+ Tâm thế của người cho chữ và xin chữ: người cho chữ là kẻ tử tù “cổ đeo gông, chân vướng xiềng” nhưng vẫn hiên ngang đĩnh đạc viết chữ và có lời khuyên thấu đáo, chân tình; còn [r]
(1)HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I NGỮ VĂN 11
Phần Câu Nội dung/ hướng dẫn chấm Điểm
I Đọc hiểu 3.0
1 Phương thức biểu đạt đoạn trích: Nghị luận 0.5
2 - Biện pháp tu từ sử dụng câu văn: So sánh (vế A: Một thái độ xấu, vế B: lốp xe mòn, từ so sánh: giống như)
- Tác dụng biện pháp so sánh: nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho câu văn (lấy vật cụ thể - lốp xe mịn- so sánh với vật khơng cụ thể - thái độ xấu giúp người đọc hình dung rõ thái độ xấu)
0.5
0.5
3 Thái độ sống tích cực: cách suy nghĩ lạc quan, cách nhìn
điều tốt đẹp từ khó khăn, nghịch cảnh 0.5
4 HS đồng tình khơng đồng tình, đồng tình với phương diện ý kiến Cần lý giải cách có sở, thuyết phục 1.0
II Làm văn 7.0
a Đảm bảo cấu trúc nghị luận: Mở nêu vấn đề, Thân triển khai vấn đề, Kết kết luận vấn đề
0.5
b Xác định vấn đề nghị luận: cảnh cho chữ truyện ngắn Chữ người tử tù
0.5
c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm
HS triển khai theo nhiều cách, cần vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ dẫn chứng phân tích; đảm bảo yêu cầu sau:
5.0
* Giới thiệu khái quát tác giả Nguyễn Tuân tác phẩm Chữ người tử tù
* Cảm nhận cảnh cho chữ tác phẩm:
- Vị trí cảnh cho chữ: Nằm phần cuối tác phẩm, tình truyện đẩy lên đến đỉnh điểm viên quản ngục nhận cơng văn việc xử tử tên phản loạn, có Huấn Cao Mâu thuẫn tình giải quyết, vẻ đẹp nhân vật bộc lộ rõ ràng
- Nội dung cảnh cho chữ: Đó cảnh tượng xưa chưa có, thể điểm độc đáo khác thường:
0.5
0.5
(2)+ Không gian: Thông thường, việc cho chữ diễn không gian sang trọng, tĩnh; cảnh cho chữ tác phẩm lại diễn buồng giam chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng nhện, đất bừa bãi phân chuột, phân gián Nhưng sau đó, ánh đuốc đỏ rực xua tăm tối, khiết cao quý tỏa từ lụa trắng tinh mùi thơm chậu mực xua tầm thường dơ dáy chốn ngục tù
+ Thời gian: Đêm cuối người tử tù Nghịch lý xót xa khiến đẹp trở nên mong manh, quý giá khắc tạo đẹp trang trọng, thiêng liêng
+ Tâm người cho chữ xin chữ: người cho chữ kẻ tử tù “cổ đeo gông, chân vướng xiềng” hiên ngang đĩnh đạc viết chữ có lời khuyên thấu đáo, chân tình; cịn kẻ xin chữ viên quản ngục “khúm núm cất đồng tiền kẽm đánh dấu ô chữ đặt lên phiến lụa óng”, sau nhận lời khuyên “cảm động, vái người tù vái”
- Ý nghĩa: Điều thể hiện: trước đẹp, thiện, trật tự thông thường nhà tù bị đảo lộn Cái đẹp, thiện, cao chiến thắng tỏa sáng, bóng tối dơ dáy ngục tù nhường chỗ cho ánh sáng cao khiết thiên lương
- Nghệ thuật thể cảnh cho chữ:
Bút pháp điêu luyện, sắc sảo dựng người, dựng cảnh, chi tiết gợi cảm, gây ấn tượng Ngôn ngữ Nguyễn Tuân biến hóa, sáng tạo, có hồn, giàu nhịp điệu Một khơng khí cổ kính trang nghiêm đầy xúc động, có phần bi tráng tốt lên đoạn văn
0.5
0.5
d Sáng tạo: có quan điểm riêng, suy nghĩ mẻ, phù hợp 0.5
e Chính tả, ngữ pháp: đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu, 0.5