1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

2021

9 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

* Những tình cảm gần gũi và bền chặt của con người: Tình mẹ con, bà cháu trong sự thống nhất với những tình cảm chung rộng lớn.( Gia đình, đồng đội, thiên nhiên đất nước, con người lao đ[r]

(1)

Tuần 23

Tiết 111 – 112:

VIẾNG LĂNG BÁC

(Viễn Phương)

I ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH

1.Tác giả.{ SGK} 2.Tác phẩm.{ SGK}

-Hoàn cảnh đời: năm 1976 ( lăng bác khánh thành) - Phương thức biểu đạt: biểu cảm

- Thể loại: thơ tự (7,8 chữ) - Bố cục: phần

II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN

1 Tâm trạng cảm xúc tác giả đến lăng Bác. - “ Con miền Nam thăm lăng Bác”

- Xưng hô: Con- Bác

-> Gợi thân mật, gần gũi, chứa chan tình cảm  Tâm trạng vô xúc động

Hàng tre: + Bát ngát

+ Xanh xanh Việt Nam

+ Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng (tả thực, ẩn dụ - tượng trưng, thành ngữ)

 Tre hình ảnh tượng trưng người Việt Nam với vẻ đẹp cao sức sống kiên cường bất khuất

2 Cảm xúc tác giả đứng trước cửa lăng Bác. - “Ngày ngày …

Thấy một………đỏ”

(ẩn dụ) vĩ đại Bác, tơn kính nhân dân, nhà thơ với Bác - “Ngày ngày …

Kết tràng hoa dâng 79 mùa xuân”

(ẩn dụ) tình cảm thành kính nhân dân Bác

 Hình ảnh ẩn dụ sóng đơi thể tơn kính tác giả, nhân dân Bác 3 Cảm xúc tác giả vào lăng viếng Bác.

- Vẫn biết trời xanh mãi - Mà nghe nhói tim

(ẩn dụ, từ ngữ chọn lọc, nhịp thơ lắng động, nấc nghẹn) Tâm trạng đau đớn, xót xa, xúc động mạnh mẽ 4 Cảm xúc tác giả s8áp xa lăng Bác. - Thương trào nước mắt

(2)

- Muốn làm chim…

Muốn làm đóa hoa tỏa hương… Muốn làm tre trung hiếu…

(điệp từ, nhịp thơ dồn dập, giọng tha thiết )

 Lưu luyến, không muốn rời xa; bày tỏ lòng trung hiếu Bác

III TỔNG KẾT

Ghi nhớ SGK/60

Tiết 113:

NGHỊ LUẬN

VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ

I TÌM HIỂU BÀI NGHỊ LUẬN VỀ ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ

Văn bản: Khát vọng hòa nhập, dâng hiến cho đời

* Vấn đề nghị luận: Hình ảnh mùa xuân tình cảm thiết tha nhà thơ Thanh Hải thơ: “ Mùa xuân nho nhỏ”

* Những luận điểm hình ảnh mùa xuân thơ nêu viết:

* Để chứng minh cho LĐ, người viết chọn giảng bình câu thơ , hình ảnh đặc sắc, phân tích giọng điệu trữ tình kết cấu thơ

* Bố cục: 1.Mở bài

“ Mùa xuân đáng trân trọng: Giới thiệu thơ Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải 2.Thân bài

“ Hình ảnh mùa xn láy lại hình ảnh mùa xuân: Sự cảm nhận đánh giá nội dung, nghệ thuật

3.Kết bài

Khái quát giá trị tư tưởng

Bố cục chặt chẽ, đầy đủ phần Giữa phần có liên kết tự nhiên ý diễn đạt

* Cách diễn đạt:

Người viết trình bày cảm nghĩ, đánh giá thái độ tin yêu, tình cảm thiết tha, trìu mến Lời văn tốt lên rung động trước đặc sắc hình ảnh, giọng điệu thơ, đồng cảm với nhà thơ Thanh Hải

Ghi nhớ: SGK/78 I Luyện tập: SGK/79

- Luận điểm nhạc điệu thơ: Bất kì thơ hay có nhạc hàm chứa Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ Tính nhạc thể nhịp điệu, tiết tấu thơ ngân vang lòng ngời đọc

- Bài thơ nhạc sĩ Trần Hoàn phổ nhạc chắp cánh cho thơ bay cao , bay xa, cho thấy tính nhạc đậm nét

- Luận điểm giá trị gợi hình tượng thơ Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải thơ tiêu biểu cho nghệ thuật “ thi trung hữ hoạ” Tính hoạ thể hình ảnh, màu sắc,

(3)

SANG THU

===Hữu Thỉnh ==

I ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH

1 Tác giả {sgk}

2 Tác phẩm

a Hoàn cảnh đời: Bài thơ sáng tác cuối năm 1977, in lần đầu báo Văn nghệ b Thể thơ: chữ

c Phương thức biểu đạt: biểu cảm

d Đại ý Bài thơ cảm nhận tinh tế sâu sắc tác giả trước thời khắc giao mùa từ hạ sang thu

- Bố cục: phần

II ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN

1 Sự chuyển biến thiên nhiên đất trời từ hạ sang thu * Tín hiệu mùa thu:

- Hương ổi.-> Gợi liên tưởng hương thơm lựng, phả lên từ trái ổi chín nơi vườn q

- Gió se: Gió nhẹ, khơ mang theo lạnhchỉ cú thu - Sương chùng chình

-> khoảnh khắc giao mùa xuất +"bỗng": đột ngột bất ngờ

- Hình như: thể ngỡ ngàng ngạc nhiên ( Động từ, từ láy)

=>Cảm nhận tinh tế ->Tâm trạng ngỡ ngàng, bâng khuâng nhà thơ nhận thu =>Sự biến đổi đát trời lúc sang thu cảm nhận tâm hồn tinh tế, nhạy cảm và gắn bó với sống làng quê.

2 Quang cảnh đất trời ngả dần sang thu. * Cảnh:

- Sông : dềnh dàng - Chim: bắt đầu vội vã

- Đám mây: vắt nửa sang thu ( nhân hố, đối lập)

=> Khơng gian thời gian chuyển mùa thật đẹp, thật khêu gợi

=> Đất trời biến chuyển sang thu nhẹ nhàng mà rõ rệt.(Trạng thái chuyển động cảnh)  Tâm trạng lưu luyến nơi mùa hạ lại nồng nàn khơng khí mùa thu

-> Nhà thơ mở rộng tầm nhìn để cảm nhận chuyển đất trời sang thu tâm trạng say sưa

3 Những biến chuyển lòng cảnh vật. - Nắng -

- Mưa - vơi bớt - Sấm - bớt -> Hạ nhạt dần - Hàng cây: đứng tuổi

(4)

Từ cảnh vật gợi suy ngẫm sâu xa, kín đáo đời Khơng tả cảnh thu sang mà cịn chất chứa suy nghiệm người sống

III TỔNG KẾT : Ghi nhớ /SGK

IV LUYỆN TẬP

Học thuộc thơ

Tuần 25

Tiết 116, 117:

NÓI VỚI CON

( Y Phương)

I.ĐỌ

C- HI

U CH

Ú

TH

Í CH

1 Tác giả { sgk} 2. Tác phẩm.

a Xuất xứ: Bài thơ trích “ Thơ VN 1945- 1985” b Thể thơ: tự

c Phương thức biểu đạt: biểu cảm d Nội dung chính:

Bài thơ thể lòng yêu thương cái, ước mong hệ sau nối tiếp, phát huy truyền thống tổ tiên, quê hương

e Bố cục : phần

II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

1.Tình yêu thương cha mẹ đùm bọc quê hương con. *Tình cảm cha mẹ

- Chân phải bước tới cha…mẹ

-> Nâng đón bước t/cảm gia đình quấn qt=> Hạnh phúc gia đình thật giản dị - tới tiếng cười ->Vui mừng đón nhận tiếng nói tiếng cười

->H/ảnh thơ cụ thể, theo cách diễn đạt người miền núi, gợi khơng khí gia đình đầm ấm, hạnh phúc, đầy tình thương yêu

=>Con lớn lên ngày tình yêu thương, nâng đỡ, che chở cha mẹ. ->Nhắc nhở tình cảm ruột thịt, cội nguồn sinh dưỡng, đạo hiếu người * Sự đùm bọc quê hư ơng

- Người đồng yêu -> Cách nói riêng mộc mạc mang tính địa phương dân tộc Tày  Người dân tộc miền núi đáng yêu

+ Phát chi tiết, rút nhận xét, trả lời HS khác bổ sung. - Đan lờ cài nan hoa

Vách nhà ken câu hát

Động từ ->người dân miền núi lao động cần cù, tươi vui gắn bó với nhau. -Rừng cho hoa

Con đường lòng + Hoa: vẻ đẹp TN

(5)

Rừng núi quê hương thật tươi đẹp, người sống có nghĩa, có tình TN che chở, ni dưỡng người tâm hồn, lối sống.

- Cội nguồn sâu sắc đời người gia đình, q hương, dân tộc - Giọng điệu tâm tình, trìu mến

- Yêu quý tự hào gia đình, quê hương

>Người cha muốn nhớ cội nguồn, quê hương mình. 2 Những đức tính cao đẹp người đồng mong ước cha *Những đức tính cao đẹp người đồng

+ Cuộc sống:vất vả, gian nan, khổ cực + Vẻ đẹp:

-Người đồng thương Xa ni chí lớn ->sống mạnh mẽ khoáng đạt, bền bỉ, gắn bó với q hương - Người đồng thơ sơ da thịt/ Chẳng nhỏ bé đâu ->Tuy mộc mạc giàu ý chí niềm tin

-Người đồng tự đục đá kê cao q hương/ Cịn quê hương làm phong tục

->người dân tự xây dựng quê hương sức lực bền bỉ mình, biết sáng tạo và giữ gìn tập quán tốt đẹp.

*Mong muốn người cha:

+ sống đá không chê đá gập ghềnh không lo cực nhọc + thô sơ da thịt không nhỏ bé

=>Mong phải biết sống có tình nghĩa thuỷ chung với quê hương, biết chấp nhận vượt qua gian nan thử thách ý chí, nghị lực mình, biết tự hào sống xứng đáng với quê hương, tự tin vững bước đường đời.

III TỔNG KẾT Ghi nhớ SGK IV LUYỆN TẬP -HS học thuộc thơ

TIẾT upload.123doc.net

ÔN TẬP VỀ THƠ.

1.Lập bảng thống kê tác phẩm thơ đại:

STT Tên VB Tác giả Năm stác Thể thơ Nội dung Nghệ thuật

1 Đồng chí Chính Hữu 1948 Tự Vẻ đẹp chân thực giản dị anh đội thời chống Pháp - Tình đồng chí gắn bó keo sơn

Hình ảnh tự nhiên bình dị đọng, gợi cảm

2

Bài thơ tiểu đội xe

Phạm

Tiến Duật1969 Tự

Vẻ đẹp hiên ngang, dũng cảm, lạc quan người lính lái xe Trường Sơn

Hình ảnh tự nhiê, độc đáo, giọng điệu khoẻ khoắn, sôi Đoàn thuyền

đánh cá Huy cận 1958 chữ

Bức tranh thiên nhiên rộng đẹp, tráng lệ nhiều màu sắc sống tươi vui người làm chủ đất nước

Hình ảnh nên thơ, âm hưởng rộn ràng - Sử dụng phép ẩn dụ, nhân hoá Bếp lửa Bằng việt 1963 7&8

chữ - Tình bà cháu hình ảnh người bà giàu tình thương , đức hi sinh

(6)

hình ảnh người bà - Giọng thơ bồi hồi xúc động

5 Khúc hát ru

Nguyễn Khoa

Điềm 1971 tự

Tình yêu gắn với lòng yêu nước, khát vọng đọc lập người mẹ Tà Ôi

Giọng thơ tha thiết hình ảnh gần gũi, bình dị

6 Ánh trăng Nguyễn Duy 1978 chữ

Gợi nhớ năm tháng gian khổ người lính, nhắc đạo lí sống tình nghĩa thuỷ chung

-Hình ảnh bình dị, giàu biểu tượng - Giọng điệu chân tình nhỏ nhẹ, thấm sâu

7 Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải 1980 chữ

Cảm xúc trước MX thiên nhiên đất nước khát vọng dâng hiến tác giả

Nhạc điệu sáng thiết tha , tứ thơ sang tạo tự nhiên, hình ảng thơ gợi cảm

- NT so sánh, sáng tạo

8 Con cò Chế lan Viên 1962 tự Ca ngợi tình mẹ ý nghĩa lơi ru c/s người

Vận dụng sáng tạo hình ảnh giọng điệu ca dao

9 Viếng Lăng Bác

Viễn

phương 1976

7& chữ

Lịng thành kính xúc động nhà thơ viếng lăng Bác

Giọng điệu trang trọng thiết tha - Nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp gợi liên tưởng

- Sử dụng điệp từ , điệp ngữ

10 Sang Thu Hữu thỉnh1977 chữ Cảm nhận tinh tế biến chuyển nhẹ nhàng thiên nhiên vào thu

-Hình ảnh gợi tả nhiều cảm giác

-Giọng thơ nhẹ nhàng mà lắng động

11 Nói với Y phươngSau 1975 Tự

Bằng lời trò chuyện với thể gắn bó, niềm tự hào với quê hương đạo lí sống dân tộc

- cách nói giàu hình ảnh : Vừa gần gũi mộc mạc, vừa có sức khái quát cao - Giọng điệu tha thiết

2 Sắp xếp tác phẩm theo giai đoạn: - Từ 1945- 1954: Đồng chí

- Từ 1954- 1964: Đồn thuyền đánh cá, Bếp lửa, Con cò

(7)

a Các tác phẩm tái sống đất nước hình ảnh người VN suốt thời ḱì l/sử từ sau 1945 qua nhiều g/đoạn

* Đất nước người VN k/chiến chống Pháp, chống Mĩ với nhiều g/khổ hi sinh anh hùng

* Công lao động chiến đấu xây dựng đất nước nhiều quan hệ tốt đẹp người b Các TP thể tâm hồn, tình cảm, tư tưởng người VN thời kì l/sử có nhiều biến động lớn lao, nhiều đổi thay sâu sắc

* Tình yêu quê hương, đất nước

* Tình đồng chí, gắn bó với CM, lịng kính u Bác Hồ

* Những tình cảm gần gũi bền chặt người: Tình mẹ con, bà cháu thống với tình cảm chung rộng lớn.( Gia đình, đồng đội, thiên nhiên đất nước, người lao động chiến đấu)

3 So sánh thơ có đề tài gần gũi:

- Giống: ca ngợi tình cảm mẹ t/thiết, t/liêng - Khác:

+ Khúc hátru em bé lớn tên lưng mẹ: thống.nhất t/yêu với t/yêu nước, gắn bó với CM ý chí chiến đấu người mẹ d/tộc Tà Ơi …

+ Con c ̣ị: khai thác đề tài p/triển tứ thơ từ hình tượng c ̣ò ca dao hát ru để ngợi ca tình mẹ ý nghĩa lời ru

+ Mây sóng: hóa thân vào lời tṛị chuyện hồn nhiên ngây thơ em bé với mẹ để t/hiện t/yêu mẹ t/thiết tuổi thơ Mẹ em bé vẻ đẹp, niềm vui, hấp dẫn lớn nhất, sâu xa vô tận tất điều h/dẫn khác vũ trụ

4 Hình ảnh người lính tình đồng đội thơ:

- Đều viết người lính với vẻ đẹp tình cảm, tâm hồn, lại có nét riêng đặt hồn cảnh khác

- Đồng chí: viết người lính t/ḱ đầu k/chiến chống Pháp Ca ngợi t/cảm đồng chí, đồng đội t/liêng người chung cảnh ngộ, chia sẻ gian lao thiếu thốn chung lí tưởng c/đấu

- Bài thơ tiểu đội xe khơng kính: khắc họa hình ảnh c/sĩ lái xe tuyến đường T/Sơn năm k/chiến chống Mĩ

- Ánh trăng: suy nghĩ người lính qua c/tranh sống T/phố ḥịa bình, gợi kỉ niệm gắn bó người lính với đ/nước, với đồng đội năm tháng g/lao c/tranh, để từ nhắc đạo lí tình nghĩa thủy chung

5 So sánh bút pháp tạo hình ảnh số thơ:

- Đoàn thuyền đánh cá: bút pháp tượng trưng, phóng đại với nhiều liên tưởng, t/tượng, so sánh mẻ, đ/đáo

- Ánh trăng: nhiều hình ảnh chi tiết thực, bình dị, chủ yếu dùng bút pháp gợi tả, không vào chi tiết mà hướng tới ý nghĩa k/quát b/tượng h/ảnh

- Mùa xuân nho nhỏ: XD nhiều hình ảnh đẹp, giản dị, gợi cảm, so sánh ẩn dụ sáng tạo - Con cò: Vận dụng sáng tạo h/ảnh cị ca dao, từ l/tưởng, t/tượng sáng tạo, mở rộng t/giả h/ảnh thiên ý nghĩa biểu tượng, gần gũi, quen thuộc mà có khả hàm chứa nhữngý nghĩa có giá trị biểu cảm

(8)

TIẾT 119

CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN

VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ

I Đề bài nghị luận đoạn thơ, thơ: 1 Bài tập:

2 Nhận xét:

- Đề 4, khơng có mệnh lệnh đề

- Có đề mệnh lệnh: phân tích, suy nghĩ, cảm nhận… + Phân tích: Chỉ định p/pháp

+ Cảm nhận: ấn tượng, cảm thụ + Suy nghĩ: nhận định, phân tích

+ Khơng có mệnh đề: người viết bày tỏ ý kiến vấn đề nêu đề II Cách làm nghị luận đoạn thơ, thơ:

1 Các bước làm bài:

- Cho đề bài: Phân tích tình u q hương thơ “ Quê hương” Tế Hanh a Tìm hiểu đề, tìm ý:

* Tìm hiểu đề:

- Thể loại: phân tích

- Nội dung: Tình yêu q/hương Tế Hanh

- Phạm vi khai thác kiến thức, dẫn chứng: Quê hương- Tế Hanh * Tìm ý:

- Bài thơ sáng tác thời gian nào? Tâm trạng tác giả? - ND diễn đạt thơ ?

- N/thuật đ/sắc để góp phần thể nội dung đó?

- Em khái quát thành luận điểm t/yêu quê hương tác giả? b Lập dàn ý:

+Më bµi: Giới thiệu đoạn thơ, thơ (Tỏc gi, tỏc phm hon cnh sỏng tỏc) bớc đầu nêu

nhn xét, đánh giá khỏi quỏt đoạn thơ, thơ

+Thân bài: Lần lợt trình bày suy nghĩ, đánh giá ý nội dung nghệ thuật ca on

thơ , thơ (trỡnh by theo cấu trúc đoạn văn: phân tích, tổng hợp, có mở rng nõng cao)

+Kết bài: Khái quát giá trị ý nghĩa đoạn thơ, thơ Nờu suy ngh thân đoạn thơ

bài thơ c Viết bài:

d Đọc, sửa chữa: 3 Ghi nhớ:SGK

II Luyện tập: Viết cảm nhận em thơ “Sang thu” a)Mở bài:

- Giới thiệu thơ

- Bài thơ nói cảm nhận tác giả trức dấu hiệu đổi thay thiên nhiên đất trời sang thu- suy ngẫm đời người

b) Thân bài:

- Cảnh đất trời sang thu

+ Thu đến từ hương ổi mùi hương bình dị thân quen làng quê Bắc - Từ “ phả” gợi cảm giác sánh lại đậm đà

- Hình ảnh “ Sương chùng chình qua ngõ” gợi dáng vẻ thật dịu dàng mùa thu mơ hồ

(9)

+) Cảm nhận mùa thu từ giác quan tinh tế

+)Cảm giác bất ngờ, đột ngột , sững sờ trước biến chuyển tinh tế đất trời(bỗng, nhận ra, )

- Tâm hồn nhà thơ biến chuyển nhịp nhàng với khoảnh khắc giao mùa đất trời sang thu hồn ngời sang thu

c) Kết

Ngày đăng: 02/04/2021, 15:29

w