- Lục Dận đem quân sang đàn áp khởi nghĩa. Ý nghĩa: Khẳng định ý chí bất khuất của dân tộc ta trong đấu tranh giành độc lập dân tộc... CHỦ ĐỀ: THỜI KÌ BẮC THUỘC VÀ ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬ[r]
(1)NỘI DUNG BÀI HỌC LỊCH SỬ 6
CHỦ ĐỀ: THỜI KÌ BẮC THUỘC VÀ ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP III TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ
(giữa kỉ I - kỉ VI) (Tiếp theo)
3 Những chuyển biến chuyển xã hội văn hóa nước ta kỉ I -VI
a Tình hình xã hội - Xã hội phân hóa
- Nhà Hán thâu tóm quyền hành b Tình hình văn hóa
- Mở trường dạy học chữ Hán
- Đưa tôn giáo (Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo ) vào nước ta - Thực sách đồng hóa dân tộc
- Nhân dân ta giữ phong tục tập quán riêng, tiếng nói tổ tiên 4 Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248)
a Nguyên nhân:
- Sự thống trị tàn bạo quyền hộ - Nhân dân căm thù không chịu cảnh áp b Diễn biến
- Năm 248 khởi nghĩa bùng nổ Phú Điền ( Hậu Lộc – Thanh Hóa)
- Bà Triệu lãnh đạo nghĩa quân đánh phá thành ấp giặc Cửu Chân từ đánh khắp Giao Châu làm quân Ngô lo sợ
c Kết quả
- Lục Dận đem quân sang đàn áp khởi nghĩa. - Bà Triệu hi sinh
(2)CHỦ ĐỀ: THỜI KÌ BẮC THUỘC VÀ ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP IV: KHỞI NGHĨA LÝ BÍ NƯỚC VẠN XUÂN
(542-602)
1 Nhà Lương siết chặt ách đô hộ nào?
- Đầu TK VI, nhà Lương đô hộ nước ta, siết chặt đô hộ mặt: hành chính, kinh tế, xã hội
- Hành chính: chia nước ta thành Giao châu, châu, Đức châu, Lợi châu, Minh châu, Hồng châu
- Kinh tế: bóc lột thơng qua thuế
- Xã hội: phân biệt đối xử người Lương- người Việt => Chính sách tàn bạo, lịng dân
2 Khởi nghĩa Lí Bí Nước Vạn Xuân thành lập 2.1 Khởi nghĩa Lí Bí:
a Nguyên nhân
- Chán ghét quyền hộ - Thương dân trước tình cảnh cực -> Khởi nghĩa bùng nổ
b Diễn biến
c Kết quả: Ta giành thắng lợi 2.2 Nước Vạn Xuân thành lập * Sơ đồ máy nhà nước
Hoàng đế (Lý Nam Đế)
Thái phó (Triệu Túc)
Ban Võ (Phạm Tu) Ban Văn
(3)=> Là máy Nhà nước sơ khai đơn giản, tổ chức nhà nước độc lập, tự chủ nhân dân ta móng cho quyền tự chủ sau dân tộc ta
* Ý nghĩa:
Chứng tỏ nước ta có giang sơn riêng, bờ cõi riêng, sánh vai không lệ thuộc vào Trung Quốc, ý chí dân tộc Việt Nam
3 Chống quân Lương xâm lược a) Hoàn cảnh
- Sau lần đem quân đàn áp khởi nghĩa Lý Bí thất bại, nhà Lương dồn sức, tập trung cho công xâm lược lần thứ
b) Diễn biến
4 Triệu Quang Phục đánh bại quân Lương nào?
- Sau thất bại hồ Điển Triệt, Lý Nam Đế trao quyền huy kháng chiến chống quân Lương cho Triệu Quang Phục
- Triệu Quang Phục lui quân vùng Dạ Trạch (Hưng Yên) - Quân Lương bao vây, công Dạ Trạch
- Năm 550, nhà Lương có loạn, Trần Bá Tiên bỏ nước
=> Chớp thời cơ, Triệu Quang Phục cho quân phản công đánh tan quân xâm lược, chiếm Long Biên Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi
5 Nước Vạn Xuân độc lập kết thúc nào?
- Sau đánh bại quân Lương, Triệu Quang Phục lên vua (tức Triệu Việt Vương) tổ chức lại quyền
- 20 năm sau, Lý Phật Tử cướp - hậu Lý Nam Đế
- Năm 603, 10 vạn quân Tuỳ công Vạn Xuân => Lý Phật Tử bị vây hãm Cổ Loa bị bắt Trung Quốc
CHỦ ĐỀ: THỜI KÌ BẮC THUỘC VÀ ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP V: NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG CÁC THẾ KỈ VII - IX
(4)- Năm 679, đổi tên nước thành An Nam đô hộ phủ, chia nước thành nhiều châu - Cử quan lại Hán cai trị đến huyện
- Sửa sang đường giao thông b Về kinh tế
- Tăng nhiều loại thuế, cống nộp -> nặng nề 2 Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (năm 722) a Nguyên nhân
- Do bất bình với sách thống trị tàn bạo nhà Đường b Diễn biến
- Nghĩa quân chiếm Hoan Châu -> ông xưng đế - Nghĩa quân đánh chiếm thành Tống Bình
c Kết quả
- Năm 722, khởi nghĩa bị đàn áp
3 Khởi nghĩa Phùng Hưng (năm 776-791) a Nguyên nhân
- Do sách thống trị tàn bạo nhà Đường b Diễn biến
- Năm 776, khởi nghĩa nổ Đường Lâm -> Nhân dân hưởng ứng
- Nghĩa quân chiếm thành Tống Bình c Kết quả
- Năm 791 khởi nghĩa bị đàn áp d Ý nghĩa