1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Hóa học 10 - Tiết 44, 45: Luyện tập chương 4

3 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 137,52 KB

Nội dung

Nguyên tắc của phương pháp thăng bằng electron:  e do chất khử nhường =  e do chất oxh nhận + Các bước cân bằng • Bước 1: Xác đính số oxh của các nguyên tố trong pư để xác đinh chất ox[r]

(1)Ngày soạn: …/11/2009 Ngày giảng: …/11/2009 TIẾT 44 – 45: LUYỆN TẬP CHƯƠNG I MỤC TIÊU Củng cố kiến thức - Phản ứng oxi hoá - khử, chất oxi hoá, chất khử, oxi hoá, khử - Phân loại phản ứng hoá học - Nhiệt phản ứng hoá học, phản ứng toả nhiệt, phản ứng thu nhiệt Rèn kĩ Lập phương trình phản ứng oxi hoá - khử theo phương pháp thăng electron II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: - HS: III PHƯƠNG PHÁP - PP Đàm thoại, so sánh, nêu vấn đề, thảo luận nhóm IV TỔ CHỨC GIỜ HỌC Khởi động  Mục tiêu: Tái kiến thức  Thời gian: 25p  Cách tiến hành: Kiểm tra 15p: Đề bài: Cân phản ứng sau phương pháp thăng băng electron a Cl2 + KOH → KClO3 + KCl + H2O b Al + Fe3O4 → Al2O3 + Fe c FeS2 + O2 → SO2 + Fe2O3 Hoạt động 1: Kiến thức cần nắm vững * Mục tiêu: Hệ thống kiến thức đã học * Thời gian: 15p * Cách tiến hành: Bước 1: - Y/c HS thảo luận cặp 10p và hệ thống lại kiến thức đã học vào theo nội dung sau: + Thế nào là phản ứng oxi hoá - khử? + Thế nào là chất khử? Chất oxi hoá? + Thế nào là khử, oxi hoá? + Để cân phản ứng oxi hoá - khử, có thể dùng phương pháp cân nào? Nêu nguyên tắc, các bước cân bằng? + Dựa vào dấu hiệu số oxi hoá: • Có thể phân phản ứng hoá học làm loại? Đó là loại nào? • Các phản ứng: hoá hợp, phản ứng trao đổi, phản ứng thế, phản ứng phân huỷ, phản ứng nào thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử? + Dựa vào lượng kèm theo phản ứng hoá học dạng nhiệt có thể phân loại phản ứng hoá học thành loại nào? + Nhiệt phản ứng là gì? Kí hiệu? Đơn vị? Cho biết các giá trị nhiệt phản ứng phản ứng toả nhiệt, phản ứng thu nhiệt? - HS thực Bước 2: - GV y/c số cặp trình bày các nội dung theo dàn ý trên, HS còn lại theo dõi và nhận xét - HS thực Kết luận: Lop10.com (2) GV nhận xét, bổ xung và chốt kiến thức + Phản ứng oxh – k là PƯHH đó có chuyển e gữa các chất phản ứng ; hay phản ứng oxh – k là phản ứng hoá học đó có thay đổi số oxh số nguyên tố + Chất khử là chất nhường e hay là chất có số oxh tăng sau PƯ, còn gọi là chất bị oxh + Chất oxh là chất nhận e hay là chất có số oxh giảm sau PƯ, còn gọi là chất bị khử + Sự oxh (quá trình oxh) chất là làm cho chất đó nhường e hay làm tăng số oxh chất đó + Sự khử (quá trình khử) chất là làm cho chất đó nhận e hay làm giảm số oxh chất đó + Để cân phản ứng oxi hoá - khử, có thể dùng phương pháp thăng electron Nguyên tắc phương pháp thăng electron:  e chất khử nhường =  e chất oxh nhận + Các bước cân • Bước 1: Xác đính số oxh các nguyên tố pư để xác đinh chất oxh và chất khử • Bước 2: Viết quá trình oxi hoá và quá trình khử: • Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho tổng số e mà chất khử nhường tổng số e chất oxh nhận • Bước 4: Đưa hệ số vào phương trình và kiểm tra + Dựa vào dấu hiệu số oxi hoá: • Có thể phân phản ứng hoá học làm loại Đó là: phản ứng hoá hợp, phản ứng trao đổi, phản ứng thế, phản ứng phân huỷ • Phản ứng oxi hóa - khử là: thế, phân hủy, hóa hợp + Dựa vào lượng kèm theo phản ứng hoá học dạng nhiệt có thể phân loại phản ứng hoá học thành, phản ứng toả nhiệt và phản ứng thu nhiệt - Phản ứng toả nhiệt là phản ứng hoá học giải phóng lượng dạng nhiệt ∆H < - Phản ứng thu nhiệt là phản ứng hoá học hấp thụ lượng dạng nhiệt ∆H > - Phương trình nhiệt hoá học có ghi thêm giá trị ∆H và trạng thái các chất gọi là phương trình nhiệt hoá học Tổng kết và hướng dẫn HS học bài - GV nhấn mạnh nội dung trọng tâm chương - Y/c HS nhà làm BT phần luyện tập đẻ tiết sau chữa BT (Hết tiết 44) Hoạt động 2: Giải bài tập * Mục tiêu: Củng cố kiến thức và rèn kĩ giải BT cho HS * Thời gian: 40p * Cách tiến hành: Bước 1: - GV kiểm tra BTVN HS, y/c HS nêu BT chưa làm được, BT khó, ít HS làm - HS thực Bước 2: - GV y/c HS nêu hướng giải và định hướng giải BT cho HS chưa làm được, sau đó y/c HS lên bảng chữa - HS thực Kết luận: GV nhận xét, bổ sung và chốt kiến thức Bài 4/112: Phản ứng phân hủy tạo ra: a Hai đơn chất: 2HgO → Hg + O2 H2S → H2 + S b Hai hợp chất: Cu(OH)2 → CuO + H2O CaCO3 → CaO + CO2 c Một đơn chất và hợp chất: 2KClO3 → 2KCl + O2 2NaNO3 → NaNO2 + O2 Phản ứng a và c là phản ứng oxi hóa - khử Lop10.com (3) Bài 5/112: Phản ứng hóa hợp của: a Hai đơn chất: Cu + Cl2 → CuCl2 S + O2 → SO2 b Hai hợp chất: SO3 + H2O → H2SO4 Na2O + CO2 → Na2CO3 c Một đơn chất và hợp chất: 2NO + O2 → 2NO2 2FeCl + Cl2 → 2FeCl3 Phản ứng a và c là phản ứng oxi hóa - khử Phản ứng b không phải là phản ứng oxi hóa - khử Bài 10/113: a 2KMnO4 + 16HCl → 5Cl2 + 2MnCl2 + 2KCl + 8H2O b 2SO2 + 2HNO3 + 2H2O → 2NO + 3H2SO4 c 3As2S3 + 28HNO3 + 4H2O → 6H3AsO4 + 28NO + 9H2SO4 Bài 11/113: PTHH 10KI + KMnO4 + 8H2SO4 → 6K2SO4 + 2MnSO4 + 5I2 + 8H2O a Theo pthh: nI  5.1, nMnSO4  ; 0, 02(mol )  mI  0, 02.254  5, 08( g ) 2.151 Phản ứng tạo thành 5,08 g iot b nKI  5nKMnO4  5.1, ; 0, 04(mol )  mKI  0, 04.116  6, 64( gam) 152 Tổng kết và HD HS học bài - GV nhấn mạnh nội dung trọng tâm toàn chương - Lưu ý HS cách làm số dạng BT - Chuẩn bị bài thực hành: STT Tên TN HC - DC Cách tiến hành Lop10.com Hiện tượng – Kết Giải thích (4)

Ngày đăng: 02/04/2021, 17:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w