Bài 3: Lực mà vật A tác dụng lên vật B có thể làm vật B bị biến dạng hoặc làm biến đổi chuyển động của vật B?. Hai kết quả này có thể đồng thời cùng xảy ra.[r]
(1)PHÒNG GD&ĐT KHÁNH VĨNH TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN
ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019 – 2020 MÔN VẬT LÝ 6
A PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN.
I CHỌN Ý ĐÚNG NHẤT TRONG CÁC Ý A, B, C, D. Câu 1: Thước để đo chiều dài sân trường cho hợp lí có
A.GHĐ 20 cm B GHĐ 1m
C GHĐ 50 cm D GHĐ m
Câu 2: Để đo thể tích người ta dùng
A thước kẻ B cân
C la bàn D bình chia độ
Câu 3: Trường hợp trọng lực gây
A xe chạy dừng lại B táo rơi xuống đất
C người đẩy tủ chuyển động D cung kéo căng Câu 4: Đơn vị khối lượng
A N B kg C m D m3.
Câu 5: Để đo khối lượng người ta dùng
A thước kẻ B cân
C la bàn D bình chia độ
Câu 6:Nước bình chia độ mức 150cm3 Khi bỏ vật tích 50cm3 vào bình. Mực nước bình
A 100 cm3. B 200 cm3.
C 175 cm3. D 220 cm3.
Câu 7: Khi giương cung, lực kéo cánh tay làm
A cánh cung bị biến dạng B mũi tên bị biến dạng C mũi tên bị biến đổi chuyển động D cánh cung chuyển động Câu 8:Trọng lực có đơn vị
A N B kg C m D m3.
Câu 9: Vật sau có tính chất đàn hồi?
A Một đoạn dây đồng B Một sợi dây cao su
C Một khối gỗ D Một hịn đá
Câu 10: Gió thổi căng phồng cánh buồm Gió tác dụng lên cánh buồm lực
A đẩy B ép C hút.D nâng
II GHÉP Ý CỘT A VỚI Ý CỘT B CHO PHÙ HỢP.
Cột A Cột B Ghép nối
Câu 1: Đơn vị đo trọng lượng Câu 2: Dụng cụ để đo độ dài Câu 3: Dụng cụ đo khối lượng
Câu 4: Cơng thức tính khối lượng theo khối lượng riêng
Câu : Công thức tính trọng lượng riêng Câu : Cơng thức tính trọng lượng vât Câu 7: Đơn vị đo lực
Câu 8: Đơn vị đo thể tích
a thước b kg
c m = D x V d d = P/V e cân
f P = m x 10 g kg/m3. h N k m3.
(2)III CHỌN TỪ THÍCH HỢP ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG.
(biến dạng, chiều dài, phương, chiều, chuyển động,hai vạch, thẳng đứng, lớn nhất, ngược chiều)
Câu 1: Giới hạn đo (GHĐ) thước độ dài (1) ghi thước
Câu 2:Độ chia nhỏ (ĐCNN) thước độ dài (2) liên tiếp chia thước
Câu 3: Hai lực cân hai lực mạnh nhau, có (3) (4) , tác dụng vào vật
Câu 4: Lực tác dụng lên vật làm biến đổi (5) vật làm cho vật bị (6)
Câu 5: Muốn giảm độ nghiêng ta tăng (7) giảm chiều cao
Câu 6: Trọng lực có phương thẳng đứng, có (8) hướng phía trái đất IV ĐÁNH DẤU “X” VÀO Ô THÍCH HỢP.
Câu Đúng Sai
Câu 1: Trong cày trâu tác dụng vào cày lực đẩy Câu 2: Đơn vị đo khối lượng hợp pháp nước ta kg
Câu 3: Thước dụng cụ dùng để đo độ dài
Câu 4: Mặt phẳng nghiêng lực dùng để kéo vật mặt phẳng lớn
Câu 5: Khi xách nước ta không cần dùng đến lực B PHẦN TỰ LUẬN
Bài 1: Một vật có khối lượng 540g tích 0,2dm3 Tính: a/ Trọng lượng vật
b/ Khối lượng riêng vật cho biết vật làm chất nào? Biết nhôm (D= 2700kg/m3), sắt (D= 7800 kg/m3), chì (D= 11300 kg/m3). Bài 2: Đổi đơn vị
- Đổi khối lượng 0,5 kg đơn vị g, đổi khối lượng 0,5 đơn vị kg - Đổi độ dài 0,8 m theo đơn vị dm, cm, mm, km
- Đổi đơn vị m độ dài: 245 dm, 245 cm, 245 mm, 245 km Bài 3: Nêu kết tác dụng lực
Bài 4:Lực kế gì? Hãy mơ tả lực kế lị xo đơn giản
Bài 5:Trên túi muối bột có ghi 0,5kg Con số có ý nghĩa nào? Bài 6: a/ Khối lượng riêng gì? Viết cơng thức tính khối lượng riêng
b/ Trọng lượng riêng gì? Viết cơng thức tính trọng lượng riêng Bài 7: Khi đóng đinh vào tường, có lực tác dụng lên đinh?
Bài 8:Trình bày cách đo thể tích vật rắn khơng thấm nước bình chia độ Bài 9: Trọng lực gì? Trọng lực có phương chiều nào?
GỢI Ý TRẢ LỜI Bài 1:
a/ ADCT: P = 10 x m b/ ADCT: D = m/V
Dựa vào bảng khối lượng riêng để xác định tên chất Bài 2:
(3)Bài 3: Lực mà vật A tác dụng lên vật B làm vật B bị biến dạng làm biến đổi chuyển động vật B Hai kết đồng thời xảy
Bài 4: Lực kế dụng cụ dùng để đo lực
Lực kế có lò xo, đầu gắn vào vỏ lực kế, đầu gắn vào mốc kim thị Kim thị chạy mặt bảng chia độ
Bài 5: Bài khối lượng, đo khối lượng
Bài 6: Bài khối lượng riêng, trọng lượng riêng Bài 7: Lực – Hai lực cân
Bài 8: Bỏ vật rắn không thấm nước vào bình chia độ, thể tích phần chất lỏng dâng lên thể tích vật
Bài 9: Bài trọng lực
Tổ chuyên môn Người lập đề cương