1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Đề thi KSCL môn Ngữ văn- Lớp 11 - Lần 1 năm học 2018-2019

5 270 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 32,21 KB

Nội dung

+ Việc thường xuyên tỏ ra bức xúc rồi kêu ca, phàn nàn trước những tin xấu nhiều lúc chỉ là một cách để trấn an bản thân khi không đủ dũng cảm để đấu tranh với những điều sai trái, nó ch[r]

(1)

Trường THPT Lê Xoay Đề thi KSCL môn: Ngữ văn 11 – Lần 1 Năm học 2018-2019

Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề

I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích:

(1)Vì lại ưu tiên tin xấu, đắm đuối với chúng, thay ý tới điều tốt lành? Vì muốn kêu ca, phàn nàn thay vui tươi chuyền tay tin vui, câu chuyện đẹp? Hội chứng “bức xúc” nghe tưởng vơ lý, có những lý tâm lý đằng sau.

(2)Trước hết, lên tiếng phê bình hay than phiền điều đó, chứng tỏ cho người khác cho thân không thờ ơ, vơ cảm, mà cịn quan tâm, lo lắng Hơn nữa, chê trách người khác, cảm thấy ưu việt mặt đạo đức, tự hài lịng thấy tốt đẹp Càng có nhiều vụ cướp tiệm vàng, bác sĩ vứt xác bệnh nhân, bảo mẫu đánh trẻ, hôi của, bẻ hoa, có nhiều hội để tự nhủ không phải “họ”, không may bị chung sống “họ”, thực chất ưu tú hơn “họ” nhiều.

(3)…Dần dần, đâm nghiện lắc đầu, chép miệng, lúc thì ta phẫn nộ, cười buồn Cảm giác tốt đẹp, đầy quan tâm, cộng với vô can, không liên đới, không chịu trách nhiệm, cảm giác êm Nó giúp xoa dịu những bứt rứt lương tâm lên, lờ mờ cảm thấy khơng đủ dũng cảm để làm hết làm trước sai trái xã hội Những lúc đó, cách trấn an thân hiệu nghiệm tỏ xúc cách gay gắt.

(Bức xúc khơng làm ta vơ can – Đặng Hồng Giang , NXB Hội nhà văn, 2015)

Thực yêu cầu sau:

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích

Câu 2. Theo tác giả, nguyên nhân Hội chứng “bức xúc” là gì?

Câu 3. Chỉ nêu tác dụng phép liên kết sử dụng đoạn văn (2)

Câu 4. Thơng điệp đoạn trích có ý nghĩa với anh/chị? Tại sao?

II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm)

Hãy viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) bày tỏ suy nghĩ câu hỏi mà tác giả đặt đầu đoạn trích phần Đọc hiểu: Vì lại ưu tiên tin xấu, đắm đuối với chúng, thay ý tới điều tốt lành? Vì muốn kêu ca, phàn nàn thay vì vui tươi chuyền tay tin vui, câu chuyện đẹp?

Câu (5,0 điểm)

Phân tích cảnh tượng cho chữ truyện ngắn Chữ người tử tù Nguyễn Tuân Từ đó, liên hệ với lòng mà Nguyễn Du dành cho nàng Tiểu Thanh thơ Độc Tiểu Thanh kí để nhận xét tri âm người nghệ sĩ hai tác phẩm

- Hết

-Thí sinh khơng sử dụng tài liệu Cán coi thi khơng giải thích thêm.

(2)

Trường THPT Lê Xoay Kì thi KSCL mơn: Ngữ văn 11 – Lần 1

Năm học 2018-2019

HƯỚNG DẪN CHẤM - ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM

Phầ n

u

Nội dung Điể

m

I ĐỌC HIỂU 3.0

1 Phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích: Nghị luận/ Phương thức nghị luận

0.5

2 Tác giả cho nguyên nhân Hội chứng “bức xúc” là: - khi lên tiếng phê bình hay than phiền điều đó, chúng ta chứng tỏ cho người khác cho thân không thờ ơ, vơ cảm, mà cịn quan tâm, lo lắng.

- chê trách người khác, cảm thấy ưu việt mặt đạo đức, tự hài lịng thấy tốt đẹp hơn.

Lưu ý: HS có cách diễn đạt khác đảm bảo ý cho điểm.

0.5

3 - Phép liên kết sử dụng đoạn văn (2): Phép nối (dùng từ “Trước hết”, “Hơn nữa”), phép lặp (từ “chúng ta”)

- Tác dụng:

+ Tạo liên kết chặt chẽ câu văn có mục đích ngun nhân Hội chứng ‘bức xúc”

+ Nhấn mạnh vào đối tượng cần suy ngẫm trước thực trạng

Hội chứng “bức xúc”, khẳng định hội chứng tâm lý, vấn đề chung tất “chúng ta”

0.5

0.25 0.25

4 Thông điệp có ý nghĩa đoạn trích:

- HS lựa chọn rút thông điệp sau:

+ Bức xúc không làm ta vơ can, cách trấn an bản thân hiệu nghiệm khi chúng ta cảm thấy khơng đủ dùng cảm để làm hết làm trước sai trái trong xã hội.

+ Thay xúc trước tin xấu, ý tới điều tốt lành, lan tỏa hành động đẹp…

- Lí giải hợp lí, thuyết phục

0.5

0.5

II LÀM VĂN 7.0

1 Bày tỏ suy nghĩ câu hỏi mà tác giả đặt đầu đoạn trích phần Đọc hiểu: Vì lại ưu tiên tin xấu, đắm đuối với chúng, thay ý tới điều tốt lành? Vì muốn kêu ca, phàn nàn thay vui tươi chuyền tay tin vui, câu chuyện đẹp?

2.0

a Đảm bảo yêu cầu hình thức đoạn văn 0.25

b Xác định vấn đề nghị luận

Lời nhắc nhở không nên ưu tiên tin xấu mà phải chú ý tới những điều tốt lành, không nên kêu ca, phàn nàn mà phải vui tươi chuyền tay tin vui, câu chuyện đẹp.

(3)

c Triển khai vấn đề nghị luận

Thí sinh lựa chọn thao thác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách phải làm rõ vấn đề đề Có thể theo hướng sau:

- Giải thích:

+ tin xấu: thông tin điều sai trái, tiêu cực… sống

+ những điều tốt lành: niềm hạnh phúc, người tốt việc tốt, lòng, nghĩa cử cao đẹp…

Tác giả đặt vấn đề: Tại thích quan tâm đến mặt tiêu cực sống để kêu ca, phàn nàn mà không quan tâm ý đến góp phần lan tỏa điều tốt đẹp?

- Bàn luận:

+ Những vấn đề tiêu cực phần sống khơng phải tất cả, sống cịn có nhiều điều tốt lành

+ Việc thường xuyên tỏ xúc kêu ca, phàn nàn trước tin xấu nhiều lúc cách để trấn an thân không đủ dũng cảm để đấu tranh với điều sai trái, khơng làm xã hội tốt lên mà đơi cịn lan truyền điều xấu cách ồn ào, vô bổ, tạo nên nhìn bi quan, tiêu cực trước đời

+ Việc hướng ý vào điều tốt lành, giúp lan truyền gương tốt, nghĩa cử cao đẹp… góp phần khiến sống dần trở nên tốt đẹp hơn, giúp sống cách tích cực, lạc quan

- Bài học nhận thức hành động:

+ Không nên ưu tiên tin xấu mà ý đền điều tốt lành, giúp lan tỏa điều tốt đẹp

+ Hãy dũng cảm hành động để làm hết làm trước sai trái xã hội thay than vãn xúc…

1.0

d Chính tả, ngữ pháp

Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt

0.25

e Sáng tạo

Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mẻ

0.25

2 Phân tích cảnh tượng cho chữ truyện ngắn Chữ người tử tù Nguyễn Tuân Từ đó, liên hệ với lòng mà Nguyễn Du dành cho nàng Tiểu Thanh thơ

Độc Tiểu Thanh kí để nhận xét tri âm những người nghệ sĩ hai tác phẩm.

5.0

a Đảm bảo cấu trúc nghị luận

Mở bài nêu vấn đề, Thân bài triển khai vấn đề, Kết bài khái quát vấn đề

0.25

(4)

Phân tích cảnh tượng cho chữ truyện ngắn Chữ người tử Nguyễn Tuân; liên hệ với lòng mà Nguyễn Du dành cho nàng Tiểu Thanh thơ Độc Tiểu Thanh kí; nhận xét tri âm người nghệ sĩ hai tác phẩm

c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm

Học sinh triển khai theo nhiều cách, cần vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; đảm bảo yêu cầu sau:

* Giới thiệu tác giả Nguyễn Tuân truyện ngắn Chữ người tử tù.

0.5

* Phân tích cảnh tượng cho chữ truyện ngắn Chữ người tử tù

- Không gian: Thông thường, người ta viết chữ cho nơi thư phòng sẽ, không gian học thuật không gian cho chữ lại là “một buồng tối chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng nhện, đất bừa bãi phân chuột, phân gián”.

Đây không gian mà xấu, ác thống trị

- Thời gian: Bình thường, người ta cho chữ thư nhàn, thong thả, ánh sáng rực rỡ ban ngày cảnh cho chữ lại diễn cách cách vội vã, chạy đua với thời gian, gấp rút tránh ánh mắt bọn lính đến phiên canh buổi sáng tránh công văn oan nghiệt giải người kinh thụ án, lại thực vào ban đêm “lúc trại giam tỉnh Sơn còn vẳng tiếng mõ vọng canh”.

- Nhân vật:

Bình thường, người cho chữ người cho chữ tri âm tri kỉ đến độ “đồng tương ứng, đồng khí tương cầu”, họ cho chữ xin chữ trạng thái an nhiên, điềm tĩnh, ung dung bậc túc nho Ở đây, người cho chữ tử tù, người cho chữ viên quản ngục, họ có vị trí đối nghịch xã hội, nữa, họ gặp nửa tháng Đặc biệt, cảnh cho chữ diễn thay bậc đổi ngơi, người tù dù cổ đeo gông, chân vướng xiềng vẫn hiên ngang, đĩnh đạc, ung dung dậm tô nét chữ phiến lụa trắng tinh,

còn quản ngục lại khúm núm nghẹn ngào Ở đây, tù nhân trở thành người ban phát đẹp, răn dạy ngục quan, cịn ngục quan thụ hưởng đẹp, lắng nghe lời dạy bảo tri ân, thành kính Trong quan hệ xã hội họ kẻ thù bình diện nghệ thuật, họ lại tri âm tri kỉ

- Ý nghĩa:

+ Cảnh cho chữ khẳng định chiến thắng thuyết phục hoàn toàn ánh sáng với bóng tối, đẹp với xấu, cao thượng với tầm thường, cao quý, khiết với nhơ nhớp, bẩn thỉu, thiện với ác Đây thực tranh nghệ thuật sắc sảo nhằm tôn vinh đẹp, thiện nhân cách cao người

+ Thông qua cảnh cho chữ, Nguyễn Tuân thể

(5)

tinh thần dân tộc, qua ý nhị bộc lộ nỗi niềm yêu nước thầm kín Tác đau đớn cất lên khúc vãn ca cho nét đẹp văn hố truyền thống “Vang bóng thời” lụi tàn thời cuộc, thiếu hiểu biết, thiếu ý thức đại phận người xã hội

- Nghệ thuật thể hiện:

+ Bút pháp tương phản, đối lập

+ Ngôn ngữ phong phú, sắc sảo, tinh tế, tạo dựng nên khơng khí, giọng văn trang trọng, cổ kính

* Liên hệ với lòng mà Nguyễn Du dành cho nàng Tiểu Thanh thơ Độc Tiểu Thanh kí

- Xót xa, thương cảm cho số phận người gái phải chịu nỗi bất hạnh, oan khiên, đồng thời trân trọng vẻ đẹp tài văn chương nàng

- Đồng cảm, tri âm nhận Tiểu Thanh kẻ “đồng bệnh tương liên” mang nỗi hờn kim cổ vướng phải nỗi oan nết phong nhã

0.5

* Nhận xét tri âm người nghệ sĩ hai tác phẩm.

- Giống nhau:

Trong hai tác phẩm, tri âm người nghệ sĩ bắt nguồn từ thấu hiểu, đồng cảm, trân trọng vẻ đẹp nhân cách tài nghệ thuật, mang tinh thần nhân văn sâu sắc

- Khác nhau:

+ Nếu tri âm Huấn Cao quản ngục đưa người mâu thuẫn giai cấp, lý tưởng trở thành tri âm tri kỉ tinh thần tri âm với Tiểu Thanh khiến Nguyễn Du vượt qua giới hạn không gian thời gian để đồng cảm, xót thương cho bạc mệnh đấng hồng nhan

+ Sự tri âm Huấn Cao quản ngục để hướng tới khẳng định sức mạnh chinh phục, cảm hóa đẹp, thiện, tri âm Nguyễn Du với Tiểu Thanh lại gắn liền với mong muốn có thấu hiểu, trân trọng với giá trị tinh thần cao quý, không đẹp, tài dễ dàng bị chà đạp, vùi dập

0.75

d Chính tả, ngữ pháp

Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt

0.25

e Sáng tạo

Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mẻ

0.25

TỔNG ĐIỂM 10.0

Ngày đăng: 02/04/2021, 17:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w