“Một số biện pháp giúp phụ huynh củng cố biểu tượng hình dạng cho trẻ 3-4 tuổi”.

28 46 0
“Một số biện pháp giúp phụ huynh củng cố biểu tượng hình dạng cho trẻ 3-4 tuổi”.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tôi xin kiến nghị với phụ huynh về nhà rèn cho trẻ nhiều hơn về các biểu tượng hình dạng để trẻ có thể vận dụng các kiến thức vào cuộc sống một cách dễ dàng hơn trẻ biết được các đồ vật [r]

(1)

MỤC LỤC

I. ĐẶT VẤN ĐỀ

II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

1 Cơ sở lý luận

2 Cơ sở thực tiễn

a Thuận lợi

b Khó khăn

3 Biện pháp thực

a Biện pháp 1: trao đổi thông qua họp phụ huynh đầu năm học b Biện pháp 2: Qua buổi dự thăm lớp 16 c Biện pháp 3: Qua góc tuyên truyền với phụ huynh 18

d Biện pháp 4: Qua đón, trả trẻ 20

e Biện pháp 5: Trao đổi với phụ huynh qua tin nhắn điện tử 24

4 Kết học sinh nghiệm 25

a Kết 25

b Bài học kinh nghiệm 25

III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 27

1 Kết luận 27

2 Kiến nghị 27

I ĐẶT VẤN ĐỀ * Lý chọn đề tài:

(2)

rằng: “Non sơng Việt Nam có vẻ vang hay khơng, dân tộc Việt Nam có sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng, nhờ vào công việc học tập cháu” Trẻ em mầm non tương lai đất nước, đất nước có giàu mạnh hay khơng nhờ vào hệ trẻ Bậc học mầm non mắt xích hệ thống giáo dục quốc dân có vai trị quan trọng, đặt sở tảng ban đầu cho việc hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam

Nhà sư phạm Nga A.Xmacarenco cho tảng việc giáo dục hình thành từ tuổi “Những điều dạy cho trẻ thời kỳ chiếm khoảng 90% q trình giáo dục Về sau việc giáo dục đào tạo người cịn tiếp tục lúc bắt đầu nếm cịn nụ hoa vun trồng năm đời”

Trong giai đoạn nay, ngành giáo dục mầm non cần nhận thức

được vai trò nhiệm vụ quan trọng nghiệp giáo dục để phù hợp với xu giáo dục chung giới, khu vực đồng thời đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi thực tiễn giáo dục mầm non nước từ cuối năm 90 kỷ 20 Theo quan điểm PGS Nguyễn Ánh Tuyết giáo dục mầm non: “Giáo dục mầm non coi trẻ em chủ thể tích cực hoạt động” Nghĩa giáo dục mầm non cần tạo mơi trường kích thích trẻ hoạt động Muốn giáo dục mầm non cần tổ chức hoạt động cho trẻ hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, làm quen với môi trường xung quanh, tạo hình, âm nhạc, thể chất hình thành biểu tượng Toán sơ đẳng Toán học mơn học tự nhiên có kiến thức lớn đóng vai trị vơ quan trọng sống người Ngay từ nhỏ làm quen với Toán học Việc hướng dẫn cho trẻ làm quen với Toán từ tuổi mầm non hội giúp trẻ hình thành khả quan sát, tư duy, so sánh, tìm tịi nhận biết giới xung quanh số lượng, kích thước, hình dạng, vị trí khơng gian vật so với nhau, đồng thời giúp trẻ giải nhiều vướng mắc sống

Hình thành biểu tượng tốn cho trẻ mẫu giáo mơn học địi hỏi độ xác cao Muốn làm tốt việc trước hết địi hỏi người giáo viên phải có tâm huyết với nghề, say sưa suy nghĩ, tìm tịi, chu đáo, tỉ mỉ, sáng tạo hướng dẫn trẻ tham gia vào hoạt động cách khoa học đẻ trẻ bước đầu nắm bắt hình thành kỹ học tập mơn làm quen với biểu tượng tốn sơ đẳng Đối với môn học giáo viên cần phải đầu tư thời gian, công sức cách công phu, đặc biệt cần có phương pháp dạy khoa học mà hấp dẫn trẻ làm tăng khả tiếp thu kiến thức tối đa trẻ

(3)

Đến trường mầm non trẻ “Học chơi, chơi mà học” mơi trường mảnh đất thuận lợi tạo điều kiện cho hình thành nhân cách trẻ từ bé Do đó, việc hình thành biểu tượng toán học tri giác đặc tính hình, hình học khơng gian thực tế sống trẻ biết vận dụng vào hoạt động Và từ q trình tri giác trẻ có trách nhiệm thao tác thực tiễn với vật thể, có tham gia q trình tư duy: so sánh, phân tích, tổng hợp, khái qt, nhận xét, đánh giá Chính vậy, hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ có ý nghĩa nhiều mặt như: phát triển tính ổn định, tri giác hình dạng, hình thành kĩ năng, kĩ xảo phân biệt với kia, có hình gì? Cái có hình gì? Từ tạo sở vững cho việc nắm hình dạng khái niệm tốn học sau Đồng thời hình thành trẻ kiến thức đầy đủ giới xung quanh giúp trẻ làm chủ sống hành trang cho trẻ bước vào kho tàng tri thức khổng lồ nhân loại

Nhưng gia đình việc giáo dục trẻ chưa cách thể việc ép trẻ học đọc, học viết q sớm…Điều làm ảnh hưởng khơng tốt với trẻ mầm non, lứa tuổi hoạt động chủ yếu vui chơi, ép trẻ học sớm ảnh hưởng không tốt tới tư tâm lý trẻ Vì lứa tuổi mầm non khả tập trung trẻ nhiều hạn chế, lại “cả thèm chóng chán” bố mẹ dạy trước chương trình sau lên lớp cao tạo cho trẻ tâm lý chán học Ngoài thời gian lớp cha mẹ người gần gũi yêu thương trẻ nhất, cha mẹ củng cố tri thức cho trẻ lúc nơi Chính vậy, vai trị phụ huynh có học độ tuổi mẫu giáo phối hợp với cô giáo để giáo dục trẻ cách nhẹ nhàng thơng qua trị chơi, hoạt động vui chơi để trẻ lĩnh hội tri thức cách tự nhiên Vì với đặc điểm tư trực quan- hành động trực quan – hình tượng chiếm ưu thế, kiến thức toán mà trẻ mầm non nắm dừng mức biểu tượng Do trẻ cần hướng dẫn, hỗ trợ từ cha mẹ người thân gia đình việc giáo dục nhận thức bước đầu cho trẻ làm quen với tốn, kích thích mong muốn tìm hiểu giới xung quanh trẻ

Cha mẹ người thân gia đình trẻ có vai trò quan trọng việc rèn luyện, củng cố biểu tượng ban đầu toán, làm cho việc lĩnh hội kiến thức tốn trẻ có hiệu trẻ thường xuyên ứng dụng chúng vào vật, tượng xung quanh sống sinh hoạt hàng ngày

Việc cha mẹ tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với tốn sống hàng ngày góp phần làm phong phú, xác hóa biểu tượng trẻ có, làm cho kiến thức sơ đẳng tốn mà trẻ nắm trường mầm non gắn liền với sống thực trẻ Trẻ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, nhờ kiến thức ngày trở nên bền vững có ý nghĩa hơn, khơng làm giàu kinh nghiệm sống cho trẻ mà cịn góp phần hình thành trẻ kĩ ứng vận dụng lý thuyết vào thực tiễn

(4)

đó tạo cho trẻ thói quen quan tâm, ý tới vật tượng xung quanh trẻ, nhờ trẻ nhận biết được, mối quan hệ tốn học có vật tượng đó)

(5)

II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1 Cơ sở lý luận

Toán học môn áp dụng rộng rãi thực tế sống, chìa khóa vạn cho phát triển nhiều ngành khoa học, hoạt động giúp trẻ phát triển toàn diện cách tốt Trong sống hàng ngày, trẻ có khả nhận biết số biểu tượng tốn học từ sớm xong kết việc “Tri giác trực tiếp” trẻ thông qua hoạt động hàng ngày, việc hiểu thấu đáo, vững có hệ thống chưa có Việc hình thành biểu tượng tốn giúp trẻ làm quen với giới xung quanh , giải số khó khăn sống hàng ngày đồng thời giúp trẻ diễn đạt dễ dàng Vì vậy, cần thiết phải hình thành biểu tượng tốn cho trẻ đặc biệt việc cho trẻ làm quen với biểu tượng hình dạng đóng vai trị quan trọng việc phát triển giáo dục trí tuệ hình thành phát triển hoạt động nhận thức: chuyển từ tư trực qua hành động sang trực quan hình tượng, sau sang tư lơ gíc Hình thành khả nhận thức giới xung quanh Hình thành rèn luyện thao tác tư duy: so sánh, phân tích, tổng hợp, khái qt hóa Từ phát triển ngơn ngữ cho trẻ: cung cấp vốn từ biểu tượng tốn cho trẻ Góp phần giáo dục đạo đức, thẩm mỹ, ý thức lao động…nhằm phát triển nhân cách cho trẻ mầm non chuẩn bị cho trẻ học toán trường tiểu học

2 Cơ sở thực tiễn a Thuận lợi:

* Thực trạng giáo viên

-Có giáo viên lớp đạt chuẩn, có khả sư phạm tốt, linh hoạt sáng tạo việc tổ chức hoạt động cho trẻ

- Nhà trường thường xuyên tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn hàng tuần, tháng hàng giúp đỡ giáo viên giải đáp thắc mắc chuyên môn

-Tơi ln nâng cao trách nhiệm khơng ngại khó, ngại khổ, gần gũi, thân thiện, gắn bó với phụ huynh thường xuyên nghĩ trò chơi để cung cấp cho phụ huynh, kiến thức kĩ hoạt động toán

- Là giáo viên phân công phụ trách giảng dạy lớp - tuổi năm liên tục Tôi cố gắng tìm hiểu hiểu sách báo tạp chí , mạng Iternet để học hỏi, trau dồi kiến thức vận dụng sáng tạo vào cơng việc chăm sóc giáo dục trẻ Đặc biệt kiến thức toán học để đưa kiến thức vận dụng vào tiết dạy nhằm gây hứng thú cho trẻ tạo hội cho trẻ tìm hiểu khám phá cung cấp kiến thức toán học qua rút học kinh nghiệm sáng tạo trị chơi tốn học tun truyền đến phụ huynh để phụ huynh củng cố biểu tượng toán học cho gia đình

* Thực trạng trẻ

(6)

- Trẻ lớp tơi ngoan có nề nếp, kỹ hoạt động đặc biệt thích tìm hiểu khám phá điều lạ

b Khó khăn:

* Về sở vật chất

- Trường mầm non Cổ Bi thuộc ngoại thành Hà Nội đa số phụ huynh làm nông nghiệp, điều kiện kinh tế cịn khó khăn, sở vật chất cịn nghèo nàn, đặc biệt đồ dùng học tốn trẻ hạn chế

* Thực trạng phụ huynh

- Đa số phụ huynh làm nông nghiệp nên trình độ dân trí cịn thấp nên việc tun truyền với phụ huynh gặp khơng khó khăn phụ huynh chưa coi trọng tới việc hình thành biểu tượng toán cho trẻ đa phần phụ huynh bận bịu công việc mà lơ việc dạy dỗ bảo ban Phụ huynh lại khơng biết điều ảnh hưởng lớn đến trí tuệ nhiều phụ huynh cho nhỏ học hát, múa, đọc thơ, kể chuyện… khơng cần phải học nhiều tốn nên phụ huynh khơng trọng vào việc đưa kiến thức tốn vào hoạt động trẻ, không thường xuyên quan sát hoạt động biểu mà nghĩ kiến thức toán trẻ học lên tiểu học, trung học cần phải củng cố Phụ huynh không nghĩ phải cung cấp kiến thức tốn cho từ cịn nhỏ trẻ có kiến thức vận dụng vào sống tình xảy xung quanh trẻ

* Thực trạng trẻ

Trẻ tư chủ yếu tư trực quan dễ nhớ nhanh quên nên phải thường xuyên luyện tập củng cố cho trẻ để trẻ nhớ biểu tượng đơn giản mơn tốn có nhiều biểu tượng cần hình thành cho trẻ như: số đếm, khơng gian, thời gian, kích thước, hình dạng Hơn trẻ hiếu động khả tập trung ý trẻ hạn chế

3 Biện pháp thực hiện: Có biện pháp

- Biện pháp 1: Trao đổi thông qua họp phụ huynh đầu năm học. - Biện pháp 2: Qua buổi dự thăm lớp.

- Biện pháp 3: Qua góc tuyên truyền với phụ huynh.

- Biện pháp 4: Qua đón, trả trẻ.

- Biện pháp 5:Trao đổi với phụ huynh qua tin nhắn điện tử

Sau đây, xin sâu vào biện pháp

a Biện pháp 1: Trao đổi thông qua họp phụ huynh đầu năm học:

- Nhận thức rõ tầm quan trọng việc hình thành biểu tượng toán học cho trẻ mầm non đặc biệt biểu tượng hình dạng, từ đầu năm học, tơi xây dựng dự thảo tuyên truyền cho phụ huynh củng cố biểu tượng hình dạng, màu sắc mà trẻ lĩnh hội từ lớp nhà trẻ

- Thông qua buổi họp phụ huynh đầu năm học gợi ý cho phụ huynh nhà củng cố biểu tượng hình dạng cho trẻ cách gọi tên hình tên đồ vật tương ứng (các đồ vật có hình dạng giống hình hình học)

(7)

nhà cho bé xem hàng ngày

Vì trẻ 3- tuổi có khả gọi tên phân biệt số hình dạng khác vật thể Có khả gọi tên nhận biết số hình học nhờ tác động người lớn Nhưng trẻ chưa có khả so sánh , phân biệt hình theo dấu hiệu riêng hình Sau phụ huynh nghe phổ biến nhận phản hồi tốt đa số phụ huynh đồng ý phối hợp với

Hình ảnh: Họp phụ huynh đầu năm học

* Nội dung buổi trao đổi: Cung cấp nội dung chương trình dạy biểu tượng hình dạngcho trẻ 3-4 tuổi trường mầm non.

-Hình học phẳng gồm loại

+ Hình trịn : Có đường bao cong, lăn

+ Hình vng : Có đường bao thẳng, khơng lăn + Hình tam giác : Có đường bao thẳng, khơng lăn + Hình chữ nhật: Có đường bao thẳng, khơng lăn - Nội dung chương trình: Đối với lứa tuổi mẫu giáo 3-4 tuổi

+ Dạy trẻ nhận biết, gọi tên hình: hình trịn, hình vng, hình tam giác, hình chữ nhật chọn hình theo mẫu theo tên gọi

+ Cho trẻ làm quen với thuộc tính cong, lăn hình trịn; Thuộc tính thẳng, khơng lăn hình vng, tam giác, chữ nhật

* Những trò chơi, hoạt động cụ thể cung cấp cho phụ huynh củng cố các biểu tượng hình dạng cho trẻ gia đình.

- Trị chơi 1: Nhảy vào, nhảy ra

+ Mục đích: Củng cố cho trẻ biểu tượng hình dạng

+ Cách chơi: Bố, mẹ chơi với bé cách mẹ vẽ hình sàn nhà nói đặc điểm hình để bé tìm hình để nhảy vào

(8)

hình trịn nói tên hình đứng

Tiếp tục với hình vng, hình tam giác, hình chữ nhật

Hình ảnh: Trẻ chơi trị chơi: Nhảy vào, nhảy ra - Trị chơi 2: Tìm hình theo hiệu lệnh mẹ.

+ Mục đích: Củng cố cho trẻ nhận biết hình

+ Chuẩn bị: lơ tơ hình trịn, hình vng, hình tam giác, hình chữ nhật mẹ cắt từ bìa cứng

+ Cách chơi: mẹ dùng bìa cứng vẽ hình trịn, vuông, tam giác, chữ nhật treo lên tường cho trẻ quan sát mẹ yêu cầu tìm cho mẹ hình có đường bao cong trẻ có nhiệm vụ tìm hình trịn mang lên gắn vào hình mẹ treo tường với hình vng, hình tam giác, hình chữ nhật

- Trị chơi 3: Dán nhanh, dán đúng.

+ Mục đích chơi: Củng cố cho trẻ biểu tượng hình học

hình trịn, vng, tam giác, chữ nhật rổ lơ tơ cho bé Khi mẹ nói đặc điểm hình bé tìm nhanh lơ tơ hình giống với đặc điểm mẹ miêu tả cầm chạy nhanh dán vào ngơi nhà có gắn hình

- Trị chơi 4: Bé xếp hình

+ Mục đích: Củng cố cho trẻ nhận biết hình + Chuẩn bị: rổ đựng hột hạt cho trẻ

(9)

Tranh: Ông mặt trời có hình trịn xếp từ hột hạt

(10)

Tranh: Cây xếp từ hột hạt - Trò chơi 4: Bé chơi máy

+ Mục đích: Củng cố cho trẻ nhận biết hình + Chuẩn bị: PPT trị chơi hình giáo viên làm

(11)

Hình ảnh: Trị chơi

(12)

Hình ảnh: Bé chọn vật có hình dạng theo yêu cầu * Các hoạt động

(13)

+ Con nói cho mẹ biết có dạng hình gì? + Khi bổ có dạng nào?

- Hoạt động 2: Mẹ bé tìm đồ vật xung quanh nhà khi đến đồng hồ:

- Mẹ hỏi bé: + Đồng hồ có dạng hình gì?

+ Đồng hồ có lăn không? - Khi đến bàn ăn:

+ Cái bàn có dạng hình gì?

+ Cái ghế có dạng hình nhỉ?

(14)

- Hoạt động 3: Mẹ bé siêu thị

+ Con lấy cho mẹ hộp kem màu xanh hình trịn? + Hộp kem màu đỏ hình vng?

Hình ảnh: Mẹ bé siêu thị

(15)

- Hoạt động 4: Mẹ bé ngủ

(16)

- Hoạt động 5: Tổ chức sinh nhật + Khi mẹ bé cắt bánh sinh nhật: Mẹ hỏi bé: bánh có dạng hình gì?

Mẹ u cầu bé cắt bánh thành hình tam giác

(17)

Hình ảnh: bánh sinh nhật hình vng

b Biện pháp 2: Mời phụ huynh dự hoạt động chung củng cố biểu tượng về hình dạng nhằm mục đích giúp phụ huynh có kiến thức kỹ rèn trẻ biểu tượng hình dạng gia đình.

Giáo án : Làm quen với toán Chủ điểm : Động vật

Đề tài : Nhận biết hình trịn, hình vng Lứa tuổi : Mẫu giáo bé

I.Mục đích yêu cầu 1 Kiến thức

- Trẻ nhận dạng gọi tên hình vng, hình trịn thong qua hoạt động

- Bước đầu trẻ phân biệt hình vng, hình trịn qua đường bao Trẻ biết được:

+ Hình trịn có đường bao cong nên lăn

+ Hình vng khơng lăn có đường bao thẳng 2 Kỹ năng

- Dạy trẻ kỹ phân biệt hình vng, hình trịn 3 Thái độ

- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động II Chuẩn bị

1 Chuẩn bị cơ

- hình trịn màu đỏ, hình vng màu xanh có kích thước lớn đồ dùng trẻ

- Gấu bơng mơ hình nhà gấu

(18)

- Mỗi trẻ hình trịn màu đỏ, hình trịn màu vàng, hình vng màu xanh, hình vng màu đỏ

III.Tiến hành

1 Ổn định tổ chức

- Cô trẻ đến thăm nhà bạn Gấu

- Gấu bơng tặng bạn nhỏ q ( trẻ lấy rổ có đựng hình hình học)

2 Nội dung

* Nhận biết hình vng, hình trịn a Nhận biết hình trịn

- Cơ giơ hình trịn màu đỏ cho trẻ xem hỏi trẻ có gì? Nếu trẻ chưa trẻ lời giới thiệu cho trẻ

- Đây hình trịn, tìm hình giống hình cầm tay giơ lên

- Cơ hỏi trẻ + Đây hình gì? + Hình trịn có màu gì?

+ Trên tay cầm hình gì? - Cơ u cầu trẻ chọn hình trịn màu vàng + Trên tay cầm hình gì? + Hình trịn có màu gì?

- Cơ cho trẻ cất hình trịn vảo rổ b Nhận biết hình vng

- Cơ giơ hình vng lên hỏi trẻ\ + Đây hình gì?

+ Hình vng có màu gì?

- Cơ cho lớp chọn hình vng giơ lên đọc thật to tên hình - Cơ cho trẻ nhắc lại tên hình màu sắc hình

( Cơ ý quan sát hỏi cá nhân trẻ) c Phân biệt hình trịn – hình vng

- Cơ cho lớp chọn hình làm theo u cầu + Cả lớp chọn hình trịn giơ lên

+ Các lăn thử hình trịn xem có lăn khơng?

 Hình trịn có đường bao cong nên lăn cho trẻ sờ vào đường bao

cong hình trịn

+ Cho trẻ chọn hình vng giơ lên

+ Các lăn thử hình vng xem có lăn khơng?

 Cơ cho trẻ sờ đường bao hình vng Hình vng có đường bao

thẳng nên khơng lăn - Cô cho lớp nhắc lại * Củng cố

a Trò chơi 1: Thi xem nhanh

- Cơ cho trẻ chọn nhanh hình theo u cầu cơ, sau giơ lên gọi tên hình

(19)

+ Chọn cho hình trịn màu đỏ, hình vng màu xanh + Chọn cho hình lăn – hình khơng lăn - Cho trẻ chơi 2-3 lần

- Kiểm tra, nhận xét động viên khen ngợi trẻ b Giúp bạn

Cơ tạo tình huống: Nhà gấu có nhiều đồ dùng có dạng hình trịn, hình vng bị lẫn lộn vào Bạn Gấu muốn nhờ lớp nhạt đồ dùng có dạng hình vng, đồ dùng có dạng hình trịn hai góc khác

- Cô tổ chức cho trẻ chơi

- Kiểm tra, nhận xét động viên khen ngợi trẻ 3 Kết thúc

- Nhận xét

* Nhận xét phụ huynh sau dự giờ : Phụ huynh biết hình trịn

có đường bao cong, lăn Hình vng có đường bao thẳng khơng lăn Qua buổi dự phụ huynh nắm bắt kỹ dạy trẻ Từ phụ huynh phối hợp với cô giáo để củng cố biểu tượng hình dạng cho trẻ gia đình

c Biện pháp 3: Trao đổi thơng qua góc tun truyền:

- Để tiện cho phụ huynh thường xuyên nắm nội dung mà cô giáo thông báo tới phụ huynh nên tơi bố trí xếp góc tun truyền nơi dễ nhìn dễ thấy với diện tích rộng trang trí nhẹ nhàng bắt mắt

(20)

Hình ảnh: Giáo viên trao đổi với phụ huynh góc tốn

VD: Tơi trao đổi với phụ huynh góc tốn, từ hình vng, hình trịn, hình tam giác, hình chữ nhật Áp dụng cho chủ đề, dạy trẻ xếp hình tạo thành đồ vật khác như:

+ Ở chủ điểm thực vật, từ hình trịn, hình vng, hình chữ nhật, hình tam giác hướng dẫn trẻ xếp thành bơng hoa cánh dài, hoa cánh trịn, xếp thành tháp, cho bóng mát

(21)

+ Ở chủ điểm động vật từ hình xếp thành Gà, muốn xếp Gà xếp hình trịn to làm mình, hình trịn nhỏ làm đầu, hình tam giác nhỏ làm mỏ, hình tam giác to làm

+ Ở chủ điểm gia đình hướng dẫn trẻ xếp ngơi nhà từ hình vng, hình tam giác, hình chữ nhật

Hình ảnh: Mẹ hướng dẫn bé xếp ngơi nhà từ hình học

+ Ở chủ điểm giao thơng, từ hình vng, hình trịn, hình chữ nhật hướng dẫn trẻ xếp hình tơ, từ hình tam giác hướng dẫn trẻ xếp hình thuyền…

Hình ảnh: Mẹ hướng dẫn bé xếp tơ, thuyền từ hình học d Biện pháp 4: Trao đổi thơng qua đón trả trẻ:

(22)

Hình ảnh: Giáo viên tham vấn cho phụ huynh đón trẻ

- Tơi ln tìm tịi sách vở, tạp chí, mạng Internet viết tư liệu, trò chơi …liên quan đến biểu tượng hình dạng lứa tuổi mẫu giáo sau gửi tới phụ huynh thơng qua đón, trả trẻ để phụ huynh có vốn kiến thức cần thiết để củng cố biểu tượng hình dạng cho gia đình

VD: Tơi trao đổi với phụ huynh chương trình dạy chủ đề tư vấn với phụ huynh cần dạy nhà để trẻ hứng thú, không chán học Tôi trao đổi với phụ huynh hoạt động phụ huynh tích lũy biểu tượng hình dạng cho trẻ lúc tắm, lúc dọn bàn ăn

- Như lúc tắm cho phụ huynh hỏi con: + Cái chậu tắm giống hình gì?

+ Cái chậu rửa mặt giống hình gì?

(23)

Hình ảnh: Mẹ trò chuyện với tắm + Cái khăn mặt hình gì?

+ Màu gì?

+ Khăn mặt dùng để làm gì?

(24)

Hình ảnh: Khăn rửa mặt

- Khi mẹ bé chuẩn bị bàn ăn, mẹ yêu cầu bé lấy giúp mẹ bát hình trịn, cái đĩa hình trịn , mâm hình trịn

- Khi nhìn lên bàn ăn mẹ hỏi bé: + Cái đĩa có hình con? + Miệng bát có dạng hình gì?

Hình ảnh: Cái đĩa hình trịn

(25)

thể tận dụng để giúp trẻ luyện tập, củng cố biểu tượng ban đầu toán như: kĩ đếm, ghép tương ứng, hình dạng

Ví dụ: Khuyến khích trẻ dọn bát, đũa, chuẩn bị bàn ăn cho người có bát, đơi đũa, bàn ngồi ăn cơm dài bàn ngồi uống nước…

Hình ảnh: Bàn ăn

Hình ảnh: Bàn ăn

e Biện pháp 5: Trao đổi với phụ huynh qua tin nhắn điện tử

(26)

Hình ảnh: Trao đổi với phụ huynh qua tin nhắn điện tử 4 KẾT QUẢ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM

a Kết quả:

- Sáng kiến kinh nghiệm “Một số biện pháp giúp phụ huynh củng cố biểu tượng hình dạng cho trẻ 3-4 tuổi” thu thành công định Phụ huynh phấn khởi thấy ngày tiến Có phụ huynh trao đổi với tơi “ Cảm ơn giáo nhiều nhờ có tham vấn mà mẹ con tơi có nhiều thời gian vui chơi mà lại giúp học tập tốt hơn”.Qua khảo sát thấy :

* Trước áp dụng biện pháp:

+ 75% học sinh nhận biết, gọi tên, chọn hình theo mẫu theo tên gọi + 80% phụ huynh phối hợp với để củng cố biểu tượng tốn học cho gia đình

* Sau áp dụng biện pháp:

+ 100% học sinh nhận biết, gọi tên, chọn hình theo mẫu theo tên gọi +100% phụ huynh nhiệt tình phối hợp với để củng cố biểu tượng toán học cho gia đình

b Bài học kinh nghiệm:

Từ biện pháp áp dụng rút nhiều học bổ ích:

- Sau cung cấp kiến thức cho phụ huynh thấy phụ huynh phấn khởi nhiều, phụ huynh trọng dạy nhà nhiều nhờ có phụ huynh giúp đỡ em thấy nhiều trẻ tiếp thu nhiều kiến thức học hào hứng, sôi nhiều

- Từ kiến thức học trẻ biết vận dụng vào sống xung quanh trẻ biết bình nước có hình chữ nhật, miệng chén, miệng bát có hình trịn, nút tivi có hình trịn nhiều vật dụng khác có hình dạng

(27)

III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1 Kết luận:

Hình thành biểu tượng toán cho trẻ mẫu giáo mơn học trường mầm non, có vị trí đặc biệt quan trọng việc giáo dục trí tuệ cho trẻ mẫu giáo, đặt móng cho phát triển tư duy, lực nhận biết trẻ, góp phần vào phát triển tồn diện nhân cách chuẩn bị cho trẻ đến trường phổ thông với biểu tượng toán sơ đẳng, kỹ phân tích, so sánh, phân loại, tổng hợp, khái qt hóa, trừu tượng hóa… Vì vậy, phương pháp hình thành biểu tượng tốn cho trẻ mẫu giáo có vị trí quan trọng q trình đào tạo

Tuổi - vốn ngơn ngữ kinh nghiệm sống cịn việc diễn đạt cịn gặp nhiều khó khăn thiếu xác nên việc cô giáo kết hợp với bậc phụ huynh hướng dẫn trẻ dùng lời nói để khái quát cảm giác hình dạng vật thể hình hình học việc quan trọng giúp trẻ khắc sâu việc nhận biết hình Vì vậy, từ cịn nhỏ cần cho trẻ tiếp xúc với đồ vật có hình dạng hình hình học Đối với trẻ - tuổi phải cho trẻ hoạt động nhận biết hình hình học tiêu chuẩn dựa vào để tri giác vật

2 Khuyến nghị

* Về phía nhà trường:

Tôi xin kiến nghị với Ban giám hiệu: Cần trọng tới biểu tượng hình dạng cho trẻ có nội dụng hoạt động phù hợp trẻ để trẻ dễ học dễ tiếp thu kiến thức hơn, đặc biệt mơn tốn nhà trường nên cung cấp nhiều đồ dùng, đồ chơi để hoạt động trẻ diễn đầy đủ nguyên vật liệu đồ dùng trực quan để trẻ hứng thú việc học trẻ đạt kết tốt trẻ hoạt động nhiều giúp trẻ phát triển lực trí tuệ

* Về phía phụ huynh:

Tơi xin kiến nghị với phụ huynh nhà rèn cho trẻ nhiều biểu tượng hình dạng để trẻ vận dụng kiến thức vào sống cách dễ dàng trẻ biết đồ vật gia đình sống xung quanh trẻ có hình dạng, phụ huynh phải gần gũi với phải chơi, học thường xuyên quan tâm tới xúc cảm, tình cảm thường xuyên tập trung chăm sóc dạy dạy nhiều mơn tốn thơng qua trò chơi, ăn, ngủ, chợ, bếp, giặt đồ, xem ti vi tất hoạt động sống sinh hoạt hàng ngày

* Về phía giáo viên:

Tơi tiếp tục trau dồi kiến thức chun mơn mình, tơi thường xun củng cố hồn thiện thường xun học hỏi nâng cao trách nhiệm khơng ngại khó, ngại khổ, gần giũ, thân thiện, gắn bó với phụ huynh thường xuyên nghĩ trò chơi để cung cấp cho phụ huynh, kiến thức kĩ hoạt động toán

Trên số kinh nghiệm tham vấn với phụ huynh thực thu kết tốt, mong nhận đóng góp ý kiến chị em đồng nghiệp ban giám hiệu nhà trường Tôi xin chân thành cảm ơn!

Ngày đăng: 02/04/2021, 15:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan