Nhận xét, sửa chữa những câu trả lời chưa đúng; cung cấp và gợi ý để các em có thể chọn từ cùng nghĩa thay thế cho từ ngữ các bạn đã dùng, có thể hướng dẫn mẫu các câu văn có hình ảnh nh[r]
(1)CHUYÊN ĐỀ:
MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 2
VIẾT ĐƯỢC ĐOẠN VĂN NGẮN TRONG PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
Dạy học Tiếng việt dạy học tiếng mẹ đẻ Dạy học Tiếng việt giúp HS hình thành kĩ bản: nghe, nói, đọc, viết Phân môn Tập làm văn Tiếng Việt hội tụ đủ kĩ Với mục tiêu rèn kỹ viết “ đoạn văn ngắn” yêu cầu trọng tâm phân môn tập làm văn lớp Đối với HS lớp phân mơn khó Vì em từ lớp lên đến em làm quen với thể loại Vốn từ, kỹ diễn đạt hạn chế Học sinh chưa hiểu sâu nghĩa từ ngữ chất câu nên viết đoạn văn em thường bộc lộ yếu điểm diễn đạt như: từ lặp lại nhiều, câu không rõ nghĩa, câu đoạn văn cịn lộn xộn, viết đoạn văn mang tính chất trả lời câu hỏi học sinh thường rập khuôn theo hướng dẫn giáo viên
Trong chương trình Tiếng việt lớp 2, từ đầu năm học em làm quen với đoạn văn rèn kĩ viết đoạn văn ngắn Trong trình làm chúng tơi nhận thấy em cịn lúng túng, nhiều học sinh làm chưa đạt yêu cầu Các em thường dùng từ sai, câu văn lủng củng có làm đảm bảo số câu viết không đủ ý
Làm để giúp em thực mục tiêu đề ra? Chúng tơi ln cố gắng tìm giải pháp để nâng cao chất lượng học tập cho học sinh lớp Đó lí chúng tơi chọn chuyên đề: Một số biện pháp giúp HS lớp viết được đoạn ngắn phân môn Tập làm văn.
PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Thực trạng:
Trong thực tế nay, việc rèn cho học sinh viết đoạn văn chưa giáo viên tâm nhiều, đa số giáo viên làm mẫu, hướng dẫn học sinh tham khảo mẫu, viết theo mẫu Cách dạy giáo viên đơn điệu, lệ thuộc cách máy móc vào sách giáo viên Bên cạnh đó, nhiều học sinh viết viết bừa, viết cẩu thả, không yêu cầu, viết lan man, không đủ số câu, sai ý, trình bày ý lộn xộn, thiếu tự nhiên, sai nhiều lỗi tả,…Hơn nữa, số em thiếu tự tin Tập làm văn dễ dẫn đến hậu em chán nản, thiếu tâm học tập Để khắc phục tình trạng này, địi hỏi giáo viên phải có kinh nghiệm sáng tạo giảng dạy, phải thật kiên trì nhẫn nại, giúp học sinh nhận thức tầm quan trọng mơn học Từ giáo dục cho em ý thức rèn luyện viết đạt yêu cầu cao
II Nội dung môn Tập làm văn:
(2)1 Nghi thức lời nói tối thiểu
2 Các kỹ phục vụ học tập đời sống hàng ngày
3 Nói, viết vấn đề thuộc chủ điểm: kể việc đơn giản; tả sơ lược người, vật xung quanh…
Chương trình lớp phân môn Tập làm văn viết đoạn văn ngắn gồm dạng đề sau:
- Gia đình
- Kể người thân - Kể thầy(cô) giáo cũ - Giới thiệu trường em - Các mùa năm
- Một loài chim
- Kể vật nuôi nhà - Tả ngắn biển
- Tả ngắn cối - Tả loài hoa - Tả ngắn Bác Hồ - …
Dạng bài: Viết đoạn văn ngắn nói chung viết đoạn văn ngắn kể người thân nói riêng dạng nằm vấn đề thứ vừa nêu Đây dạng tổng hợp hai kỹ nói viết Để học sinh thành thạo hai kỹ tiết dạy vấn đề khơng đơn giản, địi hỏi người giáo viên phải có biện pháp cụ thể để làm việc, trao đổi tương tác với em
III Các biện pháp thực hiện:
Để giúp học sinh học tốt tiết Tập làm văn viết đoạn văn ngắn theo yêu cầu đề bài, thường áp dụng phương pháp sau
1 Vận dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh như: + Kết hợp phương pháp quan sát hỏi đáp
+ Phương pháp thực hành giao tiếp + Phương pháp phân tích ngơn ngữ + Phương pháp sử dụng từ ngữ câu Vận dụng hình thức rèn luyện học sinh:
+ Có hai hình thức rèn luyện nói viết hình thức rèn luyện này, học sinh hình thành dần kỹ tạo lập văn qua công đoạn, từ yêu cầu đơn điền vào chỗ trống, trả lời câu hỏi đến nói hay viết đoạn văn trọn vẹn
+ Rèn luyện kỹ nghe cho học sinh thơng qua hình thức nghe kể chuyện – trả lời câu hỏi theo nội dung câu chuyện
(3)+ Giúp học sinh nắm vững yêu cầu đề
+ Hướng dẫn học sinh làm miệng, trả lời miệng câu hỏi
Gợi ý cho học sinh trả lời nhiều ý kiến khác Nhận xét, sửa chữa câu trả lời chưa đúng; cung cấp gợi ý để em chọn từ nghĩa thay cho từ ngữ bạn dùng, hướng dẫn mẫu câu văn có hình ảnh nhân hóa so sánh để văn sinh động (khuyến khích học sinh giỏi vận dụng, không bắt buộc tất đối tượng học sinh thực phần kiến thức chưa học, giáo viên hướng dẫn mẫu cung cấp thành ngữ so sánh, cách nhân hóa khơng đưa thuật ngữ với đối tượng học sinh lớp 2)
+ Hướng dẫn học sinh xếp câu trả lời theo trật tự hợp lý để hoàn chỉnh làm miệng
+ Cho số học sinh làm miệng Sau hướng dẫn học sinh viết liền mạch câu trả lời thành đoạn văn ngắn đảm bảo số câu theo yêu cầu Giáo viên cần giúp cho học sinh hiểu có nhiều cách diễn đạt để làm em phong phú, tránh tình trạng dạy học sinh làm sai mẫu Khơng nên áp đặt đòi hỏi em phải thể kĩ hình thành Trong q trình giảng dạy, giáo viên phải kiên nhẫn, ln tái lặp lại kiến thức cho học sinh suốt năm học, giúp học sinh có móng tốt cho việc học tập môn Tập làm văn lớp học
Giúp học sinh nắm trình tự bước viết đoạn văn
- Viết câu mở đầu: Giới thiệu đối tượng cần viết (Có thể diễn đạt một câu)
- Phát triển đoạn văn: Kể đối tượng: Có thể dựa theo gợi ý, gợi ý có thể diễn đạt 2, câu tùy theo lực học sinh
- Câu kết đoạn: Có thể viết câu thường nói tình cảm, suy nghĩ , mong ước em đối tượng nêu nêu ý nghĩa, ích lợi đối tượng sống, với người
Ví dụ: Bài viết người thân dựa vào gợi ý để hình thành đoạn văn - Người thân em định kể ai?
- Người tên gì? Năm tuổi? - Người làm nghề gì?
- Người có tính cách nào?
- Tình cảm người dành cho em sao? - Em yêu quý người nào?
(4)Sau học sinh làm hoàn chỉnh giáo viên tiến hành nhận xét, chữa cho em Đây việc làm cần thiết, giúp em nhận lỗi sai để điều chỉnh, sữa chữa kịp thời để hoàn chỉnh văn Đối với làm có ý hay chưa hoàn chỉnh, giáo viên giúp học sinh gọt giũa, trau chuốt thêm cho văn hay Thông qua giáo viên khen ngợi, khuyến khích động viên tinh thần học tập em Khi sửa giáo viên giáo viên cần giới thiệu văn hay năm học trước, hay học sinh để em tham khảo Từ đó, giúp em nhận thấy khác cách diễn đạt đề tài để em hiểu làm thể hiệ suy nghĩ độc lập cá nhân ln khích lệ tơn trọng
IV Quy trình giảng dạy:
1 Kiểm tra cũ: Yêu cầu học sinh làm lại tập tiết trước, nhắc lại những nội dung cần ghi nhớ kiến thức kỹ học trước; GV nhận xét kết chấm (nếu có)
2 Dạy mới:
a Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học
b Hướng dẫn làm tập: GV hướng dẫn học sinh thực tập sách giáo khoa dựa theo biện pháp nói nhằm đạt mục đích, yêu cầu tiết Tập làm văn lớp
c Củng cố, dặn dò: Chốt lại nội dung kiến thức kỹ học tập; nêu yêu cầu hoạt động tiếp nối
PHẦN III: KẾT THÚC VẤN ĐỀ 1 Kết đạt được:
Qua việc áp dụng số biện pháp nhận thấy chất lượng học tập môn Tập làm văn học sinh nâng lên rõ rệt Học sinh bước đầu biết viết đoạn văn ngắn phù hợp theo yêu cầu đề Các em ý thức học Tập làm văn, tự tin hứng thú học tập Nội dung viết phong phú, viết có khác biệt rõ học sinh bộc lộ kinh nghiệm, học sinh tự diễn đạt lựa chọn từ ngữ, câu riêng Giờ học hứng thú học sinh có động nói ra, viết điều thấy, cảm nhận
2 Bài học kinh nghiệm:
(5)Để giúp học sinh viết đoạn văn ta cần ý vấn đề sau :
- Ngay từ đầu hình thành cho em thói quen học tập, làm việc khoa học: Đọc kĩ đề bài, xác định yêu cầu đề bài, quan sát thực tế, sử dụng đồ dùng dạy học, câu hỏi gợi ý, dẫn dắt học sinh hình thành kĩ kiến thức
- Đặt tình có vấn đề giúp học sinh ln suy nghĩ, tìm tịi để phát triển tư duy, khăn ngợi niềm say mê em, học cách ghi nhớ để nhớ lâu kiến thức -Trong tiết dạy giáo viên không quên sử dụng nhiều hình thức thi đua, khen thưởng để khuyến khích em nổ lực học tập
Trên số giải pháp thực giảng dạy phân môn Tập làm văn Trong viết áp dụng vào thực tiễn dạy học nhiều thiếu sót mong bạn bè đồng nghiệp góp ý chân thành để chuyên đề tiết dạy tốt
Chúng xin chân thành cảm ơn!
Duyệt BGH Đồng Văn, ngày 01 tháng 11 năm 2019 Người viết
GV tổ
(6)BÀI SOẠN MINH HỌA Tập làm văn – Tuần 10 KỂ VỀ NGƯỜI THÂN A Mục tiêu:
- Kiến thức: Dựa vào câu hỏi kể lại cách chân thật, tự nhiên ông bà người thân
- Kĩ năng: Viết lại câu kể thành đoạn văn ngắn từ đến câu Giúp cho em nhớ lại kỷ niệm người thân
- Thái độ: Các em có thái độ yêu quý, kính trọng người thân
*Trọng tâm: Biết kể viết lại đoạn văn ngắn ông bà, người thân - KNS: HS biết xác định giá trị thân, tự nhận thức thân; Biết lắng nghe tích cựcvà thể cản thơng
B Đồ dùng dạy học:
GV: Máy tính, máy chiếu HS: Sách giáo khoa, viết C Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định tổ chức:
II Bài cũ
- Trong tập đọc “Sáng kiến bé Hà”, gia đình nhà bạn Hà có ai? - Hà cô bé nào?
- Mọi người gia đình Hà có quan tâm, u thương lẫn không? III Bài mới:
1 Giới thiệu bài:
- Vừa gặp lại gia đình bạn Hà Sau đây, cô mời lớp làm quen với gia đình khác qua hát - Gia đình hát có ai? - Tình cảm gia đình họ sao?
*Các em ạ! Gia đình bạn nhỏ hát gia đình bạn Hà có số thành viên khơng giống Cả hai gia đình có điểm chung người
- Cả lớp chơi trò chơi: Ai thông minh học sinh lớp 2?
- Ông, bà, bố mẹ bạn hà Hà
- Hà cô bé hiếu thảo, quan tâm đến người
- Mọi người gia đình bạn Hà quan tâm, yêu thương lẫn
- Cả lớp nghe hát: Cả nhà thương
- Có bố, mẹ bạn nhỏ
(7)yêu thương quan tâm đến - Còn gia đình em sao? Em có u gia đình khơng?
- Nếu bây giờ, có muốn em kể người thân em định kể ai, kể họ?
Để giúp em biết cách kể người thân cho người, em cùng cô vào học hôm nhé! Tên bài: Kể người thân
2 HD làm tập:
Bài 1: (GV đưa đề hình) - Gọi HS đọc đề
GV hỏi:
? Những người gọi người thân?
? Trong gia đình em có ai? ? Em định kể ai?
- Các em ạ! Đối với người, người thân gia đình quan trọng, có nhiều tình cảm gắn bó nhiều kỉ niệm vui buồn Chúng ta có nhiều điều để kể họ phải không nào?
Thế em có biết nên bắt đầu kể từ đâu, kể đủ?
Để giúp em biết cách kể, có số gợi ý sau:
GV đưa gợi ý SGK - Gọi HS đọc
- GV giới thiệu phần kể mẫu bạn nhỏ qua đoạn phim hoạt hình - Yêu cầu HS làm việc theo cặp
- Gọi HS trình bày trước lớp Nghe sửa lỗi cho em
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề bài:
- HS đọc đề Ví dụ:
+ Ông,bà (hoặc người thân) em tuổi?
+ Ông, bà (người thân) em làm nghề gì?
+ Ơng, bà (hoặc người thân) em yêu quý, chăm sóc em nào? - HS theo dõi
- Từng cặp HS hỏi đáp với theo câu hỏi
(8)- Yêu cầu HS viết vào tập * Chú ý: Yêu cầu HS viết câu văn liền mạch Cuối câu có dấu chấm, Chữ đầu câu viết hoa
- Gọi vài HS đọc viết - GV nhận xét làm học sinh IV Củng cố- Dặn dò:
- Tuyên dương viết hay - Nhận xét học
- Về nhà viết lại cho hay - Chuẩn bị sau
- Dựa theo lời kể tập 1, Hãy viết đoạn văn ngắn ( từ đến câu) kể ông, bà người thân em
- HS viế vào