c, Dùng những từ vốn chỉ tính chất, hoạt động của con người (trầm ngâm, nhìn, vùng vằng, chạy về) để chỉ hoạt động, tính chất của vật (những chòm cổ thụ, nước) => Thế giới cây cối, [r]
(1)TRƯỜNG THCS CHÁNH HƯNG
NỘI DUNG BÀI HỌC TUẦN 23 (THỰC HIỆN TỪ NGÀY 17 – 20/02/2021) VĂN BẢN BUỔI HỌC CUỐI CÙNG
I – TÌM HIỂU CHUNG 1.Tác giả
- An-Phông-Xơ-Đô-Đê (1840 –1897), nhà văn Pháp, có nhiều truyện ngắn tiếng
2 Tác phẩm
a Hoàn cảnh sáng tác
-Viết sau chiến tranh Pháp-Phổ năm 1870-1871, trường học vùng An-dat học buổi học cuối tiếng Pháp
b Thể loại : Truyện ngắn
c PTBĐ : Tự kết hợp với miêu tả d Bố cục : Chia làm ba phần :
- Phần (Từ đầu đến "mà vắng mặt con"): Quang cảnh đường đến trường cảnh trường qua quan sát Phrăng
- Phần (Tiếp tới "buổi học cuối này"): Diễn biến buổi học cuối - Phần (Còn lại): Cảnh kết thúc buổi học cuối
e Tóm tắt (Hs tự tóm tắt) II – ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1 Nhân vật bé Ph.Răng - Trên đường đến trường + Định trốn học
(2)+ Quang cảnh: Yên tĩnh, nghiêm trang
+ Khơng khí lớp học: Lặng ngắt, khơng bị thầy quở trách mà thầy nói dịu dàng, mặc đẹp,có dân làng => Báo hiệu nghiêm trọng khác thường
- Tâm trạng: Ngạc nhiên -> choáng váng, sững sờ: Hiểu khác lạ, tiếc nuối, ân hận, xấu hổ giận
=> miêu tả tỉ mỉ, so sánh: thay đổi nhận thức tâm trạng, cách tiếp thu bài, hiểu ỹ nghĩa thiêng liêng việc học tiếng Pháp
2 Nhân vật thầy giáo Hame - Trang phục: Lịch sự, trang trọng
- Thái độ học sinh: không giận dữ, thật dịu dàng, nhiệt tình, kiên nhẫn giảng
- Lời nói: Sâu sắc, thiết tha, biểu lộ tình cảm yêu nước lòng tự hào nước Pháp
- Hành đơng, cử chỉ: Quay phía bảng, cầm phấn dằn mạnh, viết to: “Nước Pháp muôn năm”
- Tâm trạng: người tái nhợt, nghẹn ngào, khơng nói được, dựa vào tường: Đau đớn nuối tiếc
=> miêu tả, ngôn ngữ tự nhiên, giọng kể xúc động
=>Nỗi đau đớn, tuyệt vọng, xúc động cực điểm Lòng yêu nước mãh liệt, tin tưởng vào tương lai tự do, ảnh thầy hame thật lớn lao
3 Ý nghĩa tư tưởng từ truyện
- Phải biết yêu q, gìn giữ tiếng nói dân tộc
- Coi tiếng nói dân tọc tài sản quý báu phương tiện để đấu tranh giành độc lập
(3)TUẦN 23 NHÂN HÓA I.NHÂN HĨA LÀ GÌ ?
1.Ví dụ : Sgk/57
Phép nhân hóa khổ thơ: + Ơng trời mặc áo giáo đen trận + Mn nghìn mía múa gươm + Kiến hành quân đầy đường
2 Cách diễn đạt Trần Đăng Khoa gần gũi, sinh động khiến cho giới vô tri khác trở nên có hồn
3.Ghi nhớ : Sgk/57
II CÁC KIỂU NHÂN HÓA 1.Ví dụ : Sgk
a, Sự vật nhân hóa Miệng, Tai, Mắt, Chân, Tay b, Sự vật: Gậy tre, chông tre, tre
c, Trâu
2 a, Sự vật nhân hóa việc sử dụng từ xưng hô gọi: lão, cô, bác, cậu b, Dùng từ hoạt động người “chống lại”, “xung phong”, “giữ” c, Nói chuyện với vật nói chuyện với người
III - LUYỆN TẬP
Bài Đối tượng nhân hóa: tàu (tàu mẹ, tàu con), xe (xe anh, xe em) -> Nhân hóa giúp người đọc tưởng tượng cách sinh động cảnh lao động hối tươi vui bến cảng Mọi vật, tượng trở nên có hồn hơn, vật có đời sống người
Bài Đoạn văn không sử dụng phép nhân hóa + Chỉ đơn đoạn văn miêu tả, kể lể túy
(4)Bài Cách gọi tên có vật có khác biệt:
- Cách viết sinh động, hấp dẫn sử dụng phép nhân hóa, phù hợp với giọng văn miêu tả
- Cách viết trung thực, khách quan phù hợp với văn thuyết minh Bài a, Hô gọi với vật (núi ơi) người
-> Coi vật trở thành người tri âm, tri kỉ để bộc lộ tình cảm, giãi bày suy nghĩ, tình cảm lịng
b, Dùng từ vốn tính chất, hoạt động người: tấp nập, xi ngược, cãi cọ, gầy vêu vao, bì bõm lội bùn… để tính chất vật
=> Miêu tả tranh đời sống động vật sống động đời sống người
c, Dùng từ vốn tính chất, hoạt động người (trầm ngâm, nhìn, vùng vằng, chạy về) để hoạt động, tính chất vật (những chòm cổ thụ, nước) => Thế giới cối, đồ vật giàu sức sống, sinh động giới người
d, Cây xà nu nhân hóa thể sức sống kiên cường, bất khuất người cối nơi
TUẦN 23 PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI
I PHƯƠNG PHÁP VIẾT MỘT ĐOẠN VĂN ,BÀI VĂN TẢ NGƯỜI 1.Xét ví dụ :
- Đoạn văn 1: tả Dượng Hương Thư chèo thuyền vượt thác
+ Đặc tả ngoại hình thơng qua từ ngữ: cuồn cuộn, cắn chặt, ghì so sánh tượng đồng đúc, hiệp sĩ
- Đoạn văn 2: tả chân dung Cai Tứ- ông cai gian giảo
+ Tả nét khuôn mặt với tính từ: thấp, gầy, vng, hóp, lổm chổm, gian hùng
+ Các động từ: dòm, giấu giếm, đậy điệm, toe toét
(5)+ Tả hoạt động hai nhân vật với động từ: lấn xả, lấn lướt, vờn, thoắt, biến, hóa, chúi xuống, bốc lên, nhấc bổng, luồn
+ Các tính từ: riết, lắt léo, hóc hiểm, lờ ngờ, chậm chạp, lúng túng, loay hoay 2 Trong đoạn văn Võ Quảng Lan Khai tập trung khắc họa chân dung nhân vật/ Kim Lân tả người gắn với hoạt động, công việc
+ Tả chân dung gắn với hình ảnh tĩnh, sử dụng danh, tính từ, tả hoạt động thường sử dụng động từ
3 Đoạn văn thứ gần đoạn văn hoàn chỉnh
+ Mở bài: Từ đâu… lên ầm ầm: Giới thiệu chung cảnh diễn hội vật + Thân bài: tiếp… buộc sợi dây quanh bụng: Diễn biến vật đô Quắm Đen Cản Ngũ
+ Kết bài: lại: cảm xúc kết keo vật II LUYỆN TẬP
Bài Tả em bé chừng 4-5 tuổi + Gương mặt bầu bĩnh
+ Mắt trịn đen ngây thơ + Miệng chúm chím cười + Làn da trắng, mềm mại + Chân tay bé xíu,
- Tả cụ già cao tuổi + Tóc, râu trắng bạc phơ + Da nhăn nheo, gương mặt + Giọng nói trầm ấm
+ Dáng vẻ lom khom
(6)+ Giọng nói truyền cảm
Bài Dàn ý cho văn miêu tả em bé chừng 4- tuổi
*Mở bài: Giới thiệu chung em bé ( em bé em, em bé nhà hàng xóm, em bé em gặp…)
+ Tên, tuổi, giới tính em bé *Thân bài:
Miêu tả khái quát: + Chiều cao, thân hình - Tả chi tiết:
+ Miêu tả gương mặt + Đầu trịn, mái tóc thưa + Đơi mắt tròn, sáng + Miệng hay cười
- Tả hoạt động em bé + Em bé thường hay hát, múa + Em bé thích khen
+ Thường thích chơi với bố mẹ, anh chị, ông bà + Hay nhõng nhẽo
Kết bài: Tình cảm em người em bé Bài Nếu viết, em thêm vào chỗ trống từ: - Tôm luộc, than nóng
- Ơng tượng, ơng tướng