1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuyên đề tin học “Phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh”.

12 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 1,82 MB

Nội dung

Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năn[r]

(1)

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆTNAM Độc lâp – Tự – Hạnh phúc

- 

 -CHUYÊN ĐỀ TIN HỌC

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH

(2)

PHỊNG GD&ĐT ĐẠI LỘC TRƯỜNG TH ĐỒN TRỊ

Chuyên đề môn Tin học

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH

I Đặt vấn đề:

Ngày với phát triển nhảy vọt khoa học cơng nghệ nói chung ngành Tin học nói riêng Với tính ưu việt vi tính phần thiếu nhiều ngành sống xây dựng phát triển xã hội

Đứng trước tình hình đất nước ta ngày, đổi phát triển mạnh mẽ đặc biệt sống CNH-HĐH Đòi hỏi xã hội phải có hệ người lao động mới, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, có trình độ nhận thức cao Xác định tầm quan trọng nên Nhà nước ta đưa môn tin học vào nhà trường từ cấp tiểu học, học sinh tiếp xúc với môn tin học để làm quen dần với lĩnh vực CNTT

Ngay từ tiểu học học sinh tiếp xúc với môn tin học để làm quen dần với cơng nghệ thơng tin, tạo móng sở ban đầu để học phần nâng cao cấp Máy tính với Internet phương tiện giúp em đến với giới tri thức cách nhanh chóng hiệu Ngồi mơn tin học trường tiểu học giúp em bước đầu làm quen với cách giải vấn đề có ứng dụng cơng cụ tin học, bồi dưỡng lực trí tuệ, rèn luyện cho em số phẩm chất người đại cẩn thận, tỉ mỉ, xác, thói quen tự kiểm tra Qua em thấy em vai trị máy tính đời sống, có khả sử dụng máy tính việc học mơn học khác, hoạt động vui chơi giải trí nhằm nâng cao chất lượng giáo dục thích ứng với đời sống đại

Ở cấp tiểu học đỏi hỏi học sinh phải có khả sáng tạo, kỉ phân tích phán đốn, có tính tư cách tích cực, linh hoạt logic, học sinh phải biết áp dụng huy động tất khả có vào tình để giải vấn đề Để tạo móng sở ban đầu cho cơng tác dạy học môn Tin học cấp tiểu học hiệu giúp cho học sinh lĩnh hội kiến thức tốt tơi viết chun đề “Tìm hiểu số phương pháp dạy học để phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh tiểu học” Nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Tin học cấp tiểu học

II Thực trạng:

1 Về phía nhà trường:

(3)

Nhà trường có phịng máy vi tính cho học sinh học hạn chế số lượng chất lượng Mỗi máy thực hành có đến em nhiều phải chia thành hai ca thực hành nên em khơng có nhiều thời gian để hoàn thành thực hành mà học yêu cầu

Để giúp học sinh lĩnh hội kiến thức có kĩ thực hành thao tác cách thành thạo có hiệu tốt với điều kiện sở vật chất có q trình nỗ lực lớn thầy trị q trình dạy học

2 Về phía giáo viên:

Giáo viên đào tạo kiến thức Tin học để đáp ứng nhu cầu dạy học môn tin học Thường xuyên bồi dưỡng chuyên môn, tay nghề thông qua buổi sinh hoạt chuyên môn huyện, cụm học tập mạng để tiếp cận kịp thời với phát triển nhảy vọt CNTT

Bên cạnh giáo viên giảng chay khơng có máy tính riêng để trình diễn hướng dẫn em cách trực quan, để em quan sát trực tiếp tiết học mang lại hiệu cao

3 Về phía học sinh:

Đối với học sinh tiểu học tiếp cận tin học, việc hiểu nắm bắt lí thuyết việc khó khăn, việc thực thành thạo thao tác máy tính lại cịn khơng dễ dàng

Tin học mơn học mới, trực quan sinh động, khám phá nhiều lĩnh vực nên HS thích thú việc học Tin học tiết thực hành máy tính

Đa số học sinh vùng nông thôn, miền núi nên việc tiếp cận CNTT cịn gặp nhiều khó khăn, hạn chế, bỡ ngỡ, lúng túng dùng máy Học sinh tiếp xúc với máy tính trường chủ yếu tìm tịi khám phá máy tính cịn hạn chế nên việc học tập học sinh cịn mang tính chậm chạp

Giao diện hầu hết phần mềm Tiếng Anh nên khó cho HS tiếp xúc, sử dụng có nhiều bất cập việc sử dụng phần mềm

III Khó khăn dạy tin học nay: 1 Nhà trường:

- Nhà trường có phịng máy vi tính cho học sinh học hạn chế số lượng chất lượng, ca thực hành có đến em ngồi chung máy nên em khơng có nhiều thời gian thực hành tập cách đầy đủ

2 Giáo viên:

- Mới tiếp cận với việc dạy tin học nên chưa có nhiều kinh nghiệm công tác giảng dạy môn

(4)

- Tuy đào tạo kiến thức tin học, máy móc gặp cố, trục trặc giáo viên không sử lý kịp thời dẫn đến học sinh thiếu máy không thực hành

3 Học Sinh:

- Vì em tiếp cận Tin học trường chủ yếu nên nhiều bỡ ngỡ, lúng túng

- Vì điều kiện sống gia đình nên tỉ lệ học sinh có máy thực hành nhà thấp

- Trình độ Tiếng Anh học sinh tiểu học bắt đầu tiếp cận nên hạn chế, hệ điều hành, phần mềm học tập sử dụng tiếng anh để giao tiếp với người sử dụng

- Các thao tác thực hành nhiều khó nhớ học sinh, học sinh lại thực hành trường nhà

IV Các phương pháp dạy học tích cực:

1 Định hướng phương pháp đổi dạy học:

Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh

Có thể nói cốt lõi đổi dạy học hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động

a/ Dạy học tích cực gì?

Dạy học tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh, nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực học sinh tập trung vào phát huy tính tích cực người dạy Tuy nhiên để dạy học theo phương pháp tích cực giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động

b/ Thế tính tích cực học tập?

Tính tích cực (TTC) phẩm chất vốn có người, để tồn phát triển người phải chủ động, tích cực cải biến mơi trường tự nhiên, cải tạo xã hội

TTC học tập biểu dấu hiệu như: Hăng hái trả lời câu hỏi giáo viên, bổ sung câu trả lời bạn, thích phát biểu ý kiến trước vấn đề nêu ra; hay nêu thắc mắc, đòi hỏi giải thích cặn kẽ vấn đề chưa đủ rõ; chủ động vận dụng kiến thức, kĩ học để nhận thức vấn đề mới; tập trung ý vào vấn đề học; kiên trì hồn thành tập, khơng nản trước tình khó khăn…

(5)

- Bắt chước: gắng sức làm theo mẫu hành động thầy, bạn…

- Tìm tịi: độc lập giải vấn đề nêu ra, tìm kiếm cách giải khác số vấn đề…

- Sáng tạo: tìm cách giải mới, độc đáo, hữu hiệu 2 Phương pháp tia chớp:

Phương pháp tia chớp hay gọi phương pháp vấn nhanh, phương pháp giúp mở đầu giảng hay thu thập thông tin nhanh từ phía học sinh cách hiệu

a/ Các bước thực phương pháp Tia chớp: - Sắp xếp lớp theo hình thức phù hợp;

- Giáo viên đặt câu hỏi; - Người học trả lời;

- Tổng kết nhanh định hướng vào học b/ Ưu điểm, hạn chế:

- Ưu điểm: + Thời gian thực ngắn; + Thu thập thông tin nhanh; + Tạo hứng thú cho học sinh

- Hạn chế: Không thể thực nhiều lần buổi học gây nhàm chán c/ Áp dụng:

Ví dụ: Bài 2: Xoay hình, viết chữ lên hình vẽ Giáo viên sử dụng phương pháp để ôn lại kiến thức học

Giáo viên hỏi Học sinh trả lời

Để xoay trái góc 900 em làm nào? Em nháy chuột chọn Rotate left 900

Để xoay phải góc 900 em làm nào? Em nháy chuột chọn Rotate right 900

Để xoay góc 1800 em làm nào? Em nháy chuột chọn Rotate 1800

Để lật hình theo chiều dọcem làm nào? Em nháy chuột chọn Flip vertical Để lật hình theo chiều ngangem làm nào? Em nháy chuột chọn Flip horizontal

3 Phương pháp trực quan hóa:

Trực quan hóa nghĩa sử dụng chữ viết, tranh, ảnh, hình vẽ, sơ đồ, bảng biểu để truyền tải minh họa cho chủ đề hay nội dung giảng

a/ Mục đích phương pháp:

- Gây ấn tượng, thu hút ý học sinh; - Giúp học sinh định hướng tốt nội dung; - Giảm thời lượng nói giáo viên;

- Mở rộng bổ sung kiến thức học; - Làm thay đổi khơng khí lớp học;

(6)

b/ Ưu điểm, hạn chế; - Ưu điểm:

 Thời gian trình bày lớp hiệu quả;  Tạo thoải mái học;

 Kích thích trí tưởng tượng học sinh;

 Tăng khả tiếp nhận mức độ nhớ thông tin học sinh;  Giúp học sinh đạt mục tiêu đề

- Hạn chế:

 Mất nhiều công sức tiền bạc để tìm kiếm, mua vật liệu, phương tiện cho trình bày trực quan

c/ Áp dụng:

Ví dụ 1: Bài 3: Chọn kiểu trình bày có sẵn cho đoạn văn Giáo viên sử dụng phương pháp cho học sinh quan sát kiểu trình bày văn có sẵn phần mềm soạn thảo văn Word, quan sát văn định dạng với nhiều kiểu định dạng khác

-Các kiểu định dạng văn

.

Ví dụ 2: Bài 2: Xoay hình, viết chữ lên hình vẽ Giáo viên sử dụng phương pháp cho học sinh quan sát, xem hình ảnh hướng xoay hình cho học sinh nhận xét trước vào học

4 Phương pháp làm việc nhóm:

(7)

trong nhóm vừa có trách nhiệm tự học, vừa có trách nhiệm chia sẻ giúp đỡ thành viên khác hoàn thành nhiệm vụ học tập giáo viên giao cho nhóm

a/ Các bước thực phương pháp làm việc nhóm: - Giới thiệu nội dung làm việc nhóm;

- Giao nhiệm vụ cho nhóm; - Chia nhóm;

- Học sinh làm việc nhóm;

- Trình bày kết làm việc nhóm; - Giáo viên tổng kết, bổ sung b/ Cách thức tiến hành:

- Giới thiệu nội dung làm việc nhóm:

 Nội dung có khả tranh luận, mang tính thời tốt;  Bám sát mục tiêu giảng;

 Phù hợp với người học;  Rõ ràng, ngắn gọn - Giao nhiệm vụ nhóm:

 Ghi rõ nhiệm vụ lên bảng, giấy;

 Quy định cụ thể thời gian làm việc nhóm thời gian trình bày;  Quy định rõ vị trí ngồi làm việc nhóm

- Chia nhóm:

 Mỗi nhóm từ đến học sinh;

 Chia nhóm ngẫu nhiên, thuận tiện theo điều kiện lớp học;  Chọn tên nhóm

- Học sinh làm việc nhóm:

 Đề cử nhóm trưởng thư ký;  Xác định rõ vấn đề cần thảo luận - Trình bày kết làm việc nhóm:

 Có nhiều cách trình bày kết làm việc nhóm: Một nhóm báo cáo, nhóm khác bổ sung;

Từng nhóm báo cáo riêng; Trưng bày áp phích;

Ghi ý kiến lên bảng;

…

- Giáo viên tổng kết:

(8)

 Định hướng yêu cầu, nhiệm vụ học sinh;  Bổ sung làm rõ vấn đề cần giải quyết;

c/ Ưu điểm, hạn chế: - Ưu điểm:

 Áp dụng cho đối tượng quy mô lớp học; - Hạn chế:

 Khó quản lý lớp số lượng học sinh đông;

 Một số thành viên nhóm ỷ lại bạn hơn;  Có thể lệch hướng chủ để thảo luận

d/ Áp dụng:

Ví dụ 1: Bài 2: Xoay hình, viết chữ lên hình ảnh Giáo viên sử dụng phương pháp chia nhóm giao nhiệm vụ cho học sinh tìm hiểu bước thực xoay hình, tìm hiểu bước thực viết chữ lên hình vẽ

Báo cáo kết với giáo viên thực hành máy:

Các bước thực xoay hình Các bước viết chữ

B1: Nháy chọn Select, chọn hình cần xoay B1: Chọn cơng cụ viết chữ

B2: Chọn Rotate B2: Di chuyển trỏ đến vị trí cần

viết chữ, nháy chuột

B3: Chọn hướng muốn xoay từ danh sách B3: Chọn cỡ chữ, màu chữ, phơng chữ B4: Gõ nội dung lên hình vẽ nháy chuột bên để kết thúc

Ví dụ 2: Bài 3: Chọn kiểu trình bày có sẵn cho đoạn văn Giáo viên sử dụng phương pháp chia nhóm, giao nhiệm vụ cho học sinh tìm hiểu kiểu trình bày văn phần mềm soạn thảo văn Word

Báo cáo kết với giáo viên:

Các kiểu trình bày Normal

Heading Heading Heading Heading …

(9)

Phát huy tính tập thể, phối hợp suy nghĩ, làm việc, tranh luận thảo luận để có hướng giải vấn đề cách hiệu quả, cụ thể hoàn thành yêu cầu tập

Tổ chức dạy học theo nhóm có lợi cho học sinh em có khiếu diễn tả vật lời cho người khác hiểu ý định cách lưu lốt từ học sinh bổ sung cho cách quan sát, nhận xét; đánh giá vật cách đầy đủ hay theo yêu cầu học, theo gợi ý giáo viên Giúp em nhút nhát diễn đạt có điều kiện rèn luyện dần khẳng định thân

Tổ chức dạy học theo nhóm nâng cao vai trị GV, GV đóng vai trị người gợi mở, hướng dẫn, kích thích hỗ trợ học sinh

Trong thực hành giáo viên nên tạo canh tranh nhóm cách phân nhóm làm thực hành sau nhóm nhận xét, chấm điểm (dưới hướng dẫn giáo viên) để tạo hào hứng, sáng tạo học tập

5 Phương pháp chốt kiến thức câu đố:

Phương pháp chốt kiến thức câu đố sử dụng để chốt lại kiến thức cho người học sau học xong nội dung, bài, chương, mơn học hay tồn khóa học Đây phương pháp giúp khơng khí lớp học trở nên sơi nổi, hứng thú, kích thích tính tích cực học tập học sinh

a/ Các bước thực hiện: - Chuẩn bị câu hỏi; - Phổ biến luật chơi; - Chia đội chơi; - Hỏi trả lời; - Giáo viên tổng kết b/ Các bước tiến hành: - Chuẩn bị câu hỏi:

 Câu hỏi cần bám sát nội dung học;  Câu hỏi phải ngắn gọn dễ hiểu;

 Câu hỏi phải phù hợp với đối tượng người học - Phổ biến luật chơi:

 Cử học sinh làm trọng tài ghi điểm;

 Giáo viên đọc dứt câu học, học sinh trả lời;  Trả lời nhất, sớm ghi điểm;

 Quy định hình thức thưởng với đội thắng, phạt với đội thua - Chia đội chơi:

(10)

- Hỏi trả lời:

 Giáo viên nêu câu hỏi;  Học sinh trả lời;

 Giáo viên nêu đáp án tính điểm - Giáo viên tổng kết:

 Nhận xét đánh giá đội chơi;  Củng cố lại kiến thức;

 Khen thưởng đội thắng c/ ưu điểm, hạn chế:

- Ưu điểm:

 Dễ lôi học sinh tham gia;

 Luật chơi có tính điểm, thưởng, phạt nên học sinh chơi tích cực để giành điểm cao;

 Học sinh nhớ lâu - Hạn chế:

 Đơi học sinh tâm lý phải chiến thắng nên dễ cay cú số điểm không mong muốn

 Đội chiến thắng phấn khích, đội thua tự ti, … d/ Áp dụng:

Ví dụ:

- Bài 2: Xoay hình, viết chữ lên hình vẽ

- Bài 3: Chọn kiểu trình bày có sẵn cho đoạn văn

Giáo viên áp dụng phương pháp chia nhóm, đặt câu hỏi cho nhóm trả lời

Câu hỏi Hành động học sinh

Để xoay trái góc 900 em làm nào? Nháy chuột chọn Rotate left 900.

Để xoay phải góc 900 em làm nào? Nháy chuột chọn Rotate right 900.

Để xoay góc 1800 em làm nào? Nháy chuột chọn Rotate 1800.

Để lật hình theo chiều dọc em làm nào? Nháy chuột chọn Flip vertical Để lật hình theo chiều ngang em làm nào? Nháy chuột chọn Flip horizontal Có tổng cộng kiểu xoay hình? Có kiểu

Có tổng cộng cách lật hình? Có kiểu

Có bước để xoay hình? Có bước

Có bước viết chữ lên hình vẽ? Có bước

Em nêu bước viết chữ lên hình vẽ? Trình bày

Em nêu bước xoay hình? Trình bày

(11)

6 Phương pháp đóng vai:

Phương pháp đóng vai phương pháp gây ý thu hút người học tham gia vào giảng Đây phương pháp giúp tạo bầu khơng khí sổi cho lớp học, giúp người dạy người học trở nên thân thiện gần gũi với hơn, có tác động tích cực khiến học đạt hiệu cao

a/ Các bước thực phương pháp đóng vai: - Biên soạn kịch bản;

- Chọn diễn viên giao nhiệm vụ cho diễn viên; - Thực nhiệm vụ đóng vai;

- Trao đổi với học sinh diễn; - Giáo viên tổng kết

b/ Cách tiến hành: - Biên soạn kịch bản:

 Chủ đề nội dung phải liên quan đến nội dung học;

 Giáo viên xây dựng bố cục nội dung, xây dựng nhân vật tình huấn kịch;

 Xác định giới hạn thời gian cho diễn viên - Chọn diễn viên giao nhiệm vụ cho diễn viên:

 Căn vào nội dung nhân vật kịch chọn diễn viên phù hợp với vai diễn;

 Giao nhiệm vụ rõ ràng để diễn viên nắm ý tưởng, yêu cầu vai diễn

- Thực đóng vai:

 Học sinh nhập vai thể vai diễn;  Cả lớp quan sát;

 Giáo viên bao quát lớp cắt diễn lúc không để thời gian - Trao đổi với học sinh diễn:

 Giáo viên trao đổi hỏi đáp lớp;

 Giáo viên học sinh nhận xét, nêu suy nghĩ thân nội dung diễn

- Tổng kết vai diễn:

 Kết nối ý kiến học sinh với mục đích kịch bản;  Bổ sung thêm ý kiến bình luận (nếu thiếu);

(12)

- Ưu điểm:

 Tạo khơng khí vui vẻ hứng thú cho học sinh;  Giúp học sinh phát huy tính tích cực;

 Giúp học sinh thực hành kiến thức học - Hạn chế:

 Tốn nhiều thời gian;

 Diễn viên diễn say mê đẩy hành động kịch xa mục tiêu;

 Diễn viên diễn không đạt dẫn đến diễn tẻ nhạt, không lôi học sinh

V Kết luận:

Từ thực tế giảng dạy, kết đạt qua việc áp dụng phương pháp nói trên, thân tơi rút số kinh nghiệm sau:

Tận dụng nguồn tài ngun sẵn có máy vi tính, truy cập mạng để tìm hiểu thơng tin, tìm kiếm tài nguyên Iternet phục vụ cho trình dạy học

Có kế hoạch bồi dưỡng để nâng cao kiến thức thân đáp ứng yêu cầu đổi mới, cập nhập thông tin cách đầy đủ, xác

Giáo viên nên tận dụng phương tiện sẵn có mơn tin học áp dụng vào giảng dạy lý thuyết để học sinh dễ quan sát nhận biết giúp cho buổi học đạt hiệu

Trong trình giảng dạy GV phải biết phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo HS Đồng thời GV cần phải có phương pháp dạy học linh hoạt sáng tạo, phải tìm cách để cải tiến cách dạy phân môn theo hướng tích cực hóa hoạt động học sinh, bổ sung sáng tạo thêm nhiều thủ pháp sinh động, hấp dẫn, đa dạng hóa cách thức truyền đạt học

Để đạt nội dung địi hỏi giáo viên phải khơng ngừng nâng cao kiến thức, tạo cho trình độ chun mơn vững vàng, thường xuyên học hỏi rút kinh nghiệm từ đồng nghiệp

Trên số phương pháp mà áp dụng vào việc dạy môn Tin học tại nhà trường, nhiên nhiều yếu tố khách quan, chủ quan nhiều hạn chế Rất mong góp ý đồng nghiệp để chun đề tơi hồn thiện hơn.

Chân thành cảm ơn!

Đại Tân, ngày 24 tháng 10 năm 2018

Người thực hiện

Ngày đăng: 02/04/2021, 15:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w