1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKI MÔN TOÁN, TIN, LY, HOA, SINH, CÔNG NGHỆ

7 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Câu 1: Chất X tan trong nước tạo dung dịch X và có các tính chất sau: - Dung dịch X phản ứng được với dung dịch Na2SO4 tạo kết tủa trắngI. BaCl2.[r]

(1)

PHÒNG GD&ĐT KHÁNH VĨNH TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019 – 2020 MƠN HĨA HỌC 9

A PHẦN LÝ THÚT Tính chất hóa học axit Tính chất hóa học bazơ Tính chất hóa học muối Tính chất hóa học nhơm Tính chất hóa học sắt

B PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN

I CHỌN Ý ĐÚNG NHẤT TRONG CÁC Ý A, B, C, D

Câu 1: Chất X tan nước tạo dung dịch X có tính chất sau: - Dung dịch X phản ứng với dung dịch Na2SO4 tạo kết tủa trắng - Dung dịch X làm quỳ tím chuyển thành màu xanh

Vậy X

A KCl B NaCl C Ba(OH)2 D BaCl2

Câu 2: Phân biệt dung dịch H2SO4 lỗng dung dịchNa2SO4, dùng thuốc thử

A Zn B Cu C dd Ba(OH)2 D dd KOH

Câu 3: Trong phân đạm chứa nguyên tố

A nitơ B phot C kali D sắt

Câu 4: Axit HClkhông phản ứng với

A Mg B Zn C Fe D Cu

Câu 5:Đồng(II)sunfat điều chế từ cặp chất A dung dịch Na2SO4 dung dịch CuCl2 B dung dịchH2SO4 loãng vàdung dịchCuO C Cu vàdung dịch Na2SO4

D Cu dung dịch H2SO4 loãng

Câu 6:Cặp chất tồn dung dịch(không phản ứng với nhau) là

A NaOH HBr B KCl NaNO3

C H2SO4 BaCl2 D NaCl AgNO3

Câu 8: Kim loại vừa tan dung dịch axit vừa tan dung dịch bazơ là

A Mg B Al C Fe D Na

Câu 9: Chất tác dụng với nước tạo thành dung dịch làm quỳ tím hóa xanh

A SO2 B K2O C SO3 D P2O5

Câu 10: Dung dịch làm quỳ tím hóa xanh

A NaCl B NaOH C NaNO3 D Na2SO4

Câu 11: Cu(OH)2 bị nhiệt phân hủy sinh sản phẩm

A CuO H2 B CuO H2O C Cu H2 D Cu H2O Câu 12: Cơng thức hóa học dung dịch nước vôi

A NaOH B KOH C Ca(OH)2 D Ba(OH)2

(2)

A NaCl B NaNO3 C CuCl2 D Cu(NO3)2 Câu 14: Kim loại Cu phản ứng với

A HCl B AgNO3 C FeCl2 D MgCl2

Câu 15: Nhỏ dung dịch axit HCl vào ống nghiệm chứa muối CaCO3,sản phẩm khí thu

A.O2 B H2 C H2S D CO2

II GHÉP NỐI

Câu 1: Hãy ghép thí nghiệm cột A tương ứng với tượng cột B trả lời cột C.

A Thí nghiệm B Hiện tượng Cột C

1 Cho mẩu Zn vào dung dịch CuSO4 a có khí H2 →… Dẫn khí CO2 vào dung dịch nước vơi

trong dư (dd Ca(OH)2)

b có chất rắn màu đỏ tạo thành sau phản

ứng, dung dịch màu →…

3 Cho viên Zn vào dung dịch HCl c sắt cháy sáng tạo thành khói màu nâu đỏ →… Cho bột Cu vào dd H2SO4 đặc, nóng d thấy nước vơi vẩn đục →… Cho dây sắt quấn hình lị xo(đã

nung nóng đỏ) vào lọ đựng khí clo

e thấy chất rắn tan, dung dịch có màu xanh

đồng thời khí có mùi hắc (SO2) →… f khơng có tượng xảy

Câu 2: Hãy ghép ý cột A tương ứng với ýở cột B trả lời cột C.

Cột A Cột B Cột C

1 Phản ứng phân hủy a AgNO3 + NaCl → AgCl + NaNO3 → … Phản ứng trao đổi

b CaCO3

o

t

  CaO + CO2 → …

3 Quặng pirit c Ca(H2PO4)2 → …

4 Urê d CO(NH2)2 → …

5 Supephotphat e Fe3O4 → …

f FeS2 III ĐIỀN KHUYẾT

Câu 1: Hãy điền từ thích hợp cho sau đây: “H2, SO2, xanh lamvào chỗ trống câu sau

- Thí nghiệm: Rót vào ống nghiệm (đã chứa sẵn đồng) ml dung dịch axit H2SO4 đặc Sau đun nóng nhẹ ống nghiệm

- Hiện tượng: Trong ống nghiệm có khí khơng màu, mùi hắc Đó khí (1) Đồng bị hịa tan phần cho chất lỏng có màu (2)

Câu 2: Cho những chất sau:“BaCl2, NaCl, SO2, Ba(OH)2, Cu” Hãy chọn những chất thích hợp để điền vào chỗ trống

1. …… + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag

2. …… + H2SO4 BaSO4 + 2HCl

3. AgNO3 + ……  AgCl + NaNO3

4. Na2CO3 + ……  2NaOH + BaCO3

Câu 3:Hãy chọn những chất thích hợp sau “CaO, MgO, SO2, Ca(OH)2, H2SO4”để điền vào chỗ trống bên

1. …… + H2O  H2SO3

2. …… + CO2 CaCO3

3. 2HCl + ……  MgCl2 + H2O

4. Cu(OH)2 + …… CuSO4 + 2H2O IV ĐÚNG SAI

Câu 1:Ghi chữ“Đ”nếu câu trả lời chữ“S”nếu câu trả lời sai vào cột B

Cột A Cột B

1 Bazơ  to oxit bazơ + nước Axit làm quỳ tím hóa đỏ

(3)

C PHẦN TỰ LUẬN

Bài 1: Viết PTHH cho những chuyển đổi hóa học sau: a Fe  (1) FeSO4 (2) Fe(OH)2 (3) FeO  (4) Fe b SO3

(1)

H

2

SO

4(

2)

Na

2

SO

4

SO2

(4) CaSO3

c.Na2O  1 NaOH   2 Na2CO3  3 CO2

NaCl (5) Na (6) Na(OH) (7) Na2SO4

Bài 2: Cho kim loại Al phản ứng hết với 150 ml dung dịch H2SO4 (loãng) 2M. a Tính khối lượng Al phản ứng

b Tính thể tích khí sinh (đktc)

c Tính nồng độ mol dung dịch sau phản ứng Biết thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể

Bài 3: Cho 10,8 gam hỗn hợp kim loại Mg, Fe vào V lit dung dịch H2SO4 1M Người ta thu 5,6 lit khí (đktc).Xác định phần trăm khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu Bài 4: Cho 9,2 gam kim loại A phản ứng với khí clo dư tạo thành 23,4 gam muối Hãy xác định kim loại A, biết A có hóa trị I

Bài 5: Cho 1,95 gam kim loại R hóa trị I vào cốc nước thu dung dịch kiềm 560 ml khí H2(đktc) Xác định kim loại R

Bài 6: Cho 20 gam NaOH tác dụng với dung dịch axit HCl dư. a Tính khối lượng axit HCl tham gia phản ứng

b Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng

Bài 7: Trong buổi lao động dọn dẹp phịng thí nghiệm hóa học Bạn Nam phát có lọ nhãn, lọ đựng dung dịch không màu Sau báo cáo với Thầy giáo, bạn Nam biết lọ nhãn đựng dung dịch: HCl, H2SO4, Na2SO4 Thầy giáo yêu cầu dán nhãn lên lọ hóa chất Tuy nhiên bạn Nam dung dịch cụ thể đựng lọ Em giúp bạn Nam nhận biết dung dịch đựng lọ phương pháp hóa học Viết phương trình hóa học (nếu có)

Bài 8:Cho 13,5 gam CuCl2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH Sau phản ứng thu kết tủa A dung dịch B

a Viết phương trình hóa học Tính khối lượng kết tủa A

b Người ta lấy lượng kết tủa A đem nung nóng đến khối lượng khơng thay đổi, thu chất rắn Hãy tính khối lượng chất rắn sinh

c Tính nồng độ phần trăm dung dịch B Biết khối lượng dung dịch NaOH tham gia phản ứng 300g

Bài 9: Hòa tan 2,8 gam CaO vào nước thu 300 ml dung dịch A Sục V lít khí CO2 vào dung dịch A thu kết tủa B

a Xác định A, B

b Tính nồng độ mol dung dịch A c Tính khối lượng kết tủa B

Bài 10: Nêu tượng viết phương trình hóa học vào trống cịn thiếu bên dưới.

(3)

(4)

Stt Thí nghiệm Hiện tượng Phương trình hóa học Kim loại + axit (HCl,

H2SO4loãng)

2 Cho mẫu Cu vào axit H2SO4 đặc đun nhẹ

3 Nhúng đinh sắt dung dịch muối CuSO4

4 Đốt Fe bình chứa khí Cl2

5 Cho mẫu Na vào cốc chứa dung dịch muối CuCl2

Bài 11: Hãy chọn thuốc thử, nêu tượng hóa học viết phương trình hóa học vào trống cịn thiếu bên

Hóa chất Thuốc thử Hiện tượng PTHH

CO2 /SO2 Na, K, Ca, Ba Na2O, K2O, CaO, BaO

Ca(OH)2, Ba(OH)2 Al, Al2O3,

Al(OH)3, muối Al Hợp chất có

gốc –(Cl) Hợp chất có gốc = (SO4) Hợp chất có gốc –(HCO3) Hợp chất có gốc = (CO3)

Bài 12: Hàng năm, giới sản xuất hàng trăm triệu CaO (Nước Anh có sản lượng triệu tấn/năm, Mĩ: 20 triệu tấn/năm, Cộng hòa Liên bang Đức: 10 triệu tấn/năm)

(5)

- 45% dùng cho công nghiệp luyện kim (chủ yếu luyện gang thép) - 30% dùng làm nguyên liệu cho cơng nghiệp hóa học

- 10% dùng làm chất bảo vệ môi trường - 10% dùng ngành xây dựng - 5% dùng làm chế tạo vật liệu chịu lửa

Lị nung vơi thủ cơng có nhược điểm dung tích lị nhỏ, khơng thu hồi khí CO2, vơi chín phải đợi cho vơi nguội dỡ vơi Sau lại lặp lại trình sản xuất trước

a Nêu ứng dụng CaO

b Viết phương trình hóa học điều chế CaO từ đá vôi

Bài 13: Muối ăn chất rắn dạng tinh thể có màu từ trắng tới vết màu hồng xám nhạt thu từ nước biển hay muối mỏ có thành phần natri clorua Muối ăn khống chất có vai trị quan trọng đời sống sản xuất

a Nêu ứng dụng củamuối ăn

b Cần dùng m3 nước biển để khai thác muối natri clorua Giả sử 1m3 nước biển có hịa tan khoảng 27 kg muối natri clorua, kg muối magie clorua, kg canxi sunfat khối lượng nhỏ những muối khác

Bài 14:Axit clohidric (HCl) có vai trị quan trọng trình trao đổi chất thể Trong dung dịch dày người bình thường có axit HCl với nồng độ khoảng từ 0,0001 đến 0,001M Lượng axit HCl dịch vị dày người nhỏ lớn mức bình thường gây bệnh cho dày Khi dịch vị dày có nồng độ axit HCl nhỏ 0,0001M , người ta mắc bệnh khó tiêu, đầy hơi…Ngược lại nồng độ lớn 0,001M, người ta mắc bệnh ợ chua, đắng miệng, viêm loét dày, đau dày…Một số thuốc chữa đau dày có chứa muối NaHCO3 (còn

gọi thuốc muối)

a Nồng độ lượng axit dày gây bệnh cho dày? b Hãy viết phương trình hóa học thuốc muối trung hòa lượng axit dày

GỢI Ý TRẢ LỜI A PHẦN LÝ THUYẾT

Tính chất hóa học axit (SGK/ 12) Tính chất hóa học bazơ (SGK/ 24) Tính chất hóa học muối(SGK/ 31) Tính chất hóa học nhơm(SGK/ 55) Tính chất hóa học sắt(SGK/59) C PHẦN TỰ LUẬN

(6)

a.(1) H2SO4 + Fe  ? + ?

(2) FeSO4+ NaOH→? + ? (3) Fe(OH)2 to ? + ? (4) FeO + CO →? + ? b (1) SO3 + H2O → ?

(2) H2SO4+ NaOH → ? + ? (3) H2SO4 + Na2SO3 → ? + ? (4) SO2+ Ca(OH)2 → ? + ? c (1) Na2O + H2O → ? (2) NaOH + CO2 → ? + ? (3) Na2CO3 + HCl → ? + ? (4) NaOH + FeCl3 → ? + ? Bài 2:

2 Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2 a.nH SO2  0,3 mol → mAl = 5,4 g

b.VH2= 6,72 lít

c CMAl2(SO4 3)  0,7 M

Bài 3:Mg + H2SO4→ MgSO4 + H2 x x

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 yy

2

H

n

0,25 mol →x + y = 0,25 24x + 56y = 10,8 → x = 0,1 y = 0,15

→%Mg = 22,2% %Fe = 78,8% Bài 4:2A + Cl2

0

t

  2ACl

2

Cl

m = 14,2 (g) →

2 0,

Cl

n

(mol) → nA = 0,4 mol → MA = 23 → Na

Bài 5: 2R + 2H2O → 2ROH + H2

2

H

n

0,025 mol → nR = 0,05 mol → MR = 39 → K Bài 6:NaOH + HCl  NaCl + H2O

b nNaOH 0,5mol → mHCl 18, 25g c mNaCl 29, 25g Bài 7: Trích mẫu thử

Dùng quỳ tím nhúng vào mẫu thử + Mẫu làm quỳ tím khơng đổi màu là: Na2SO4

(7)

Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào mẫu thử cịn lại + Mẫu có xuất kết tủa trắng là: H2SO4 PT: H2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 ↓+ H2O + Mẫu cịn lại khơng có tượng là: HCl PT: 2HCl + Ba(OH)2 BaCl2 + 2H2O

Bài 8:

a CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + 2NaCl Cu(OH)2

o

t

  CuO + H2O

2 0,1

CuCl

n

mol →mCu OH( )2 9,8 mol

b.mCuO8g

c.mdd 303,7 g → % 3,85%CBài 12:

a Ứng dụng CaO: Công nghiệp luyện kim, nguyên liệu cho công nghiệp hóa học, khử chua đất trồng trọt, xử lí nước thải công nghiệp, sát trùng, diệt nấm, khử độc môi trường

Bài 13:

a Ứng dụng muối ăn: Sản xuất thủy tinh, gia vị, bảo quản thực phẩm, chế tạo xà phòng, chất tẩy rửa tổng hợp, bơ nhân tạo, chế tạo hợp kim, sản xuất chất dẻo PVC…

b Vnước biển = 1000

27 = 37,037 m3 Bài 14:

a Nồng độ axit HCl nhỏ 0,0001M lớn 0,001M gây bệnh cho dày b NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O

Tổ chuyên môn Người lập đề cương

Ngày đăng: 02/04/2021, 16:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w