Câu 7: Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 600.. Góc tới có giá trị.[r]
(1)PHÒNG GD&ĐT KHÁNH VĨNH TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN
ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019 – 2020 MÔN VẬT LÝ 7
A PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
I CHỌN Ý ĐÚNG NHẤT TRONG CÁC Ý A, B, C, D Câu 1: Vật sau nguồn sáng?
A Mặt trăng B Mặt Trời
C Ngơi D Con đom đóm
Câu 2: Ảnh vật tạo gương phẳng
A lớn vật B vật
C nhỏ vật D gấp đơi vật
Câu 3:Ta nhìn thấy vật
A.vật chiếu sáng B có ánh sáng từ mắt chiếu vào vật
C.vật phát ánh sáng D có ánh sáng từ vật truyền vào mắt
Câu 4:Chiếu tia sáng lên gương phẳng ta thu tia phản xạ tạo với tia tới góc 400 Góc tới có giá trị
A 200 B 800. C 400 D 600. Câu 5:Ảnh vật tạo cầu lồi
A vật B lớn vật
C nhỏ vật D gấp đôi vật
Câu 6: Cho điểm sáng S đặt trước gương phẳng cách gương khoảng 8cm Ảnh S tạo gương cách gương khoảng
A 32cm B 16cm C 24cm D 8cm
Câu 7: Chiếu tia sáng lên gương phẳng ta thu tia phản xạ tạo với tia tới góc 600 Góc tới có giá trị
A 300. B 500. C 400. D 600.
Câu 8: Bề mặt vật phản xạ âm tốt bề mặt
A vải B kính
C gỗ mềm D miếng xốp
Câu 9: Vật coi nguồn sáng
A đèn pin B bóng đèn điện sáng
C Mặt Trăng D nến Câu 10: Tần số dao động số lần dao động
A giây B hai giây
C ba giây D bốn giây
II GHÉP NỐI Ý CỘT A VÀ Ý CỘT B CHO PHÙ HỢP.
Cột A Cột B Ghép nối
Câu 1: Âm phát bổng tần số dao động
Câu 2: Âm phát trầm tần số dao động
a lớn
b ảnh lớn vật
c vật sáng
(2)Câu 3: Vật tự phát ánh sáng
Câu 4: Nguồn sáng vật hắt lại ánh sáng
Câu 5: Gương cầu lõm Câu 6: Gương cầu lồi Câu 7: Gương phẳng
d ảnh nhỏ vật
e nhỏ
f ảnh vật g nguồn sáng h
Câu 5: > Câu 6: > Câu 7: >
III CHỌN TỪ THÍCH HỢP ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG.
(mềm, chất rắn, cứng, lớn nhất, chất khí, bằng, xù xì, ánh sáng, chân khơng)
Câu 1: Biên độ dao động độ lệch (1) vật dao động so với vị trí cân
Câu 2: Âm truyền qua môi trường rắn, lỏng, khí Khơng thể truyền qua mơi trường (2)
Câu 3: Trong môi trường suốt đồng tính, (3) truyền theo đường thẳng
Câu 4: Góc phản xạ (4) góc tới
Câu 5: Vận tốc truyền âm (5) lớn chất lỏng lớn (6)
Câu 6: Vật phản xạ âm tốt(hấp thụ âm kém) vật (7) có bềmặt
(8)
IV ĐÁNH DẤU “X” VÀO Ơ THÍCH HỢP.
Câu Đún
g Sai Câu 1: Âm truyền với vận tốc lớn môi trường
chất lỏng
Câu 2:Âm tạo nhờ dao động Câu 3:Tần số có đơn vị dB
Câu 4:Những âm có tần số lớn 20 000Hz gọi siêu âm
Câu 5:Đường truyền ánh sáng khơng khí đường thẳng
B PHẦN TỰ LUẬN
Bài 1: Vẽ tia phản xạ, tính góc phản xạ:
(3)A B A
B
A
B
B
A A
B
C
Bài 2:Con học Nhà hàng xóm hát karaoke ồn, khiến khơng thể tập trung học Con làm để làm giảm ô nhiễm tiếng ồn trường hợp này?
Bài 3: Vẽ ảnh vật qua gương:
Bài 4:a/ Thế âm to, âm nhỏ?
b/ Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng
Bài 5:Âmcó thể truyền qua mơi trường mơi trường khơng truyền âm? Thơng thường, âm truyền môi trường nhanh nhất, chậm nhất?
Bài 6:a/Vật phản xạ âm tốt, phản xạ âm kém? Cho ví dụ b/ Em phải đứng cách xa núi để đó, em nghe tiếng vang tiếng nói mình? Biết vận tốc truyền âm khơng khí 340m/s
Bài 7: Một vật A dao động 100 lần giây, vật B dao động 500 dao động giây Tính tần số dao động vật, vật phát âm cao hơn?
Bài 8: Khi gảy mạnh dây đàn, tiếng đàn to hay nhỏ? Tại sao? Bài 9: Thế nguồn sáng, vật sáng? Lấy ví dụ minh họa
Bài 10: Vật A có tần số 50Hz, vật B có tần số 70 Hz Vật dao động nhanh hơn, vật âm phát thấp hơn? Vì sao?
GỢI Ý TRẢ LỜI Bài 1: Định luật phản xạ ánh sáng
Bài 2: Cách làm giảm nhiễm tiếng ồn:
- Đóng kín cửa, cửa nên làm vật liệu cách âm để giảm truyền âm vào nhà
- Treo rèm cửa
- Trong nhà nên đặt vật liệu hấp thụ âm tốt Bài 3: Tính chất ảnh tạo gương phẳng
Bài 4: a/ - Âm phát to biên độ dao động nguồn âm lớn - Âm phát nhỏ biên độ dao động nguồn âm nhỏ b/ - Tia phản xạ nằm mặt phẳng với tia tới đường pháp tuyến với gương điểm tới Góc phản xạ góc tới
Bài 5:
- Âm truyền mơi trường rắn,lỏng, khí khơng truyền chân không
- Vận tốc truyền âm chất rắn lớn chất lỏng chất lỏng lớn chất khí
(4)- Để nghe tiếng vang âm phản xạ phải cách âm trực tiếp khoảng thời gian ngắn 1/15s
- Quãng đường âm hai lần khoảng cách ngắn từ người nói đến núi nên âm từ người nói đến núi 1/30s
- Khoảng cách từ người nói đến núilà:S=v.t Bài 7: Độ cao âm
Bài 8: Độ to âm
Bài 9: Bài nhận biết ánh sáng-Nguồn sáng vật sáng Bài 10: Bài độ cao âm
Tổ chuyên môn Người lập đề cương