Thiên nhiên dun hải miền Trung, tìm hiểu đặc điểm khí hậu duyên hải miền Trung, giáo viên cho học sinh đọc thơng tin bảng số liệu khí hậu hai thành phố Huế Đà Nẵng để:

+ So sánh nhiệt độ tháng lạnh nhất, tháng nóng nhất, nhiệt độ trung bình năm thành phố Huế Đà Nẵng

+ Nhận xét lượng mưa trung bình năm thành phố

+ Phân biệt khác biệt khí hậu khu vực phía Bắc phía Nam dãy Bạch Mã

- Ví dụ sử dụng video dạy học

Khi dạy chủ đề Thiên nhiên duyên hải miền Trung, tìm hiểu di sản thiên nhiên Phong Nha – Kẻ Bàng, giáo viên cho học sinh xem video Phong Nha – Kẻ Bàng, yêu cầu học sinh:

(49)

48

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (2013), Nghị quyết số 29–NQ/TW ngày 4/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế

2.Bernd Meier – Nguyễn Văn Cường, Lí luận dạy học đại, sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học, NXB Đại học Sư phạm, 2014

3.Bộ Giáo dục Đào tạo Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể (dự thảo, Hà Nội, tháng 8/2017)

4.Bộ Giáo dục Đào tạo Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Lịch sử Địa lí (cấp tiểu học) (dự thảo, Hà Nội, tháng 1/2018)

5.Luật Giáo dục 2005

6.Nghị Quốc hội, số 88/2014/QH13 Đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông

7.Nguyễn Thị Lan Phương (chủ biên), Dương Văn Hưng, Nguyễn Đức Minh, Nguyễn Lê Thạch Đánh giá kết học tập học sinh phổ thông: Một số vấn đề lý luận thực tiễn NXB Giáo dục Việt Nam, 2011

8.Nguyễn Thị Thấn (chủ biên), Nguyễn Phương Giao, Đào Thị Hồng, Nguyễn Thị Hường, Nguyễn Tuyết Nga Giáo trình phương pháp dạy học môn học tự nhiên xã hội NXB Đại học Sư phạm, 2013

Ngày đăng: 02/04/2021, 17:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan