(2) Vẽ hình hoặc dùng giấy màu cắt, dán trên giấy thể hiện các nhà ở, cửa hàng, chợ, các cơ quan, các cơ sở sản xuất, đường phố, xe cộ đi lại, … kèm theo những nhận xét ngắn gọn và tập[r]
(1)Tuần 12
Thứ Hai ngày 30 tháng 11 năm 2020 TIẾNG VIỆT
BÀI 58: ăn - ăt (2 tiết)
I MỤC TIÊU
- Nhận biết vần ăn, ăt; đánh vần, đọc tiếng có vần ăn, ăt - Nhìn chữ, tìm đọc tiếng có vần ăn, vần ăt
- Đọc Tập đọc Ở nhà Hà (biết điền, đọc thông tin bảng) - Viết vần ăn, ăt; tiếng chăn, mắt (trên bảng con)
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy tính, ti vi
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1
A KIỂM TRA BÀI CŨ: HS đọc Tóm cổ kẻ trộm (bài 57) HS trả lời câu hỏi: Ai có cơng tóm cổ tên quạ kẻ trộm?
B DẠY BÀI MỚI
1 Giới thiệu bài: vần ăn, vần ăt
2 Chia sẻ khám phá (BT 1: Làm quen) 2.1 Dạy vần ăn
- HS nhận biết: ă - nờ - ăn Cả lớp đọc: ăn / Phân tích vần ăn Đánh vần đọc: ă - nờ - ăn / ăn
- HS nói: chăn / Phân tích tiếng chăn / Đánh vần, đọc: chờ - ăn - chăn / chăn Đánh vần, đọc trơn: ă – nờ - ăn / chờ - ăn - chăn / chăn.
2.2 Dạy vần ăt (như vần ăn)
- Đánh vần, đọc trơn: ă - tờ – ăt / mờ - ăt - măt - sắc - mắt / mắt * Củng cố: HS nói vần học: ăn, ăt, tiếng học: chăn, mắt 3 Luyện tập
3.1 Mở rộng vốn từ (BT 2: Tiếng có vần ăn? Tiếng có vần ăt?) - HS đọc từ ngữ: chim cắt, củ sắn, GV giải nghĩa: chim cắt (loài chim ăn thịt, nhỏ diều hâu, cánh dài, nhọn, bay nhanh, có câu: Nhanh cắt)
(2)- HS nói thêm - tiếng ngồi có vần ăn (cắn, nhắn, nặn, răn); có vần ăt (hắt, ngắt, sắt, tắt, )
3.2 Tập viết (bảng - BT 4)
a) HS đọc bảng vần, tiếng vừa học: ăn, chăn, ăt, mắt b) GV vừa viết mẫu vừa giới thiệu:
- Vần ăn: viết ă trước, n sau Vần ăt: viết ă trước, t sau Các chữ ă, n cao li Chú ý nối nét ă n, ă t
- chăn: viết ch trước, ăn sau
mắt: viết m trước, ăt sau, dấu sắc đặt ă c) HS viết: ăn, ăt (2 lần) / Viết: chăn, mắt
TIẾT 2 3.3 Tập đọc (BT 3)
a) GV giới thiệu Ở nhà Hà nói gia đình Hà GV tranh, hỏi: Nhà Hà có ai? (Có bà, ba, má, Hà, bé Lê) Mỗi người nhà Hà có cơng việc ngày Lịch làm việc buổi sáng người nào, em nghe
b) GV đọc mẫu – đọc rõ ràng, rành rẽ việc làm người
c) Luyện đọc từ ngữ: giúp má, cơm, cho gà ăn, rửa mặt, dắt xe làm d) Luyện đọc câu
- GV: Bài đọc có câu
- GV câu cho HS đọc vỡ
- Đọc tiếp nối câu (cá nhân, cặp) 1)
e) Thi đọc tiếp nối đoạn (2 / / câu); thi đọc g) Tìm hiểu đọc
- Xác định yêu cầu: Dựa vào đọc, điện (miệng) thông tin vào chỗ trống có dấu ( ) để hồn chỉnh bảng kể cơng việc người nhà Hà
- GV từ ngữ (theo chiều ngang, từ trái qua phải), HS đọc: giờ/7 giờ // Má/ cơm / dắt xe làm // Hà / giúp má / lớp // Ba /
- GV từ ngữ (cả cột dọc ngang), mời HS làm với mẫu: công việc má: Má / – cơm (7 – dắt xe làm Cả lớp nhắc lại
- HS đọc thầm Tập đọc, bổ sung thông tin vào chỗ có dấu ( ) VBT - HS báo cáo kết GV giúp HS điền nhanh thông tin vào bảng
- Cả lớp chốt lại thông tin đúng, đọc nhỏ bảng kết quả:
6 giờ
M: Má cơm dắt xe làm
Hà giúp má cơm lớp
(3)Bà rửa mặt cho bé Lê đưa bé nhà trẻ GV hướng dẫn HS đọc sau:
+ Má / – cơm | – dắt xe làm + Hà / – giúp má cơm | – lớp + Ba / – cho gà ăn | – dắt xe làm
+Bà / – rửa mặt cho bé Lê | – đưa bé nhà trẻ
GV: Bài đọc cho em biết điều gì? (Gia đình Hà có người Ai có cơng việc, bận rộn)
- Hướng dẫn học sinh làm tập 4 Củng cố, dặn dò
- Chia sẻ với bạn công việc thành viên gia đình em TỐN
Bài 26: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI (tiếp theo 1) I MỤC TIÊU
Học xong này, HS đạt yêu cầu sau:
- Tìm kết phép trừ phạm vi thành lập Bảng trừ phạm vi
- Vận dụng kiến thức, kĩ phép trừ phạm vi học vào giải số tình gắn với thực tế
- Phát triển NL toán học II CHUẨN BỊ
- Máy tính, ti vi
- Các que tính, chấm trịn, thẻ phép tính trừ phạm vi - Một số tình đơn giản dẫn tới phép trừ phạm vi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A Hoạt động khởi động
- Chia sẻ tình có phép trừ thực tế gắn với gia đình em Hoặc chơi trị chơi “Đố bạn” để tìm kết phép trừ phạm vi học
B Hoạt động hình thành kiến thức HS thực hoạt động sau:
(4)Lưu ý: GV tổ chức cho HS tự tìm kết phép tính dạng trị chơi theo cặp/nhóm: Bạn A rút thẻ; đọc phép tính, đố bạn B nêu kết phép tính (có thể viết kết bên cạnh mặt sau)
- Sắp xếp thẻ phép trừ theo quy tắc định Chẳng hạn: GV phối hợp thao tác với HS, gắn thẻ phép tính lên bảng để tạo thành bảng trừ SGK, đồng thời HS xếp thẻ thành bảng trừ trước mặt
- GV giới thiệu Bảng trừ phạm vỉ hướng dẫn HS đọc phép tính bảng
- HS nhận xét đặc điểm phép trừ dòng cột ghi nhớ Bảng trừ phạm vi
- HS đưa phép trừ đố tìm kết (làm theo nhóm bàn) - GV tổng kết: Có thể nói:
Dịng thứ coi Bảng trừ: Một số trừ Dòng thứ hai coi Bảng trừ: Một số trừ ……… Dòng thứ sáu coi Bảng trừ: Một số trừ
C Củng cố, dặn dị
- Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì?
- Về nhà, em tìm tình thực tế liên quan đến phép trừ phạm vi để hôm sau chia sẻ với bạn
Thứ Ba ngày0 tháng 12 năm 2020 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
BÀI 7: THỰC HÀNH: QUAN SÁT CUỘC SỐNG XUNG QUANH TRƯỜNG
( TIẾT2) I MỤC TIÊU
Sau học, HS đạt được: 1 Về kiến thức:
- Nhận địa điểm quen thuộc loại toàn nhà, đường phố, … xung quanh trường học
- Giới thiệu hoạt động sinh sống lại người dân xung quanh trường hình thức khác ( vẽ, viết, đóng vai…)
(5)- Biết cách quan sát, ghi chép trình bày kết quan sát
- Định vị đứng chỗ đến đâu cộng đồng xung quanh trường học
II ĐỒ DÙNG, THIẾT BỊ DẠY HỌC 1 Giáo viên
- Máy tính, ti vi - Giấy A0
2 Học sinh
- SGK, Vở tập Tự nhiên Xã hội - Các phiếu quan sát theo SGK
- Giấy màu, bút màu, băng keo, kéo
- Sưu tầm số hình ảnh quang cảnh hoạt động người dân nơi sống
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Khởi động:
- Cho học sinh múa hát bài: Quê hương em ( vận động theo nhạc) - Gv nhận xét
GV giới thiệu học: Bài học trước tìm hiểu quang cảnh người nơi em sống Bài học hôm nay, quan sát sống người dân xung quanh trường
LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG
2 Quan sát sống xung quanh trường
Hoạt động 2: Thực quan sát sống xung quanh trường. * Mục tiêu
- Tập trung quan sát nhóm phân cơng - Hồn thiện phiếu quan sát
* Cách tiến hành
- HS theo nhóm thực nhiệm vụ quan sát trường theo phân cơng nhóm
- Đơi lúc HS cần dừng lại, tập trung theo hiệu lệnh trật tự lắng nghe hướng dẫn giải thích GV trình thăm quan
Lưu ý:
- Gv thơng báo mời ch mẹ HS tham gia quản lý HS thăm quan
( có điều kiện)
(6)cơ sở sản xuất, đường phố, xe cộ lại… xung quanh trường trình dẫn HS thăm quan
- Hết thời gian, GV tập hợp HS dẫn em trở lớp Cũng cố dặn dò:
- Tuyên dương học sinh tích cực Gv kết luận tiết tham quan - Dặn học sinh chuẩn bị tiết
TIẾNG VIỆT BÀI 59: ân -ât
(2 tiết) I MỤC TIÊU
- Nhận biết vần ân, ât; đánh vần, đọc tiếng có vần ân, ât
- Nhìn chữ, hồn thành trị chơi: sút bóng vào khung thành có vần ân, vần ât - Đọc Tập đọc Chủ nhật
- Viết vần ân, ât, tiếng cân, vật (trên bảng con) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Máy tính, máy chiếu để chiếu lên bảng lớp hình ảnh BT - thẻ chữ ghi nội dung BT đọc hiểu
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1
A KIỂM TRA BÀI CŨ: HS đọc Ở nhà Hà (bài 58) B DẠY BÀI MỚI
1 Giới thiệu bài: vần ân, vần ât
2 Chia sẻ khám phá (BT 1: Làm quen) 2.1 Dạy vần ân
- HS nhận biết: â, n; đọc: â - nờ - ân / Phân tích vần ân / Đánh vần đọc: â – nờ - ân / ân.
- HS nói: cân / Phân tích tiếng cân / Đánh vần, đọc: cờ - ân - cân / cân / Đánh vần, đọc trơn: â – nờ - ân / cờ - ân - cân / cân
2.2 Dạy vần ât (như vần ân) Đánh vần, đọc trơn: â - tờ - ât / vờ - ât - vât - nặng - vật / vật
* Củng cố: HS nói vần học: ân, ât, tiếng học: cân, vật 3 Luyện tập
(7)- GV đưa lên bảng hình khung thành bóng HS đọc vần, từ bóng: ân, ât / đất, sân, lật đật,
- GV giải thích cách chơi: Mỗi cầu thủ phải sút trái bóng vào khung thành: bóng có vần ân, sút vào khung thành vần ân; bóng có vần ât, sút vào khung vần ât Ai sút nhanh, trúng thắng
- cầu thủ làm mẫu: sút (dùng bút) nhanh bóng vào khung thành
- HS làm vào VBT /1 cầu thủ báo cáo kết (GV dùng phấn dẫn bóng vào khung thành / dùng kĩ thuật vi tính cho bay bóng vào khung thành): Sút trái bóng đất vào khung vần ât Sút trái bóng sân vào khung vần ân Sút bóng lật đật vào khung vần ât,
- GV bóng, lớp đọc nhỏ: Tiếng đất có vần ât Tiếng sân có vần ân,
3.2 Tập viết (bảng - BT 4)
a) HS đọc bảng vần, tiếng vừa học: ân, cân, ât, vật b) GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn:
- Vần ân: viết â trước, n sau Các chữ cao li Vần ât: viết â trước t sau (t cao li) Chú ý nối nét â n, â t
- cân: viết c, đến ân
- vật: viết v, đến ât, dấu nặng đặt â c) HS viết: ân, ât (2 lần) Sau viết: cân, vật
TIẾT 2 3.3 Tập đọc (BT 3)
- GV hình, giới thiệu: Bài đọc Chủ nhật kể ngày chủ nhật gia đình bạn Bi, việc người gia đình Bi làm vào ngày hơm
b) GV đọc mẫu Sau đó, hỏi: Gia đình Bi có ai? (Gia đình Bi có bố, mẹ, Bi bé Li) GV: Chủ nhật, người gia đình Bi làm việc Cảnh gia đình Bi thật hạnh phúc
c) Luyện đọc từ ngữ: chủ nhật, phở bò, giặt giũ, rửa mặt, phụ, rửa bát, gật gù GV giải nghĩa từ: phụ (giúp đỡ).
d) Luyện đọc câu
- GV: Bài đọc có câu? (10 câu)
- GV câu (chỉ liền câu cuối bài) cho HS đọc vỡ - Đọc tiếp nối câu (cá nhân, cặp)
(8)g) Tìm hiểu đọc
- Xác định yêu cầu: Ghép từ ngữ nói cơng việc ngày chủ nhật Bi, bé Li - GV ý, lớp đọc /HS làm vào VBT
- HS báo cáo kết GV ghép thẻ từ bảng lớp
- Cả lớp đọc: a - 2) Bi cho gà ăn, phụ bố rửa bát b - 1) Bé Li rửa mặt, rửa chân cho búp bê
- GV: Bài đọc cho em biết gia đình bạn Bi? (Ngày chủ nhật, gia đình Bi người việc Gia đình Bi sống vui vẻ, hạnh phúc)
4 Củng cố, dặn dò
- GV hỏi lại số câu hỏi để HS trả lời - Thường ngày bố mẹ làm gì? - Tun dương bạn tích cực
Thứ Tư ngày 02 tháng 12 năm 2020 TIÊNG VIỆT
BÀI 60: en - et (2 tiết)
I MỤC TIÊU
- Nhận biết vần en, et; đánh vần, đọc tiếng có vần en, et - Làm trò chơi xếp trứng vào hai rổ vần en, vần et
- Đọc đúng, hiểu Tập đọc Phố Lò Rèn - Viết vần en, et; tiếng xe ben, vẹt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Máy tính, tivi
- Thẻ để HS viết phương án lựa chọn (a hay b) (BT đọc hiểu) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A KIỂM TRA BÀI CŨ: - HS đọc trang chẵn - Gv nhận xét
B DẠY BÀI MỚI
TIẾT 2 3.3 Tập đọc (BT 3)
a) GV hình minh hoạ, giới thiệu: Bài Phố Lò Rèn cho em biết vài đặc điểm phố, nghề rèn
(9)mềm dùng búa đập mạnh, dát mỏng, làm lưỡi dao, lưỡi kiếm, liềm cắt cỏ, lưỡi cuốc, lưỡi cày, dụng cụ lao động khác Xưa, phố Bi làm nghề rèn Giờ năm ba nhà làm nghề rèn
c) Luyện đọc từ ngữ: lò rèn, dăm nhà, phố xá, san sát, đỏ lửa, chan chát, phì phị, khét lẹt GV giải nghĩa: dăm (nhà): số lượng không nhiều, khơng ít, khoảng năm ba, bốn nhà (Nhà cửa) san sát: nhiều nhà liền khơng cịn có khe hở
d) Luyện đọc câu - GV: Bài có câu
- GV cầu cho HS đọc vỡ
- Do tiếp nối câu GV hướng dẫn HS nghỉ câu: Giữa phố xá nhà cửa san sát / mà lò rèn đỏ lửa chợ quê
e) Thi đọc đoạn, Chia làm đoạn (mỗi lần xuống dịng đọan) g) Tìm hiểu đọc
- GV nêu YC, ý a, b cho HS đọc
- HS làm VBT viết ý lên thẻ, giơ thẻ báo cáo kết - GV chốt lại: Ý b (Lò rèn phố đỏ lửa chợ q) Ý a (Giờ phơ làm nghề rèn) ý sai cịn dăm nhà giữ nghề rèn
- Cả lớp nhắc lại: Ý b (Lò rèn phố đỏ lửa chợ quê)
- GV: Qua đọc, em biết nghề rèn? (Nghề rèn có thành phố Nghề rèn cịn nhà làm “Nghề rèn ồn búa đập chan chát, bễ thở phì phị / Nghề rèn nóng lửa than đỏ rực, khét lẹt / Nghề rèn thú vị.).
4 Củng cố, dặn dò
- Hơm học vần gì? - GV số chữ cho HS đọc
TIÊNG VIỆT BÀI 61: ên - êt I MỤC TIÊU
- Nhận biết vấn ên, êt; đánh vần, đọc tiếng có vần ên, êt - Nhìn chữ, tìm đọc tiếng có vần ên, vần êt
- Đọc đúng, hiểu Tập đọc Về quê ăn Tết
- Viết vần ên, êt; tiếng tên (lửa), tết (trên bảng con) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Máy tính, máy chiếu
(10)III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
A KIỂM TRA BÀI CŨ: GV kiểm tra HS đọc Phố Lò Rèn (bài 60) HS trả lời câu hỏi: Qua đọc, em biết điều nghề rèn?
B DẠY BÀI MỚI
1 Giới thiệu bài: vần ên, vần êt
2 Chia sẻ khám phá (BT 1: Làm quen) 2.1 Dạy vần ên
- HS đọc chữ ê, n, vần ên / Phân tích vần ên / Đánh vần đọc: ê – nờ - ên/ên - HS nêu từ ngữ: tên lửa / tên / Phân tích tiếng tên / Đánh vần, đọc: tờ - ên - tên : tên / Đánh vần, đọc trơn: ê - nờ - ên / tờ - ên - tên / tên lửa.
2.2 Dạy vần êt (như vần ên):
- Đánh vần, đọc trơn: ê - tờ – êt / tờ - êt - têt - sắc - tết / tết
* Củng cố: HS nói vần học: ên, êt, tiếng học: tên, tết. 3 Luyện tập
3.1 Mở rộng vốn từ (BT 2: Tiếng có vần ên? Tiếng có vần êt?). - (Như trước) Xác định YC / Nói tên vật, hành động Tìm tiếng có vần ên, êt, nói kết / Cả lớp đồng thanh: Tiếng nến có vần ên Tiếng tết có vần êt; - HS nói thêm – tiếng ngồi có vần ên (đến, hến, lên, nên, bên, ); có vần êt (mệt, bết, hết, hệt, nết, vết, ).
3.2 Tập viết (bảng - BT 4) a) GV vừa viết mẫu vừa giới thiệu
- Vần ên: viết ê trước, n sau Vần êt: ê viết trước, t viết sau
- tên: viết t đến vần ên / tết: viết t đến vần êt, dấu sắc đặt ê (Chú ý nối nét từ t sang ê, ê sang n/t)
b) HS viết: ên, ết (2 lần) Sau viết: tên (lửa), tết
Đạo đức
BÀI 6: EM TỰ GIÁC LÀM VIỆC CỦA MÌNH ( T1)
I MỤC TIÊU
Học xong này, HS cần đạt yêu cầu sau:
- Nêu việc cần tự giác làm nhà, trường - Giải thích phải tự giác làm việc - Tự giác làm việc nhà, trường
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
(11)- Sách giáo khoa Đạo đức – Một số đạo cụ để đóng vai - Giẻ lau bảng, chổi, ki hốt rác,
- Mẫu “Giỏ việc tốt”
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
LUYỆN TẬP
Hoạt động 1: Đóng vai xử lí tình * Mục tiêu:
- HS có kĩ ứng xử phù hợp để tự giác làm việc số tình cụ thể
- HS phát triển lực giải vấn đề * Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS làm việc nhóm, quan sát tranh tình mục a SGK Đạo đức trang 31, 32 nêu nội dung tình tranh
- GV mời số HS nêu nội dung tình - GV mơ tả tình huống:
- Nội dung
+ Tình 1: Việt đến nhà Minh để học Thấy Minh theo học vở, Việt bảo: Tớ bọc hộ cậu, cậu làm cho tớ Minh ứng xử nào?
+ Tình 2: Hai chị em Hạnh mẹ phân công: Hạnh quét - chi rửa cốc Vì mải xem phim nên Hạnh nhờ chị làm hộ Chị Hạnh ứng xử nào?
- GV giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận theo câu hỏi: Nếu em bạn mối tình huống, em làm gì?
- HS thảo luận, chuẩn bị đóng vai theo phân cơng - GV mời nhóm lên đóng vai thể cách ứng xử - GV nêu câu hỏi thảo luận sau tình đóng vai:
1) Theo em, cách ứng xử bạn tình phù hợp hay chưa phù hợp? 2) Em có cách ứng xử khác khơng?
- HS trình bày ý kiến
- GV định hướng cách giải quyết:
+ Tình 1: Em nên từ chối lời đề nghị Việt khuyên Việt nên tự làm tập mình, khơng nên nhờ người khác làm hộ
+ Tình 2: Em khuyên Hạnh nên tự quét nhà trước, sau xem ti vi Lưu ý:
(12)- Lựa chọn linh hoạt cách phân chia nhiệm vụ cho nhóm HS Ví dụ: + Cho tất nhóm thực tình
+ Giải lúc tình cách: cho nửa số nhóm giải tình 1, nửa cịn lại giải tình
Hoạt động 2: Tự liên hệ
* Mục tiêu: HS kể lại việc tự giác làm nhà trường Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS chia sẻ theo nhóm đơi câu hỏi:
1) Em kể cho bạn nghe việc em tự giác làm 2) Em cảm thấy tự giác làm việc mình? - HS thực nhiệm vụ
- GV mời số em lên chia sẻ trước lớp
- GV tuyên dương, động viên bạn tự giác làm nhiều việc nhà trường
Hoạt động 3: Thực hành
* Mục tiêu: HS thực số việc làm để lớp học sạch, đẹp * Cách tiến hành:
- GV giao nhiệm vụ cho nhóm HS: xếp bàn ghế, lau bảng, xếp khu vực tủ sách lớp
- HS thực nhiệm vụ theo phân cơng
- GV hướng dẫn HS bình chọn, nhận xét kết làm việc nhóm Lưu ý:
-Không gian lớp học khác nên GV dựa vào thực tế khơng gian lớp để tổ chức cho HS thực hành công việc lớp cho linh hoạt, phù hợp
- Trong trình HS thực hiện, GV quan sát, hướng dẫn điều chỉnh
thao tác, hành động em cho đảm bảo vệ sinh cá nhân
VẬN DỤNG
Vận dụng học:
- GV giao nhiệm vụ cho nhóm HS: xây dựng kế hoạch chăm sóc bồn hoa, cảnh lớp
- HS thảo luận để phân công nhiệm vụ, thời gian thực hiện, cách tiến hành, chăm sóc bồn hoa, cảnh lớp Vận dụng sau học:
- GV yêu cầu học sinh thực việc cần tự giác làm học tập, sinh hoạt ngày nhà, trường
(13)+ Cùng bạn chăm sóc bồn hoa, cảnh lớp
+ Hằng ngày, tự giác làm việc nhà trường học tập, trực nhật lớp; làm việc nhà phù hợp với khả
+ Nhắc nhở bạn tự giác làm việc
- GV hướng dẫn HS tự đánh giá cách: Thả cánh hoa vào “Giỏ việc tốt”
- GV yêu cầu - HS nhắc lại nhiệm vụ Tổng kết học
- GV gọi -2 HS trả lời câu hỏi: Em rút điều sau học này? - GV tóm tắt lại nội dung bài: Em tự làm việc học tập sinh hoạt ngày, không nên ỷ lại vào người khác Khi tự giác làm việc mình, em mau tiến người yêu quý
- GV hướng dẫn HS đọc lời khuyên SGK Đạo đức 1, trang 33 - GV nhận xét, đánh giá tham gia học tập HS học, tuyên dương HS, nhóm HS học tập tích cực
TỐN
Bài 26: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI (tiếp theo 2) I MỤC TIÊU
Học xong này, HS đạt yêu cầu sau:
- Tìm kết phép trừ phạm vi thành lập Bảng trừ phạm vi 6.
- Vận dụng kiến thức, kĩ phép trừ phạm vi học vào giải số tình gắn với thực tế
- Phát triển NL toán học II CHUẨN BỊ
- Máy tính, tivi
- Các que tính, chấm trịn, thẻ phép tính trừ phạm vi - Một số tình đơn giản dẫn tới phép trừ phạm vi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A Hoạt động khởi động
- Vận động hát : Em tập đếm - Gv nhận xét
B Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 1
(14)- Đổi vở, đặt câu hỏi cho đọc phép tính nói kết tương ứng với phép tính
Lưu ý: Bài trọng tâm tính nhẩm nêu kết Nếu HS chưa nhẩm dùng ngón tay, que tính, để tìm kết GV nên hướng dẫn HS vận dụng Bảng trừ phạm vi đế tính nhẩm
- GV nêu vài phép tính đơn giản dê nhâm đê HS trả lời miệng nhằm củng cố kĩ tính nhấm, HS tự nêu phép tính đố tìm kết phép tính Chẳng hạn: - 1; - 1; - 6,
Bài 2
- Cá nhân HS tự làm 2:
+ Tìm kết phép trừ nêu + Chọn phép trừ có kết + Thảo luận với bạn, chia sẻ trước lớp - GV chốt lại cách làm
Bài 3
- HS tự làm 3: Căn vào bảng trừ phạm vi 6, thảo luận với bạn chọn phép tính thích hợp cho ? , lí giải lí lựa chọn ngơn ngữ cá nhân Chia sẻ trước lớp
- GV chốt lại cách làm
Bài GV hướng dẫn HS cách thực phép trừ hai số phép trừ cho số GV khuyến khích HS lấy thêm ví dụ phép trừ có kết phép trừ cho số
Bài 5
- Cá nhân HS quan sát tranh, suy nghĩ tập kể cho bạn nghe tình xảy tranh đọc phép tính tương ứng Chia sẻ trước lớp
Ví dụ: Bạn trai tạo bong bóng Có bong bóng bị vỡ Cịn lại bong bóng? Chọn phép trừ - = Cịn lại bong bóng
HS tương tự với trường hợp lại
- GV nên khuyến khích HS tập kể chuyện theo phép tính để thành câu chuyện
C Hoạt động vận dụng
HS nghĩ số tình thực tế liên quan đến phép trừ phạm vi D Củng cố, dặn dị
- Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì?
(15)Thứ Năm ngày 03 tháng 12 năm 2020
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
BÀI 7: THỰC HÀNH: QUAN SÁT CUỘC SỐNG XUNG QUANH TRƯỜNG
( TIẾT3) I MỤC TIÊU
Sau học, HS đạt được: 1 Về kiến thức:
- Nhận địa điểm quen thuộc loại toàn nhà, đường phố, … xung quanh trường học
- Giới thiệu hoạt động sinh sống lại người dân xung quanh trường hình thức khác ( vẽ, viết, đóng vai…)
- Nêu chuẩn bị cần thiết quan sát 2 Về lực, phẩm chất.
- Biết cách quan sát, ghi chép trình bày kết quan sát
- Định vị đứng chỗ đến đâu cộng đồng xung quanh trường học
II ĐỒ DÙNG, THIẾT BỊ DẠY HỌC 1 Giáo viên
- Máy tính, tivi - Giấy A0
2 Học sinh
- SGK, Vở tập Tự nhiên Xã hội - Các phiếu quan sát theo SGK
- Giấy màu, bút màu, băng keo, kéo
- Sưu tầm số hình ảnh quang cảnh hoạt động người dân nơi sống
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Khởi động:
- Cho lớp hát “ Lớp chúng mình” - GV nhận xét
LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG Trình bày kết quan sát
(16)* Mục tiêu
- Hình thành kỹ so sánh, đối chiếu kết quan sát thành viên nhóm; kỹ định, giải vấn đề
* Cách tiến hành
Hs làm việc lớp Gv nêu câu hỏi
- Các em quan sát gì?
- Có chợ ko? Có quan đóng địa bàn? Em thấy bác nơng dân làm gì?
- Mời học sinh vẽ tranh miêu tả em nhìn thấy? Gợi ý :
(2) Vẽ hình dùng giấy màu cắt, dán giấy thể nhà ở, cửa hàng, chợ, quan, sở sản xuất, đường phố, xe cộ lại, … kèm theo nhận xét ngắn gọn tập trình bày giới thiệu kết quan sát
4 Hoạt động 4: Tổ chức triển lãm * Mục tiêu
- Trình bày kết quan sát hình thức khác * Cách tiến hành
- HS nhóm trưng bày “ Triển lãm” tranh ảnh mẫu vật sưu tầm địa phương biểu diễn kịch ngắn tiểu phẩm
- Các nhóm nhận xét, góp ý lẫn
- Gv nhận xét, đánh giá khen thưởng động viên nhóm làm tốt
Lưu ý: Kết thúc tiết học, GV dặn HS giữ lại sản phẩm để dùng ôn tập chủ đề Cộng đồng địa phương
IV ĐÁNH GIÁ
* Đánh giá kiến thức kỹ năng: GV sử dụng câu 1, 2, ( VBT) để đánh giá kết học tập HS
* Tự đánh giá: GV dựa vào câu * VBT) để biết HS tự đánh giá sau quan sát sống xung quanh trường em
-TIẾNG VIỆT
BÀI 61: ên - êt I MỤC TIÊU
- Nhận biết vấn ên, êt; đánh vần, đọc tiếng có vần ên, êt - Nhìn chữ, tìm đọc tiếng có vần ên, vần êt
- Đọc đúng, hiểu Tập đọc Về quê ăn Tết
(17)II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy tính, ti vi
- Phiếu ghi nội dung BT đọc hiểu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A KIỂM TRA BÀI CŨ:
- GV cho học sinh đọc lại trang chẵn - Nhận xét gời học
B DẠY BÀI MỚI
TIẾT 2 3.2 Tập đọc (BT 3)
a) GV giới thiệu Về quê ăn Tết: cảnh gia đình Bi bên bàn thờ đêm 30 Tết b) GV đọc mẫu Nói thêm: Ngày Tết ngày đồn tụ gia đình Gia đình Bị thành phố, ngày Tết nhà quê ăn Tết với bà Bên bàn thờ, bà “chấm chấm khăn lên mắt”: bà rơi nước mắt vui cháu trở sum họp.
c) Luyện đọc từ ngữ: ăn Tết, bến, phàn nàn, chậm sên, làm lễ, bàn thờ, lầm rầm khấn, chấm chấm khăn, sum họp.
d) Luyện đọc câu
- GV: Bài có câu? (8 câu)
- GV chậm câu cho HS đọc vỡ
- Có thể đọc liền câu: Mẹ phàn nàn: “Chậm sên”
- Đọc tiếp nối câu GV nhắc HS nghỉ câu: Cả năm / bà chờ nhà Bị sum họp / bên mâm cơm Tết.
e) Thi đọc đoạn, (chia làm đoạn: đoạn câu) g) Tìm hiểu đọc
- GV nêu YC: Nói nội dung đọc để hồn chỉnh câu - Một vài HS nói tiếp câu
- Cả lớp nhắc lại: a) Nhà Bị quê ăn Tết b) Đêm 30, nhà Bi làm lễ bên bàn thờ
- Qua đọc, em biết điều gì? (Gia đình Bi yêu quý bà, quê ăn Tết với bà cho bà vui / Bà Bị cảm động cháu trở bà đón năm “Ngày Tết ngày gia đình sum họp )
4 Củng cố, dặn dò.
- Bài hơm chuang học vần gì?
(18)(1 tiết - sau 60, 61) I MỤC TIÊU
- Viết en, et, ên, êt, xe ben, vẹt, tên lửa, tết - chữ thường, cỡ vừa, kiểu, nét
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Mẫu chữ ( máy chiếu)
- Bảng phụ (có dịng li) viết vần, tiếng cần luyện III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu học 2 Luyện tập
a) Cả lớp đọc: en, xe ben, et, vẹt, ên, tên lửa, êt, tết b) Tập viết: en, xe ben, et, vẹt
- HS đọc, nói cách viết vần en, et
- GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn Nhắc HS ý độ cao chữ (vần en: chữ cao li, vần et: chữ t cao li); cách nối nét, vị trí đặt dấu (vẹt)
- HS viết Luyện viết 1, tập một: en, xe ben, et, vẹt c) Tập viết: ên, tên lửa, êt, tết (như mục b)
3 Củng cố, dặn dò
- Chỉ tiếng bảng cho HS đọc - Tuyên dương HS tích cực
Thứ Sáu ngày 04 tháng 12 năm 2020 TIẾNG VIỆT BÀI 62: KỂ CHUYỆN
SƯ TỬ VÀ CHUỘT NHẮT (1 tiết)
I MỤC TIÊU
- Nghe hiểu nhớ câu chuyện
- Nhìn tranh, nghe GV hỏi, trả lời câu hỏi theo tranh - Nhìn tranh, tự kể đoạn câu chuyện
- Hiểu lời khuyên câu chuyện: Mỗi người có điểm mạnh riêng, khơng nên coi thường người khác
(19)- Một mũ giấy hình chuột, mũ giấy hình sư tử để HS kể chuyện phân vai III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
A KIỂM TRA BÀI CŨ: GV tranh 1, minh hoạ truyện Sói sóc (bài 56), nêu câu hỏi, mời HS trả lời; HS trả lời câu hỏi theo tranh 3, 4; HS trả lời câu hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
B, DẠY BÀI MỚI
1 Chia sẻ giới thiệu câu chuyện (gợi ý)
1.1 Quan sát đoán: GV đưa lên bảng tranh minh hoạ, giới thiệu: tranh minh hoạ chuyện Sư tử chuột nhắt, giải nghĩa từ chuột nhắt (loài chuột nhỏ) Các em xem tranh (1 phút), đốn xem chuyện xảy sư tử chuột nhắt (HS: Sư tử bắt chuột nhắt Sư tử bị sa lưới, chuột đến cắn lưới Tranh cuối: Sư tử cúi đầu trước chuột) (Lướt nhanh)
1.2 Giới thiệu câu chuyện: Đây câu chuyện thú vị, giúp em hiểu điều quan trọng sống Điều gì, em lắng nghe
2 Khám phá luyện tập
2.1 Nghe kể chuyện: GV kể chuyện lần với giọng diễn cảm Đoạn 1: giọng kể hồi hộp tử tóm chuột nhắt Đoạn (chuột xin tha mạng): lời chuột van xin tha thiết mà khôn ngoan Đoạn (chuột hứa trả ơn): lời hứa hẹn chân thành Đoạn (sư tử phì cười nghe chuột hứa đền ơn): giọng kể vui Đoạn 3: thất vọng sư tử bất lực, khơng khỏi bẫy; vui chuột nhắt giải cứu sư tử Đoạn 6: lời chuột khôn ngoan, từ tốn
Sư tử chuột nhắt
(1) Một hôm, sư tử kiếm mồi Bất chợt, chuột nhắt chạy ngang qua Sư tử liền tóm lấy chuột
(2) Sư tử há miệng định nuốt chửng chuột Chuột kêu:
- Xin ơng tha cho Tơi bé tí tẹo này, ơng ăn chẳng bõ dính Sư tử thương tình thả chuột nhắt
(3) Chuột nhắt nói:
- Cảm ơn ơng Có ngày tơi giúp ông để đền ơn (4) Sư tử nghe vậy, phì cười:
- Mi bé tí tẹo giúp ta?
(5) Ít lâu sau, sư tử bị sa lưới thợ săn Nó vùng vẫy mà khơng được, đành nằm chờ chết May sao, chuột nhắt qua trông thấy, chạy gọi nhà ra, cắn lúc đứt hết mắt lưới Thế sư tử thoát nạn
(6) Sư tử cảm ơn chuột Chuột nhắt bảo:
(20)2.2 Trả lời câu hỏi theo tranh a) Mỗi HS trả lời câu hỏi theo tranh
- GV tranh 1, hỏi: Sư tử kiếm mồi, tóm vật gì? (Sư tử kiếm mồi, tóm chuột nhắt)
- GV tranh 2: Khi sư tử định ăn thịt chuột nhắt, chuột nói gì? (Khi sư tử định ăn thịt chuột nhắt, chuột nhắt nói: “Xin ơng tha cho Tơi bé tí tẹo này, ơng ăn chẳng bõ dính răng”
- GV tranh 3: Khi tử tha, chuột nhắt hứa hẹn nào? (Chuột nhắt nói: “Cảm ơn ơng Có ngày tơi giúp ơng để đền ơn”)
- GV tranh 4: Nghe chuột nhắt hứa hẹn, sư tử phì cười nói gì? (Sư tử nói: “Mi bé tí tẹo giúp ta?”)
- GV tranh 5: Khi sư tử bị sa lưới, chuột nhắt làm để cứu sư tử? (Khi sư tử bị sa lưới, chuột nhắt trông thấy chạy gọi nhà ra, cắn đứt hết mắt lưới cứu sư tử thoát nạn)
- GV tranh 6: Chuột nhắt nói sư tử cảm ơn nó? (Khi sư tử cảm ơn, chuột bảo: “Ơng thấy chưa? Bé nhỏ tơi có lúc giúp ơng đấy”) * Sau lần HS trả lời, GV mời thêm 1, HS nhắc lại
b) Mỗi HS trả lời liền câu hỏi theo tranh c) HS trả lời liền câu hỏi theo tranh
2.3 Kể chuyện theo tranh (GV không nêu câu hỏi) a) Mỗi HS nhìn – tranh, tự kể chuyện
b) HS tự kể toàn câu chuyện theo tranh
* Kể chuyện phân vai (YC không bắt buộc): GV mời HS (đã dặn chuẩn bị trước) phân vai, hợp tác kể chuyện: HS 1- vai người dẫn chuyện, HS - với sư tử (đội mũ sư tử), HS - vai chuột nhắt (đội mũ chuột nhắt)
2.4 Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện
- GV: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? (Chuột nhắt cứu tử Chuột nhắt bé nhỏ giúp vật mạnh sư tử Sư tử sai coi thường chuột nhắt Chuột nhắt bé nhỏ tự tin)
- GV: Mỗi người có điểm mạnh riêng Không nên coi thường người khác - Cả lớp bình chọn HS kể chuyện hay, hiểu lời khuyên câu chuyện
3 Củng cố, dặn dò (như tiết kể chuyện trước) GV nhắc HS xem tranh, chuẩn bị cho tiết kể chuyện Mây đen mây trắng
(21)(1 tiết) I MỤC TIÊU
- Đọc đúng, hiểu Tập đọc Cua, cò đàn cá (1) - Nghe viết lại tả câu văn
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Phiếu khổ to ghi ý BT đọc hiểu - Máy tính, ti vi
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu học 2 Luyện tập
2.1 BT (Tập đọc).
a) GV hình, giới thiệu: Hơm em học phần đầu truyện Cua, cò và đàn cá Đây hình ảnh có cắp cá bay Chuyện xảy ra?
b) GV đọc mẫu
c) Luyện đọc từ ngữ: kiếm ăn, ven hồ, vẻ thật thà, dăm hôm, tát cạn, xóm bên, chén hết.
d) Luyện đọc câu - GV: Bài có câu
- GV cho HS đọc vỡ câu - Đọc tiếp nối câu (vài lượt)
e) Thi đọc đoạn, (chia làm đoạn: câu / câu) g) Tìm hiểu đọc
- GV gắn lên bảng phiếu ghi nội dung BT: Trong ý tóm tắt truyện, ý biết Cần đánh số thứ tự xác định ý ý 2, ý ý 3./ Cả lớp đọc ý
- HS làm
- HS báo cáo kết quả, GV giúp HS đánh số thứ tự phiếu: 1) Có lừa đàn cá 3) Có hứa 2) Đàn cá nhờ 4) Đàn cá để có đưa / HS đọc ý (thứ tự đúng: 1) Cò lừa 2) Đàn cá nhờ 3) Có hứa 4) Đàn cá để cị ).
- GV: Phần câu chuyện cho em biết điều gì? (Đàn cá thật Cị gian xảo, lừa đàn cá)
2.3 BT (Nghe viết)
- GV viết lên bảng câu văn cần nghe viết
- Cả lớp đọc câu văn, ý từ dễ viết sai (VD: kiếm, ven)
(22)- HS viết xong, nghe GV đọc lại câu văn, sửa lỗi - HS đổi với bạn để sửa lỗi cho
- GV chữa bài, nhận xét chung 3 Củng cố, dặn dò
- GV số từ để HS đọc lại - Tun dương HS tích cực
TỐ N
Bài 28 : LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU
Học xong này, HS đạt yêu cầu sau:
- Củng cố bảng trừ làm tính trừ phạm vi
- Vận dụng đuợc kiến thức, kĩ phép trừ phạm vi học vào giải số tình gắn với thực tế
- Phát triển NL toán học II CHUẨN BỊ
- Máy tính, máy chiếu - Các thẻ phép tính
- Một số tình đơn giản dẫn tới phép trừ phạm vi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A Hoạt động khởi động
HS chia sẻ tình có phép trừ thực tế gắn với gia đình em Hoặc chơi trị chơi “Truyền điện”, “Đố bạn” tìm kết phép trừ phạm vi học
B Hoạt động thực hành, luyện tập
Bài HS làm 1: Tìm kết phép trừ nêu (thể các thẻ ghi phép tính)
Lưu ý: GV tổ chức cho HS chơi theo cặp theo nhóm: bạn lấy thẻ phép tính đố bạn khác tìm kết ngược lại
Bài 2
- Cá nhân HS làm 2: Tìm kết phép trừ nêu (HS tính nhẩm dùng Bảng trừ phạm vi để tính)
(23)Lưu ý: Bài yêu cầu tính nhẩm nêu kết GV nhắc HS lưu ý trường hợp xuất số phép trừ GV nêu vài phép tính trừ để HS củng cố kĩ HS tự nêu phép trừ đố tìm kết phép tính
Bài 3
- Cá nhân HS quan sát tranh, suy nghĩ lựa chọn số thích hợp vào ô dấu ? phép tính tương ứng cho phép tính ngơi nhà có kết số ghi mái nhà Từ đó, HS tìm kết cho trường hợp cịn lại - GV chốt lại cách làm, gợi ý HS xem phép trừ cho kết số ghi mái nhà không
Bài HS quan sát tranh, suy nghĩ tập kể cho bạn nghe tình xảy tranh đọc phép tính tương ứng Chia sẻ trước lớp
Ví dụ: Trong lồng có chim Có bay khỏi lồng Còn lại chim? Chọn phép trừ - = Còn lại chim
Bài 5
- Cá nhân HS quan sát tranh, suy nghĩ tập kể cho bạn nghe tình xảy tranh đọc phép tính tương ứng Chia sẻ trước lớp
Ví dụ: Có vịt, lên bờ Còn lại vịt ao? - Thực phép trừ - =
- HS làm tương tự với trường hợp lại
- GV nên khuyến khích HS suy nghĩ nói theo cách em C Hoạt động vận dụng
- HS nghĩ số tình thực tế liên quan đến phép trừ phạm vi E Củng cố, dặn dò
- Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì?
- Về nhà, em tìm tình thực tế liên quan đến phép trừ phạm vi đế hôm sau chia sẻ với bạn
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SINH HOẠT LỚP
CHIA SẺ VỀ VIỆC GIỮ GÌN TRƯỜNG, LỚP SẠCH, ĐẸP I MỤC TIÊU:
Sau hoạt động, HS có khả năng:
(24)- Có tinh thần trách nhiệm giữ gìn trường, lớp sạch, đẹp
- Có ý thức thái độ tích cực tham gia giữ gìn trường, lớp đẹp II CHUẨN BỊ:
- Kết học tập, rèn luyện lớp tuần III CÁC HOẠT ĐỘNG :
1 Khởi động: (5P)
Cả lớp hát – vận động theo nhạc : Lớp 2 Các bước sinh hoạt:
Hoạt động 1: ( 10P)Đánh giá tuần 11, kế hoạch tuần 12 2.1 Nhận xét tuần 11
- GV yêu cầu trưởng ban báo cáo:
- Các trưởng ban, phó ban, phụ trách hoạt động ban tổng hợp kết theo dõi tuần
+Đi học chuyên cần: Trưởng ban nề nếp báo cáo kết theo dõi + Tác phong , đồng phục Trưởng ban nề nếp báo cáo kết theo dõi
+ Chuẩn bị bài, đồ dùng học tập Trưởng ban học tập báo cáo kết theo dõi + Vệ sinh + Trưởng ban vệ sinh báo cáo kết theo dõi
+ GV nhận xét qua tuần học: * Tuyên dương:
- GV tuyên dương cá nhân: Hà Anh, Nguyễn Hiếu, Sương, Ln… - Tập thể có thành tích: Tổ 2- ngoan chăm
* Nhắc nhở:
- GV nhắc nhở tồn hạn chế lớp tuần * Ưu điểm:
- Đồ dùng sách đầy đủ
- Một số bạn ngồi học ngoan, ý nghe giảng, chữ viết đẹp - Các em có tiến bộ:
- Tuyên dương bạn : * Tồn tại:
(25)- Thực dạy tuần 13, GV bám sát kế hoạch chủ nhiệm thực - Thi giao lưu văn hay chữ đẹp, VSC Đ
- Khảo sát cuối tháng 11
- Thực tốt phong trào lớp, trường, triển khai chủ điểm Phương hướng, kế hoạch hoạt động:
- Tập đọc điều BH dạy
+ Nề nếp: không vi phạm nề nếp không đội mũ bảo hiểm, bảng tên, học trể, nói chuyện…
+ Học tập: khắc phục tình trạng không thuộc bài, làm cũ phát biểu xây dựng
Hoạt động 2: Chia sẻ điều em học từ chủ đề: “ Giữ gìn trường lớp đẹp”
1 Kể việc em làm để giữ gìn trường ,lớp đẹp - Hs tự kể
- Gv theo dõi bổ sung
2 Gợi ý đánh giá tự đánh giá
GV tổ chức cho HS chia sẻ, thảo luận theo nội dung sau đây:
- Em bạn thực công việc cụ thể để góp phần giữ gìn trường, lớp sạch, đẹp?
- Việc làm thân, lớp có ý nghĩa việc giữ gìn trường, lớp sạch, đẹp?