Phân tâm học là một lý thuyết ra đời ở phương Tây. Vậy áp dụng vào tác phẩm văn chương của Việt Nam có phù hợp không. Có hoặc không? Tại sao ? Cho ví dụ để làm sáng rõ ý kiến của mình.
Đề bài: Phân tâm học một lý thuyết đời phương Tây Vậy áp dụng vào tác phẩm văn chương Việt Nam có phù hợp khơng Có khơng? Tại ? Cho ví dụ để làm sáng rõ ý kiến Bài làm Thuyết phân tâm học S.Freud sau C.G.Jung người kế nghiệp có ảnh hưởng sâu rộng đến tư tưởng người đại, bao gồm nhiều lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực văn học nghệ thuật Tuy vậy, ta, nhiều lý chủ quan khách quan, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu ảnh hưởng phân tâm học văn học - văn học đại Việt Và đặc biệt, từ 1975 đến 2005, nhà văn Việt Nam - đặc biệt nhà văn trẻ có ý thức vận dụng yếu tố tích cực Phân tâm học (từ S.Freud đến C.G.Jung…) thủ pháp nghệ thuật độc xây dựng tác phẩm Phải nói rằng, giai đoạn này, việc vận dụng Phân tâm học nhà văn nhuần nhuyễn hơn, đa dạng hơn; có biến hố, tích hợp sáng tạo sở tảng lý thuyết Phân tâm học Tác phẩm họ thực đem lại hiệu nghệ thuật mẻ độc sáng Tiêu biểu cho giai đoạn Nguyễn Huy Thiệp, Xuân Thiều, Chu Lai, Bảo Ninh, Nguyễn Quang Lập, Phạm Thị Hoài, Võ Thị Hảo, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phạm Hoa, Tạ Duy Anh, Nguyễn Đình Chính, Hồ Anh Thái, Nguyễn Bình Phương, Nguyễn Việt Hà, Võ Thị Xuân Hà… Việc áp dụng phân tâm học vào sáng tác văn chuơng Việt Nam gây nhiều tranh cãi nhận nhiều ý kiến trái chiều Rất nhiều nhà phê bình độc giả khó tính cho phương pháp phân tâm học áp dụng vào văn chương Việt trở nên méo mó, làm giá trị tích cực thẩm mỹ tác phẩm Nhưng không đồng quan điểm với ý kiến Với tư cách người học nghề viết, cho vận dụng phân tâm học vào tác phẩm văn chương Việt Nam phù hợp theo xu chung văn học giới nói chung Ngồi ra, nhờ vận dụng phân tâm học mà văn chương không cịn hời hợt, "cưỡi ngựa xem hoa" mà xốy vào nội tâm lý người Thực chất việc vận dụng yếu tố phân tâm học vào sáng tác, nhà văn có ý thức học hỏi đạt thành tựu đáng kể, làm cho văn xi nước ta có cách tân quan trọng thi pháp hiệu nghệ thuật, nhằm thể nội dung xã hội tâm lý người cách vi tế đa dạng; đồng thời thể cách tân thi pháp, phù hợp với tầm đón nhận độc giả thời đại Trong viết ngày hơm nay, tơi xin phép phân tích truyện ngắn " Đàn sẻ ri bay ngang rừng " Võ Thị Xuân Hà Đây truyện ngắn mà theo tơi, có áp dụng lý thuyết phân tâm học Qua đó, phần tơi muốn chứng minh hiệu viẹc áp dụng phân tâm học vào sáng tác Dostoyevsky viết : “"Con người điều bí ẩn , cần phải khám phá người Tơi tìm hiểu điều bí ẩn tơi muốn trở thành người" Văn học phương tiện quan trọng giúp người trở thành người mở bí mật người, giúp người hiểu thêm mình, trở nên phong phú phần từ chỗ hiểu mình, từ phong phú mình, người hiểu thêm giới, phong phú giới.Ngày văn học khơng có vấn đề tốt xấu hay sai mà cịn có vấn đề chiều sâu nhận thức Giống Lev Tolstoi nói: "Một lầm lẫn vĩ đại xét đoán người hay gọi xác định người thông minh, người ngu xuẩn, người tốt, người ác, người mạnh mẽ, người yếu đuối, người tất cả: tất khả đó, ln ln biến đổi" Nghệ thuật phải làm cho người lương thiện thân hơn, phải làm cho người đa dạng, phong phú, trải hiểu biết Qua dấu ấn Phân tâm học với phức cảm phức điệu tâm hồn nhân vật, nhà văn muốn đặt vấn đề trình bày trạng thái tình cảm cụ thể người từ yêu thương, giận hờn hay đau đớn, từ khao khát thoả mãn, khối cảm (tình u, tình dục), hay từ giấc mơ vơ thức động thái có tính ngã, họ cách chân thật kỳ diệu Truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà ví ngơi nhà gương mà đó, người nhìn nhận góc độ, đó, người tự nhìn nhận đủ thứ gương mặt " Đàn sẻ ri bay ngang rừng " mơ tả tình u Diễm - thiếu phụ trẻ - với Nẫm người anh chồng chết ngồi chiến trường mà chưa gặp mặt Tác phẩm Võ Thị Xn Hà đặc biệt tính phức tạp nó: tình u Diễm với Nẫm chồng chéo hoang tưởng, hành xác, loạn luân, gian thi chứng - chứng thích giao cấu với người chết Tơi xin tạm phâ tích khám phá mẻ truyện ngắn thơng qua góc phìn phân tâm học việc chụp cắt lớp tâm lý nhân vật ( người vợ trẻ) qua khía cạnh khác Người phụ nữ quan niệm lễ tiết Người phụ nữ theo quan niệm Khổng Tử phải có đầy đủ: “ Cơng, Dung, Ngơn, Hạnh” CƠNG nữ cơng gia chánh DUNG dung nhan NGƠN lời nói HẠNH hạnh kiểm, đức hạnh Thế nhưng, người vợ- nàng dâu truyện ngắn “ Đàn sẻ ri bay ngang rừng” lại chối bỏ áp đặt bao đời người phụ nữ Cô chống đối, cô coi thường, dẫm đạp lên gọi định kiến Với vai trị nàng dâu, ngược lại với truyền thống: “ Đặt đâu ngồi đấy” cha mẹ xã hội cũ Khi nghe bố chồng mắng chồng tội để vợ ( tức cô) dám hỗn láo cãi lại ông Diễm – nhân vật nàng dâu- người vợ dùng lời lẽ có phần mỉa mai, giễu nhại nhắc đến hành động người cha chồng: “Ơng bố chồng tơi gầm lên tên đồ tể” Và hành động coi thường, thách thức: “Tôi ngồi đung đưa cặp đùi trần buồng, bĩu môi thách thức” Và suy nghĩ cô đẩy lên mức táo bạo “Tôi muốn nhảy xổ ra, xỉa xói vào chức dâu trưởng.” Cơ gọi mẹ chồng “ đần độn” Khi chồng nhắc nhở cô đừng cãi mẹ chồng Cô lơ là, thản nhiên “ trần truồng đếm trời” Và sinh đứa đầu lòng gái, nghe bố chồng cảu nhảu Cô suy nghĩ đắc ý: “ A! Cứ đợi đấy.” Cô xổ thẳng vào mặt chồng: “Bố anh muốn có trai cưới vợ cho ông ấy.” Cô không ngần ngại thừa nhận “ thù ghét nhà chồng” Cô nhổ vào quan niệm cổ hủ trọng nam khinh nữ: “ Nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô”của xã hội Việt Nam tồn từ xa xưa Với vị trí dâu trưởng, áp lực sinh cháu đích tơn đè nặng lên vai Thế nhưng, khơng coi điều vào đâu Cơ khơng cảm giác tội lỗi đẻ gái Cơ cịn bộc lộ nhân sinh quan cô vấn đề này: “Đàn ông anh liệu hồn Khéo không lại tiệt nọc Rồi anh xem, đàn bà dễ chịu anh nhiều, cãi vã nỏ mồm không súng ống máu me ” Đối với cô, niềm vui sinh hai đứa trai lần sinh thứ hai niềm vui đẻ nối dỗi mà đơn giản đắc thắng cá nhân: “Chao ơi, hai đứa trai, hai cuống rốn lịng thịng Hai ơng bà già phen dọn cứt nhé” Cô căm ghét quan niệm trọng nam đến gần tiêu cực Cơ phủ nhận vai trị người đàn ơng việc trì nịi giống: “- Vậy nhờ mà em thành đàn bà? Nhờ mà em có con? - Chúng tơi uống nước sơng để chửa.” Với vai trị làm vợ, khơng thể nói làm trịn nhiệm vụ Người vợ truyền thống phải người biết chiều chồng, nghe lời chồng, chung thủy Thế nhưng, đọc truyện ngắn, ta lại thấy loạt hành động “ bất tuân, bất phục” đầy phản kháng người vợ Khác với suy nghĩ người phụ nữ truyền thống “ chồng em áo rách em thương” Cơ khơng lần tỏ thái độ chê bai người chồng cách thẳng thắn: “ Mặt Thản tai tái, cặp môi bợn trông đến ghét Khi dội thế, đáng phải hoạt lại lắp bắp” hay “ Thản ngu tưởng thế”, “ Thản ngồi im, thộn mặt nghe tơi khùng” Khơng lần chống đối chồng qua chuỗi hành động: “ bắt đầu gây sự”, “ khùng”, “ không dịu”, “ la lớn”, “ tơi cong chống trả” Qua chi tiết nói trên, có phần làm trịn “ cơng, dung, ngơn, hạnh”? Có điều có ý nghĩa lớn lao làm gia đình nhà chồng sinh hai cậu trai nối dõi tông đường Nhưng xét cách sâu xa, khơng phải để làm trịn nghĩa vụ nàng dâu mà Đó kết tinh khấn nguyện, ước ao kết nối với người mộng thơng qua việc vượt cạn Việc mang thai chửa đẻ mục đích trước hết cơ, xuất phát từ mong muốn riêng mà thơi Người phụ nữ tình dục Có lẽ truyện ngắn này, yếu tố tình dục không chiếm nhiều thời lượng truyện So với số truyện theo xu hướng nữ quyền “ Bóng đè” ( Đỗ Hoàng Diệu) hay “ Năm ngày” ( Phạm Thị Hồi) sex cịn “ lành” Thế ấn tượng người phụ nữ truyện để lại mạnh bạo khơng Đã người có khát khao nhục cảm mong muốn giải phóng Thế phụ nữ Á Đơng nói chung, phụ nữ Việt Nam nói riêng, “ chủ động” chuyện xa vời Xã hội, từ trước đến nay, nhiều người coi tính chủ động nam giới tính thụ động phụ nữ đời sống tình dục quy luật sinh học vĩnh cửu Tình dục phụ nữ tồn để phục vụ tình dục đàn ơng mục đích sinh sản Theo đó, đàn ơng đòi hỏi quyền phụ nữ phải phục tùng Còn nhiều phụ nữ "ngại", "xấu hổ" mà khơng dám đòi hỏi Họ cho người có nhu cầu tình dục cao gái mại dâm chủ động chuyện tình dục, phụ nữ bày tỏ ham muốn tình dục "hèn", "khơng đứng đắn" Người phụ nữ truyện “ Đàn sẻ ri bay ngang rừng” lại khác Khát khao nhục cảm cháy bỏng người cô, trỗi dậy sinh vật đói khát Cơ ln muốn sâu tới tận nhục dục, chạm đến thâm sâu chuyện nam nữ “Tôi thèm khát nhìn thấy, sờ thấy tế bào máu li ti chảy rần rật mao mạch, tưới khắp thể người đàn ông nằm Tôi thèm khát nhìn thấy tận mắt sức mạnh bí ẩn lôi người đàn ông người đàn bà ràng buộc với nhau” Đối với cô, quan hệ xác thịt bên ngồi khơng làm đủ thỏa mãn Cơ muốn động chạm tới sâu kín thể người Cô hệt động vật với nỗi thèm khát nuốt chửng bạn tình giao phối Người đàn bà thèm khát nhục cảm bùng lên khơng với chồng Cơ dường chưa cảm thấy tình dục với chồng đủ Cô chủ động phơi bày nhục cảm thằng đàn ơng khác,Tú- người u cô em chồng Cô ý thức tự hào với thể hừng hực, quyến rũ mình, dùng làm cơng cụ để khêu gợi ham muốn người khơng phải chồng mình: “Tơi thể chạy lau dọn, cúi xuống làm cho bầu vú chồi chọc vào mắt Tú Tôi nghe tiếng nuốt nước miếng khan nơi cổ họng Tú, tiếng máu réo sôi giận tim Phượng Tôi nhếch miệng cười mỉm lững thững bước cửa” Khi bị chồng giận dỗi, cô không chút hối lỗi hành vi Trái lại, lại tưởng tượng đến cảnh thằng Tú- Phượng ( cô em chồng) làm tình với đến độ “ mồ vã đầm đìa” Khơng vậy, khơng ham muốn tình dục với người sống mà cịn với người chết Đây gọi chứng gian thi chứng - chứng thích giao cấu với người chết Trong đáy sâu tâm hồn cô, niềm khao khát không nguôi không thỏa mãn niệm đam mê giao cấu với Nẫm, người anh chồng chết mà cô mặt “Trong giây phút, quên hết, quên Thản, quên ngày nghỉ rừng Tơi đắm đuối với hình ảnh người đàn ơng mân mê cuống rau, thể thò vào sờ nắm hết mạch máu li ti chảy thể tơi mà tình u Thản chạm tới khơng nắm được” Hình tượng người đàn bà với tình dục mạnh mẽ xã hội, văn chương khơng ít, điều đặc biệt người phụ nữ truyện vượt qua “ mặc cảm tình dục” Thứ mặc cảm mà hầu hết người phụ nữ mắc phải: mặc cảm tội lỗi ham muốn quan hệ với người khác chồng, mặc cảm ngoại tình tư tưởng…Đó điều mẻ đặc biệt người phụ nữ “ Đàn sẻ ri bay ngang rừng” Người phụ nữ với "yêu" Người phụ nữ, đặc biệt phụ nữ Việt Nam vô coi trọng chung thủy tình yêu Sự chung thủy trở thành thước đo đạo đức người phụ nữ Trong xã hội cũ, người đàn ơng có quyền “ năm thê bảy thiếp”, cịn người phụ nữ phép tơn thờ, u thương người chồng thơi Xã hội ngày vậy, người đàn ông trốn vợ “ ăn chả” người ta cho “ sa chân lỡ bước”, bị cám dỗ Thế nhưng, người vợ “ ăn nem” lại bị cho thối tha, hư hỏng, bội bạc, lăng loàn…! Người phụ nữ Võ Thị Xuân Hà “ Đàn sẻ ri bay ngang rừng” phạm lỗi không chung thủy Thế nhưng, trớ trêu đối tượng ngoại tình lại người đã…chết! Võ Thị Xn Hà mơ tả tình u Diễm - thiếu phụ trẻ - với Nẫm người anh chồng chết ngồi chiến trường mà chưa gặp mặt Chi tiết áp dụng yếu tố ẩn ức phân tâm học: mặc cảm loạn luân hay gọi "mặc cảm odipe" gian thi chứng.Tình cảm gần độc chiếm tâm can Diễm Ngay từ ngày đầu yêu Thản, "săm soi" vỏ đạn, kỷ vật Nẫm, Diễm thấy “bóng dáng người anh chồng lấp ló" Khi yêu Thản, Diễm thường nghĩ đến Nẫm: “Hai nằm đồi lau (…) Ecmơlin anh! - Thản thầm gọi Nẫm biệt vơ âm tín, mặc tơi phụ Thản" Đêm trở sinh đầu lòng, Diễm thấy Nẫm trở về: “một người đàn ơng (…) ngó tơi từ trần nhà Hắn nhìn khn mặt võ vàng tơi, nhìn lướt xuống bụng, nơi cuống rau vừa bị cắt lòng thòng thò chỗ sinh nở (…) Tơi nhận Nẫm (…) Tơi thèm nhìn thấy người đàn ơng rờ vào cuống rau thị chỗ sinh nở Trong giây phút, quên hết, quên Thản (…) Tôi đắm đuối với hình ảnh người đàn ơng mân mê cuống rau, thể thò vào sờ nắm mạch máu ly ti chảy thể tơi mà tình u Thản chạm tới không nắm được" Trước mắt Diễm, Nẫm lên cụ thể, xác: “đeo phù hiệu ve áo, đỏ nhờ, khuy áo vỡ hai cái, sứt tuột“ Dường Nẫm có mặt sống hàng ngày Diễm: “Anh ngồi cao, mắt cười u buồn ngó mơng lung cửa, vườn" Tác phẩm Võ Thị Xuân Hà đặc biệt tính phức tạp nó: tình u Diễm với Nẫm chồng chéo hoang tưởng, hành xác, loạn luân, gian thi chứng - chứng thích giao cấu với người chết Người phụ nữ truyện người tỉnh táo tình yêu Ở khơng có bi lụy thường thấy đối người đàn bà mù qng tình u Cơ yêu Nẫm, không ruồng rẫy chồng Cô phân biệt trách nhiệm vai trị người chồng Khi tìm hài cốt người tình mộng mình, khấn: “Anh Nẫm ơi, anh sống khôn chết thiêng báo mộng cho em Em vợ Thản, người yêu suốt đời Thản Hai cõi âm dương cách biệt Em muốn làm bạn anh Em chịu đựng, chăm sóc gia đình anh Anh chúng em trở ” Tình u thứ tình u cao thượng Cơ căm thù gia đình nhà chồng, lại sẵn sàng chịu đựng, chăm sóc gia đình tình yêu dành cho người khuất, sẵn sàng cam tâm làm bạn suốt đời yên phận bên chồng tơn thờ tình u với anh chồng Có lẽ tâm nguyện cuối cô chi tiết nhân văn đậm chất hy sinh truyện “Phân tâm học phương pháp kinh nghiệm có mục đích phát ham muốn vơ thức che dấu đằng sau hành vi hợp lý, phải đạo cá nhân” (Phạm Văn Sỹ, Về tư tưởng văn học phương Tây đại, ĐH THCN, 1986, trang 31) Văn học đại vận dụng nội dung lý thuyết phân tâm học để xây dựng nhân vật chiều sâu tâm sinh lý, nhằm thể mối quan hệ tình yêu thời buổi “cơ chế thị trường”, mà “vai trò đồng tiền” xã hội tiêu dùng có khả làm cho vấn đề bình thường lại trở thành mục tiêu cứu cánh trạng thái nhân Võ Thị Xuân Hà mạnh dạn đưa nghịch lí chiến tranh, đa đoan hồng nhan qua mối tình tay ba: chồng vợ - bóng ma ám ảnh người chồng liệt sĩ (Đàn sẻ ri bay ngang rừng) Từ góc nhìn giới, dục vọng, trở thành biểu cho khát vọng sống, cho quyền làm trọn thiên chức Khám phá mẻ người phụ nữ xã hội đại truyện ngắn “ Đàn sẻ ri bay ngang rừng” gây khơng tranh cãi Thứ ngoại tình người vợ truyện ngoại tình tư tưởng Võ Thị Xuân Hà đặt vấn đề mẻ xã hội Việt Nam Người ta có quyền lên án người phụ nữ sống với chồng tình yêu lại dành cho người chết, lại chưa lần gặp mặt, chưa lần tiếp xúc ? Sẽ khơng người khơng trả lời câu hỏi Thế biết, để xét đốn người khơng đơn xếp vào dạng tốt hay xấu, ngoan hay hư Bởi lẽ người tổng hịa bí ẩn nhất, mơ hồ Chính người khơng thể hiểu thân MiLan Kundra nói: “Con người hiển minh lưỡng lự” Bên thể nhỏ nhoi tồn hai mặt đối lập: đẹp - xấu, thiện – ác, cao - thấp hèn, sáng – tăm tối, hạnh phúc – khổ đau… Con người có lúc thần thánh song có lúc quỷ Ai dám bảo người lương thiện khơng có lúc suy nghĩ đê tiện? Ai dám bảo người độc ác lại khơng có lúc lấp lánh tâm hồn ánh sáng thiên lương ?Người phụ nữ truyện ngắn nhân vật lưỡng diện Người đọc có quyền lên án cô phản bội chồng tâm thức Nhưng họ có quyền khen ngợi tình u dành cho người anh chồng chết xuất phát từ lịng cao thượng, cảm thơng, từ căm ghét chiến tranh…Đây thành cơng Võ Thị Xn Hà khám phá người góc nhìn đa diện Võ Thị Xuân Hà chạm đến chỗ trung thực chất người Đã khám phá người chiều sâu nhân Thành công truyện ngắn " Đàn sẻ ri bay ngang rừng" chứng minh cho việc áp dụng hợp lý phân tâm tâm học vào tác phẩm văn chương Việt Nam ... vi hợp lý, phải đạo cá nhân” (Phạm Văn Sỹ, Về tư tưởng văn học phương Tây đại, ĐH THCN, 1986, trang 31) Văn học đại vận dụng nội dung lý thuyết phân tâm học để xây dựng nhân vật chiều sâu tâm. .. Võ Thị Xuân Hà Đây truyện ngắn mà theo tơi, có áp dụng lý thuyết phân tâm học Qua đó, phần muốn chứng minh hiệu viẹc áp dụng phân tâm học vào sáng tác Dostoyevsky viết : “"Con người điều bí ẩn... Thành công truyện ngắn " Đàn sẻ ri bay ngang rừng" chứng minh cho việc áp dụng hợp lý phân tâm tâm học vào tác phẩm văn chương Việt Nam