MA TRẬN VÀ ĐỀ MINH HỌA KIỂM TRA CUỐI KỲ MÔN LỊCH SỬ KHỐI ...

7 45 0
MA TRẬN VÀ ĐỀ MINH HỌA KIỂM TRA CUỐI KỲ MÔN LỊCH SỬ KHỐI ...

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu 40: Nhận xét nào sau đây phản ánh đúng nguyên nhân quyết định thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954).. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta được sự ủng hộ, gi[r]

(1)

TRƯỜNG THPT CỬA TÙNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

NHÓM: LỊCH SỬ Độc lập – Tự – Hạnh phúc

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ – HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020 – 2021 MÔN: LỊCH SỬ LỚP 12

Tỉ lệ: 3-4-2-1 CẤP ĐỘ TÊN CHỦ

ĐỀ

NHẬN BIẾT THÔNG

HIỂU

VẬN DỤNG CỘNG

Cấp độ thấp Cấp độ cao

1 Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1930

- Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai TD Pháp - Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam (1919 – 1930)

- Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai TD Pháp - Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam (1919 – 1930)

- Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai TD Pháp - Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam (1919 – 1930)

- Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam (1919 – 1930)

Số câu Số điểm Tỉ lệ

Số câu: Số điểm: 1.0 Tỉ lệ: 10%

Số câu: Số điểm: 1.25 Tỉ lệ: 12.5%

Số câu: Số điểm: 0.75 Tỉ lệ: 7.5%

Số câu: Số điểm: 0.25 Tỉ lệ: 2.5%

Số câu: 13 Số điểm: 3.25 Tỉ lệ: 32.5 % 2 Việt Nam

từ năm 1930 đến năm 1945

- Phong trào cách mạng 1930 – 1931 -Phong trào dân chủ 1936 – 1939

- Phong trào Giải phóng dân tộc 1939 – 1945

- Phong trào cách mạng 1930 – 1931 -Phong trào dân chủ 1936 – 1939

- Phong trào Giải phóng dân tộc 1939 – 1945

- Phong trào cách mạng 1930 – 1931 - Phong trào Giải phóng dân tộc 1939 – 1945

- Phong trào Giải phóng dân tộc 1939 – 1945

Số câu Số điểm

Số câu: Số điểm: 0.75

Số câu: Số điểm: 1.0

Số câu: Số điểm: 0.5

Số câu: Số điểm: 0.25

(2)

Tỉ lệ Tỉ lệ: 7.5% Tỉ lệ: 10% Tỉ lệ: 5% Tỉ lệ: 2.5% Tỉ lệ: 25% 3 Việt Nam

từ năm 1945 đến năm 1954

-Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-12-1946 - Những năm đầu kháng chiến toàn quốc chống TD Pháp (1946-1950) - Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953 – 1954)

-Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-12-1946

- Những năm đầu kháng chiến toàn quốc chống TD Pháp (1946-1950)

- Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953 – 1954)

-Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-12-1946

- Những năm đầu kháng chiến toàn quốc chống TD Pháp (1946-1950)

- Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953 – 1954)

-Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-12-1946 - Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953 – 1954) Số câu Số điểm Tỉ lệ Số câu:5 Số điểm:1.25 Tỉ lệ: 12.5%

Số câu:7 Số điểm:1.75 Tỉ lệ: 17.5%

Số câu:3 Số điểm:0.75 Tỉ lệ: 7.5%

Số câu: Số điểm: 0.5 Tỉ lệ: 5%

Số câu:17 Số điểm: 4.25 Tỉ lệ: 42.5%

Tổng Số câu:12

Số điểm:3.0 Tỉ lệ: 30%

Số câu: 16 Số điểm:4.0 Tỉ lệ: 40%

Số câu: Số điểm:2.0 Tỉ lệ: 20%

Số câu: Số điểm:1.0 Tỉ lệ: 10%

(3)

SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ TRƯỜNG THPT CỬA TÙNG

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2020 - 2021

MÔN LỊCH SỬ

Thời gian làm : 45 Phút

ĐỀ MINH HỌA (Đề có trang)

Câu 1: Từ sau Chiến tranh giới thứ (1919) đến trước khủng hoảng kinh tế giới 1929 – 1933, thực dân Pháp tiến hành

A cuộc khai thác thuộc địa lần thứ B chiến tranh xâm lược Việt Nam lần thứ

C cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai D chiến tranh xâm lược Việt Nam lần thứ hai

Câu 2: Trong khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929), thực dân Pháp đầu tư nhiều vào ngành nào?

A Công nghiệp B Nông nghiệp C Thương nghiệp D Giao thông vận tải

Câu 3: Ngày 18-6-1919, Nguyễn Ái Quốc gửi tới Hội nghị Véc-xai Bản yêu sách của nhân dân An Nam địi quyền lợi cho dân tộc?

A Tự do, dân chủ, bình đẳng tự B Bình đẳng, tự do, bác

C Bình đẳng, độc lập tự D Độc lập tự dân tộc

Câu 4: Hội nghị Trung ương lần thứ (5-1941) rõ sau đánh đuổi Pháp - Nhật sẽ A thành lập phủ Xơ viết Cơng – nơng – binh

B thành lập phủ nhân dân nước Việt Nam dân chủ cộng hòa

C thành lập phủ dân chủ cộng hịa

D thành lập phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hòa

Câu 5: Tác phẩm tập hợp giảng lí luận cách mạng giải phóng dân tộc cho hội viên Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên?

A Đường Kách mệnh B Bản án chế độ thực dân Pháp.

C Thanh niên D Người khổ

Câu 6: Ngày 12 – – 1945, Ban Thường vụ Trung ương Đảng thị A “Toàn dân kháng chiến”

B “Phải phá tan công mùa đông giặc Pháp”

C “Toàn quốc tổng khởi nghĩa”

D “Nhật – Pháp bắn hành động chúng ta”

Câu 7: Thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929) ở Việt Nam nhằm

A phát triển kinh tế thuộc địa ngang hàng quốc

(4)

C bù đắp thiệt hại Chiến tranh giới thứ gây

D tăng cường đầu tư vốn, kĩ thuật để phát triển kinh tế Việt Nam

Câu 8: Chiến thắng quân lớn quân dân ta kháng chiến chống thực dân Pháp

A Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 B Chiến dịch Việt Bắc Thu – Đông năm

1947

C Chiến dịch Thượng Lào năm 1954. D Chiến dịch Biên giới Thu – Đông năm 1950

Câu 9: Vai trò bao trùm Ngân hàng Đông Dương

A cho vay để phát triển kinh tế B phát hành giấy bạc để đưa thị trường

C huy kinh tế Đông Dương. D hỗ trợ ngành công nghiệp thương nghiệp

Câu 10: “Tiêu diệt phận sinh lực địch, khai thông biên giới Việt – Trung, củng cố mở rộng địa Việt Bắc” Đó mục tiêu chiến dịch ta?

A Chiến dịch Điện Biên Phủ B Chiến dịch Việt Bắc

C Chiến dịch Hịa Bình D Chiến dịch Biên giới

Câu 11: Đâu vai trò Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên đối với phong trào cách mạng Việt Nam giai đoạn 1925 - 1929?

A Thúc đẩy phong trào cách mạng theo khuynh hướng dân chủ tư sản phát triển. B Thúc đẩy phong trào công nhân phát triển chất.

C Chuẩn bị trực tiếp cho thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.

D Đặt móng cho quan hệ cách mạng Việt Nam với cách mạng Trung Quốc. Câu 12: Đảng Cộng sản Việt Nam đời

A kết đấu tranh dân tộc giai cấp liệt nhân dân Việt Nam

B sản phẩm kết hợp chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân Việt Nam

C kết hợp quy luật đấu tranh nội phong trào công nhân Việt

Nam D sản phẩm kết hợp chủ

nghĩa Mác –Lênin với phong trào yêu nước Việt Nam

Câu 13: Nhiệm vụ trực tiếp trước mắt cách mạng Đông Dương năm 1936 – 1939

A chống phong kiến đế quốc.

B chống đế quốc Pháp, phong kiến, tư sản phản cách mạng. C chống đế quốc Pháp tay sai.

D chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh. Câu 14: Âm mưu Pháp – Mĩ thực kế hoạch Nava gì?

A Bình định vùng chiếm đóng

B Giành thắng lợi quân định buộc ta phải đàm phán

C Mở rộng, kéo dài quốc tế hóa chiến tranh xâm lược Đơng Dương

D Phá hoại hậu phương ta gián điệp, biệt kích, thổ phỉ

Câu 15: Hiệp định Giơnevơ năm 1954 quy định lấy Vĩ tuyến 17 (đi qua sông Bến Hải) làm

A biên giới chia đôi Việt Nam thành hai nước có chế độ trị khác

B khu phi quân để đặt kiểm soát quốc tế doMĩ đứng đầu

C giới tuyến quân tạm thời để thực tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực

(5)

Câu 16: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (7-1936) xác định mục tiêu đấu tranh địi tự do, dân sinh, dân chủ

A chủ nghĩa phát xít lên cầm quyền, nguy chiến tranh giới xuất

B phủ Mặt trận nhân dân Pháp thi hành số sách tiến thuộc địa

C sách khủng bố bọn phản động thuộc địa Đông Dương.

D vào Nghị Đại hội VII Quốc tế Cộng sản (tháng năm 1935)

Câu 17: Thuận lợi nước ta sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 gì? A Được ủng hộ, giúp đỡ nước xã hội chủ nghĩa

B Có lãnh đạo Đảng Cộng sản Đơng Dương, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh

C Kinh tế phục hồi, đời sống nhân dân cải thiện

D Nhân dân giành quyền làm chủ, tin tưởng, gắn bó với chế độ

Câu 18: Sau Cách mạng tháng Tám khó khăn lớn đưa nước ta vào tình “ngàn cân treo sợi tóc”

A khó khăn giặc ngoại xâm B khó khăn tài chính. C khó khăn xã hội D khó khăn kinh tế

Câu 19: Theo kế hoạch Rơve, thực dân Pháp tăng cường hệ thống phịng ngự đường số nhằm mục đích gì?

A Chia cắt chiến trường hai nước Việt Nam Lào

B Củng cố vùng chiếm đóng biên giới phía Bắc

C Khóa chặt biên giới Việt - Trung, ngăn chặn liên lạc ta với giới

D Ngăn chặn liên lạc Việt Bắc với đồng liên khu III, IV

Câu 20: “Toàn thể dân tộc Việt Nam đem tất tinh thần lực lượng, tính mạng và cải để giữ vững tự độc lập ấy” Đoạn tư liệu trích văn kiện nào?

A Tác phẩm Kháng chiến định thắng lợi B Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến

C Chỉ thị Tồn dân kháng chiến D Tun ngơn độc lập Câu 21: Điểm khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929) so với khai thác thuộc địa lần thứ (1897-1914)

A tập trung đầu tư vào công nghiệp khai mỏ đặc biệt mỏ than

B vơ vét, bóc lột nhằm mục đích làm giàu cho tư Pháp

C đầu tư với tốc độ nhanh, quy mô lớn vào tất ngành kinh tế

D không đầu tư vào công nghiệp nặng

Câu 22: Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 – 1954) Đảng là A Tồn dân, tồn diện, trường kì, huy động ủng hộ quốc tế

B Toàn dân, toàn diện, tự lực cánh sinh, tranh thủ ủng hộ quốc tế.

C Tồn dân, tồn diện, trường kì, tự lực cánh sinh, tranh thủ ủng hộ quốc tế

D Tồn dân, tồn diện, kiên trì, tự lực cánh sinh, tranh thủ ủng hộ quốc tế

Câu 23: Âm mưu thực dân Pháp tiến công lên Việt Bắc thu – đông năm 1947 là A đẩy lùi đội chủ lực ta vùng biên giới

B tiêu diệt quan đầu não kháng chiến, nhanh chóng kết thúc chiến tranh

C mở rộng chiến tranh xâm lược nước, tăng cường phạm vi chiếm đóng

D làm suy yếu lực lượng ta, buộc ta phải chuyển sang đánh lâu dài với chúng

Câu 24: Luận cương Chính trị (10-1930) Đảng Cộng sản Đông Dương xác định lực lượng cách mạng giai cấp nào?

A Công nhân, tiểu tư sản, nông dân B Công nhân, nông dân

C Công nhân, tư sản, nông dân D Công nhân, nông dân, đạ chủ

(6)

bút tờ báo nào?

A Nhân đạo B Đời sống công nhân C Người khổ D Thanh niên

Câu 26: Điểm khác số luận điểm Luận cương trị (10-1930) với Cương lĩnh trị Đảng gì?

A Về đường lối chiến lược cách mạng

B Về giai cấp lãnh đạo cách mạng

C Về mối quan hệ hai nhiệm vụ dân tộc dân chủ, lực lượng cách mạng

D Về mối quan hệ cách mạng Việt Nam với cách mạng giới

Câu 27: Nhận xét sau phản ánh vai trog Hội nghị Trung ương lần thứ 8 (5-1941) Tổng khỏi nghĩa tháng Tám năm 1945?

A Hội nghị chuyển hướng đạo chiến lược Đảng, đặt nhiệm vụ giải phóng dân

tộc lên hàng đầu

B Hội nghị bước đầu khắc phục hạn chế Luận cương trị (Tháng

10-1930)

C Hội nghị đề nhiều cách làm sáng tạo để giải nhiệm vụ số cách

mạng giải phóng dân tộc

D Hội nghị chủ trương giải vấn đề dân tộc tồn cõi Đơng Dương thể

hiện linh hoạt lãnh đạo Đảng

Câu 28: Bài học kinh nghiệm mà Đảng ta rút giai đoạn từ xuất tổ chức cộng sản Việt Nam (Năm 1929)

A phải gắn phong trào công nhân với phong trào yêu nước thể thống B thường xuyên đấu tranh chống lại tư tưởng cục bộ, chia rẽ hoạt động Đảng

C xây dựng Đảng thật sạch, vững mạnh, gắn bó mật thiết với nhân dân

D Đảng phải có chiến lược phù hợp với thay đổi tình hình nước quốc tế

Câu 29: Tại Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (10-1930), bầu làm Tổng Bí thư?

A Nguyễn Ái Quốc B Lê Hồng Phong C Trần Phú. D Nguyễn Văn Cừ

Câu 30: Theo thỏa thuận cường quốc Hội nghị Pốt-đam (7-1945), lực lượng vào nước ta giải giáp quân Nhật từ vĩ tuyến 16 trở Bắc?

A Quân đội Pháp B Quân đội Anh

C Quân đội Trung Hoa dân quốc D Quân đội Mĩ

Câu 31: Nhiệm vụ hàng đầu cách mạng Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 A chống đế quốc giải phóng dân tộc.

B chống phản động thuộc địa, thực dân sinh, dân chủ C chống phát xít nguy chiến tranh giới

D chống phong kiến để chia ruộng đất cho dân cày

Câu 32: Kế hoạch quân cuối Pháp – Mĩ chiến tranh xâm lược Đông Dương (1945 – 1954)

A kế hoạch Nava B kế hoạch Rơ-ve

C kế hoạch Đờ Lát đờ Tátxinhi D kế hoạch Lơcléc

Câu 33: Điểm khác hình thức, phương pháp đấu tranh thời kì 1936-1939 so với thời kì cịn lại

(7)

D sử dụng hình thức đấu tranh trị kết hợp với vũ trang.

Câu 34: Hiệp định Sơ (6-3-1946) công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa quốc gia

A độc lập B tự C tự trị D tự chủ

Câu 35: Điểm chung hoạt động quân quân dân Việt Nam chiến dịch Việt Bắc (1947), Biên giới (1950), Điện Biên Phủ (1954) có kết hợp

A đánh điểm, diệt viện đánh vận động B bao vậy, đánh lấn, đánh công kiên

C tiến công quân dậy nhân dân. D chiến trường vùng sau lưng địch

Câu 36: Điểm tương đồng định quan trọng Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 11/1939 tháng 5/1941

A thay đổi hình thức mặt trận dân tộc thống để giải nhiệm vụ dân tộc B tạm gác hiệu “cách mạng ruộng đất”, tập trung vào giải phóng dân tộc. C thành lập Chính phủ dân chủ cộng hịa thay cho Chính quyền Xô viết.

D chủ trương giải vấn đề dân tộc khuôn khổ nước Đông Dương. Câu 37: Thực tiễn cách mạng Việt Nam từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-12-1946 phản ánh quy luật lịch sử dân tộc Việt Nam?

A Kiên chống giặc ngoại xâm B Luôn giữ vững chủ quyền dân tộc

C Mềm dẻo quan hệ đối ngoại D Dựng nước đôi với giữ nước

Câu 38: Từ thất bại khởi nghĩa Yên Bái kết luận nguyên nhân thất bại phong trào cách mạng trước có Đảng chủ yếu

A cờ tư tưởng tư sản lỗi thời, không tập hợp lực lượng

B thiếu đường lối trị đắn phương pháp đấu tranh phù hợp, khoa học

C nổ tình bị động, tổ chức thiếu chu đáo, Pháp mạnh

D so sánh lực lượng khơng có lợi cho cách mạng, thời chưa xuất

Câu 39: Trong Chiến tranh xâm lược Đông Dương (1945 – 1954), thực dân Pháp tiến hành kế hoạch Đờ Lát Tatxinhi kế hoạch Rơve với hành động giống

A tiến hành chiến tranh tâm lý chiến tranh kinh tế với quân ta.

B gấp rút tập trung quân Âu – Phi để xây dựng lực lượng động mạnh. C bao vây, cô lập địa Việt Bắc từ xa.

D phát triển ngụy quân để xây dựng quân đội quốc gia.

Câu 40: Nhận xét sau phản ánh nguyên nhân định thắng lợi của kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954)?

A Cuộc kháng chiến nhân dân ta ủng hộ, giúp đỡ Trung Quốc, Liên Xô

B Tinh thần yêu nước nhân dân ta yếu tố định thắng lợi kháng

chiến

C Sự lãnh đọa Đảng, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh yếu tố định thắng lợi

D Liên minh đoàn kết chiến đấu nhân dân Việt Nam – Lào – Campuchia đóng vai trị định

Ngày đăng: 25/12/2020, 17:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan