Câu 2: Điền từ thích hợp (cùng phía, một đường thẳng và chỉ một đường thẳng, gốc chung, nằm giữa, Trung điểm) vào chỗ trống trong các phát biểu sau:.. 1) Trong ba điểm thẳng hàng, có mộ[r]
(1)PHÒNG GD&ĐT KHÁNH VĨNH TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019 – 2020 MƠN TỐN 6
A PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
I CHỌN Ý ĐÚNG NHẤT TRONG CÁC Ý a, b, c, d. Câu 1: Tập hợp ước là
a) A = {0; 8; 16; 24} b) B = {1; 2; 5; 8}
c) C = {1; 3; 4; 7} d) D = {1; 2; 4; 8}
Câu 2: Tập hợp bội nhỏ 20 là
a) A = {4; 8; 12; 16; 20} b) B = {8; 12; 16; 20} c) C = {0; 4; 8; 12; 16} d) D = {4; 12; 16} Câu 3: Trong số sau, số chia hết cho mà không chia hết cho là
a) 540 b) 135 c) 59 d) 201
Câu 4: Trong số sau, số chia hết cho là
a) 305 b) 260 c) 402 d) 453
Câu 5: Tập hợp số nguyên tố có chữ số là
a) A = {2; 3; 4; 5} b) B = {2; 3; 5; 7}
c) C = {2; 4; 6; 8} d) D = {3; 5; 7; 9}
Câu 6: Cách viết tập hợp sau đúng?
a) A = [1; 2; 3; 4] b) A = (1; 2; 3; 4) c) A = 1; 2; 3; d) A = {1; 2; 3; 4} Câu 7: Kết phép tính x6 : x2 viết dạng luỹ thừa là
a) x4. b) x5. c) x6. d) x.
Câu 8: Tập hợp A = {x|22 < x ≤ 27} dạng liệt kê phần tử là
a) A = {22; 23; 24; 25; 26} b) A = {22; 23; 24; 25; 26; 27} c) A = {23; 24; 25; 26; 27} d) A = {23; 24; 25; 26}
Câu 9: Tập hợp số tự nhiên kí hiệu là
a) N b) N* c) {N} d) Z
Câu 10: Cho M = {1; 3; 5; 7; 9}, số phần tử tập hợp M là
a) 10 b) c) d) Câu 11: Kết so sánh hai số – là
a) – > b) – c) – d) – <
Câu 12: Nếu điểm C nằm hai điểm A B thì
a) CA + CB = AB b) CA + AB = CB
c) CB + AB = CA d) AC = AB
Câu 13: Điểm D trung điểm đoạn thẳng AB Biết AD = 4cm BD bằng
a) 8cm b) 4cm c) 6cm d) 5cm
Câu 14: Số đoạn thẳng có hình
a) b) c) d) Câu 15: Hình cho biết
a) D xy. b) B xy. c) D xy d) A xy. II GHÉP NỐI
Câu : Hãy ghép nối ý để câu đúng:
A B Nối cột: (A B)
1) 3.3.3.3 = 2) x2.x3 = 3) 75 : =
a) x5 b) 34 c) 74
1) ………… 2) ………… 3) …………
x y
D
A B C
(2)4) a.a.a =
5) x4 = d) 3 e) a3 f) x.x.x.x
4) ………… 5) ………… Câu : Hãy ghép nối ý để câu đúng:
A B Nối cột: (A B)
1) Mỗi đoạn thẳng có độ dài a) điểm nằm A, B cách A, B 1) ………
2) Trung điểm đoạn thẳng AB b) Đoạn thẳng AB 2) ………
c) Độ dài đoạn thẳng số lớn Câu 3: Hãy ghép nối ý để câu đúng:
III ĐIỀN KHUYẾT
Câu 1: Điền từ thích hợp (chia hết cho 5, chia hết cho 2, chia hết cho 5, chia hết cho 3, chia hết cho 9) vào chỗ trống phát biểu sau:
1) Số có chữ số tận 2) Số có tổng chữ số chia hết cho 3) Số có chữ số tận số chẵn 4) Số có chữ số tận Câu 2: Điền từ thích hợp (cùng phía, đường thẳng đường thẳng, gốc chung, nằm giữa, Trung điểm) vào chỗ trống phát biểu sau:
1) Trong ba điểm thẳng hàng, có điểm điểm hai điểm lại 2) Mỗi điểm đường thẳng hai tia đối 3) Có qua hai điểm A B 4) M đoạn thẳng AB điểm nằm A, B cách A, B IV ĐÚNG SAI
Điền dấu "X" vào thích hợp:
B PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1: Thực phép tính (tính nhanh có thể):
a/ 15.64 + 15.36; b/ 13 + 269 + 31+ 87; c/ 20.23 – 40. Câu : Viết gọn tích, thương sau dạng lũy thừa:
a/ 5.5.5.5.5.5; b/ 4.4.4.4.4; c/ 23 22; d/ x x5;
e/ 12 :74; f/ 210 : 28; g/ x6 : x3 (x≠0); h/ a4 : a4 (a≠0). Câu : Cho số: 532; 3245; 620; 294 Trong số đó:
a/ Số chia hết cho 2? c/ Số chia hết cho 5?
b/ Số chia hết cho 5? d/ Số không chia hết cho 5? Câu : Phân tích số sau thừa số nguyên tố: 60; 24; 90; 120.
Câu : Tìm ƯCLN của:
a) 60 24; b) 30 45
A B Nối cột (A B)
1) ƯC(2,4) = 2) ƯC(1,5) = 3) BC(2,4) =
a) {1} b) {1; 2} c) {0; 4; 8; } d) {5}
1) … 2) … 3) …
Câu Đúng Sai
1) Số 2035 chia hết cho 2) Số 365 chia hết cho 3) -5 > -6
4) 23.22 = 25
(3)Câu : Tìm BCNN của:
a) 30 45; b) 10; 12 15 Câu : So sánh:
a) -5 -3; b) -24 12; c) 15 -15; d) -9 Câu : Tìm x, biết:
a) 2x + 36 : 12 = 53; b) 95 – 5x = 23 + 18 : 9; c) 115 + ( x – ) = 120
Câu : a) Trên đường thẳng a, lấy điểm A, B, C cho B, C nằm khác phía so với A Hỏi điểm nằm điểm lại? Cho biết tên đoạn thẳng có hình
b) Lấy điểm M không thuộc đường thẳng a, vẽ tia AM, đoạn thẳng BM đường thẳng CM Câu 10 : Vẽ đường thẳng AB Lấy điểm M thuộc đoạn thẳng AB Lấy điểm N thuộc tia AB không thuộc đoạn thẳng AB Lấy P thuộc tia đối tia BN không thuộc đoạn thẳng AB
a) Trong ba điểm A, B, M điểm nằm hai điểm lại? b) Trong ba điểm M, N, P điểm nằm hai điểm cịn lại? Câu 11 : Trên tia Ax, lấy điểm M N cho AM = 3cm; AN = 6cm.
a/ Điểm M có nằm hai điểm A N hay khơng? Vì sao? b/ So sánh AM MN
c/ M có trung điểm AN không?
Câu 12: Một tàu hỏa cần chở 1000 khách du lịch Biết toa có 12 khoang; khoang có 8 chỗ ngồi Cần toa để chở hết số khách du lịch?
Câu 13: Tâm có 28 viên bi Tâm muốn xếp số bi vào túi cho số bi túi Hỏi Tâm xếp 28 viên bi vào túi? (kể trường hợp xếp vào túi)
(4)GỢI Ý TRẢ LỜI
B PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1: Vận dụng tính chất phân phối phép nhân phép cộng, tính chất phép cộng, tính chất lũy thừa
Câu 3: Vận dụng dấu hiệu chia hết 2, 5, 9. Câu 5; :
Tìm ƯCLN Tìm BCNN
Bước Phân tích số thừa số nguyên tố
Bước Chung Chọn thừa số nguyên tốChung riêng
Bước Nhỏ nhấtLập tích thừa số chọn, thừa số lấy với số mũ: Lớn nhất Câu : Áp dụng thứ tự thực phép tính cách giải tốn tìm x để trả lời.
Câu 11 :
a/ Trên tia Ax, có AM < AN (Vì 3cm < 6cm) Nên M nằm hai điểm A N
b/ Vì M nằm hai điểm A N Nên AM + MN = AN
Thay số: + MN = Suy MN = (cm)
c/ Ta có M nằm hai điểm A C AM = MN = cm
Nên M trung điểm AN
Câu 12: Vận dụng phép chia hết phép chia có dư. Câu 13: Vận dụng tính chất tìm ước số.
Câu 14 : Vận dụng tính chất tìm ước chung thơng qua tìm ước chung lớn cách phân tích thừa số nguyên tố
*************Hết*************
Tổ chuyên môn Người lập đề cương