Luận văn nâng cao khả năng cạnh tranh ngô giống của công ty tư vấn và đầu tư phát triển ngô trên thị trường tỉnh sơn la

133 427 0
Luận văn nâng cao khả năng cạnh tranh ngô giống của công ty tư vấn và đầu tư phát triển ngô trên thị trường tỉnh sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn

B GIO DC V O TO TRNG I HC NễNG NGHIP H NI ---------- ---------- nguyễn đăng tân nâng cao khả năng cạnh tranh ngô giống của Công ty T vấn Đầu t phát triển Ngô trên thị trờng tỉnh Sơn La LUậN VĂN THạC Sĩ KINH Tế Chuyờn ngnh: KINH T NễNG NGHIP Mó s : 60.31.10 Ngi hng dn khoa hc: PGS.TS. ngô thị thuận H NI - 2010 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s kinh t . i Lời cam đoan Luận văn thạc sĩ: Nâng cao khả năng cạnh tranh ngô giống của Công ty T vấn Đầu t phát triển Ngô trên thị trờng tỉnh Sơn La. Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp M số: 60.31.10 công trình riêng của tôi. Luận văn đ sử dụng thông tin từ nhiều nguồn khác nhau các thông tin có sẵn đ đợc trích dẫn nguồn gốc. Tôi xin cam đoan rằng, các số liệu kết quả nghiên cứu đ đợc nêu trong luận văn trung thực cha hề đợc sử dụng bảo vệ một học vị nào, hoặc cha từng đợc ai công bố trong bất kỳ một công trình nghiên cứu khoa học nào khác. Tác giả luận văn Nguyễn Đăng Tân Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s kinh t . ii Lời cản ơn Để hoàn thành luận văn thạc sĩ kinh tế, tôi nhận đợc sự giúp đỡ, động viên khích lệ của nhiều tổ chức, của nhiều nhà khoa học, của bạn bè đồng nghiệp gia đình. Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Viện Đào tạo Sau đại học, Khoa Kinh tế PTNT, Bộ môn Phân tích định lợng, UBND, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Sơn La đ tạo điều kiện về mọi mặt cho tôi hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn Viện Nghiên cứu Ngô, Công ty T vấn Đầu t phát triển Ngô đ tạo điều kiện hỗ trợ cho tôi kinh phí đi học, thực hiện đề tài. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS. Ngô Thị Thuận đ giúp đỡ tận tình để tôi hoàn thành luận văn. Cuối cùng tôi xin cảm ơn các nhà khoa học, các thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp gia đình đ động viên, khích lệ, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Đăng Tân Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s kinh t . iii mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii 1 Mở đầu i 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3 1.3 Đối tợng phạm vi nghiên cứu 4 2 Cơ sở lý luận thực tiễn 5 2.1 Cơ sở lý luận 5 2.2 Đặc điểm kỹ thuật giống ngô 41 2.3 Tình hình nghiên cứu sản xuất ngô trên thế giới ở Việt Nam 54 3 Đặc điểm địa bàn phơng pháp nghiên cứu 60 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 60 3.1.1 Khái quát về Công ty T vấn & Đầu t phát triển Ngô 60 3.1.2 Giới thiệu vùng nghiên cứu 62 3.2 Phơng pháp nghiên cứu 65 3.2.1 Phơng pháp thu thập xử lý số liệu 65 3.3.2 Phơng pháp phân tích số liệu 65 3.3.3 Các phơng pháp phân tích khả năng cạnh tranh 66 4 Kết quả nghiên cứu thảo luận 68 4.1 Thực trạng sản xuất kinh doanh ngô giống của công ty t vấn & đầu t phát triển ngô 68 4.1.1 Năng lực sản xuất 68 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s kinh t . iv 4.1.2 Năng lực Chế biến hạt giống 69 4.1.3 Thực trạng về số lợng chất lợng lao động 76 4.1.4 Tình hình tài chính kết quả SXKD của Công ty 78 4.2 Thực trạng về khả năng cạnh tranh giống ngô của Công ty trên thị trờng tỉnh Sơn La 80 4.2.1 Khái quát thị trờng sự canh tranh giống ngô trên địa bàn tỉnh Sơn La 80 4.2.2 Cơ cấu chủng loại, chất lợng hạt giống ngô của Công ty 85 4.2.3 Giá bán sản phẩm 98 4.2.4 Tổ chức tiêu thụ 100 4.2.5 Nghiên cứu thị trờng phát triển sản phẩm mới 102 4.2.6 Xúc tiến thơng mại 103 4.3 Đánh giá khả năng cạnh tranh của Công ty trên thị trờng tỉnh Sơn La 104 4.4 Một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh ngô giống của Công ty T vấn & ĐTPT Ngô trên thị trờng tỉnh Sơn La trong những năm tới 107 4.4.1 Đổi mới tổ chức, nâng cao trình độ năng lực quản lý Công ty 107 4.4.2 Nâng cao năng lực marketing của Công ty 111 4.4.3 Sử dụng có hiệu quả các nguồn lực kinh doanh của Công ty 116 5 Kết luận kiến nghị 121 5.1 Kết luận 121 5.2 Kiến nghị 122 Tài liệu tham khảo 123 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s kinh t . v Danh mục chữ viết tắt BQ TĐPT BQ TB BT ĐVT SXKD TSCĐ TSLĐ VCSH ĐTPT TBKT C.ty CP TNHH Cimde SSC NSC C.P Bình quân Tốc độ phát triển bình quân Trung bình Bình thờng Đơn vị tính Sản xuất kinh doanh Tài sản cố định Tài sản lu động Vốn chủ sở hữu Đầu t phát triển Tiến bộ kỹ thuật Công ty Cổ phần Tránh nhiệm hữu hạn Công ty T vấn Đầu t phát triển Ngô Công ty CP Giống cây trồng miền Nam Công ty CP Giống cây trồng Trung ơng Công ty TNHH Hạt giống C.P Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s kinh t . vi danh mục bảng STT Tờn bng Trang 2.1 Các hớng nghiên cứu năng lực cạnh tranh trên thế giới 10 2.2 Tổng quan về trọng tâm, cấp độ đo lờng năng lực cạnh tranh 16 2.3 Tóm lợc các mô hình phân tích đo lờng năng lực cạnh tranh 18 2.4 So sánh chỉ tiêu năng lực cạnh tranh tổng hợp của hai doanh nghiệp. 29 2.5 Ma trận phân tích lợi thế cạnh tranh 36 2.6 Diện tích, năng suất, sản lợng ngô thế giới 1970 - 2009 54 2.7 Diện tích năng suất sản lợng ngô Việt Nam ( 1961- 2009) 57 4.1 Các dây chuyền chế biến hạt giống Công ty năm 2009 75 4.2 Trình độ lao động phân theo một số lĩnh vực hoạt động của Công ty năm 2009 76 4.3 Tình hình tài chính kết quả SXKD của Công ty 79 4.4 Diễn biến năng suất sản lợng ngô của Tây Bắc (1995 2009) 64 4.5 Thị phần giống ngô của các công ty trên địa bàn tỉnh Sơn La 82 4.6 Chủng loại giống ngô của Viện Nghiên cứu Ngô năm 2009 87 4.7 Cơ cấu chủng loaị giống ngô của Công ty trên thị trờng tỉnh Sơn la 90 4.8 Chất lợng hạt giống ngô của Công ty T vấn ĐTPT Ngô 93 4.9 Tổng hợp ý kiến khách hàng về chất lợng hạt giống ngô chính của Công ty các đối thủ canh tranh trên thị trờng tỉnh Sơn La 95 4.10 Giá bán một số sản phẩm của Công ty các đối thủ cạnh tranh năm 2009 99 4.11 Ma trận các yếu tố bên trong (IFE) 105 4.12 Ma trận SWOT của Công ty T vấn ĐTPT Ngô 106 4.13 Mô hình lựa chọn chiến lợc của doanh nghiệp 109 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s kinh t . vii danh mục hình STT Tờn hình Trang 2.1 Mô hình Kim cơng của Porter, 1990 19 2.2 Các yếu tố chủ yếu của mô hình APP 20 2.3 Mô hình chuỗi giá trị M.Porter 37 2.4 Sơ đồ chuẩn (Standard) tạo giống lai 44 3.1 Cơ cấu bộ máy tổ chức của Công ty T vấn ĐTPT Ngô 61 4.1 Qui trình công nghệ chế biến hạt giống ngô 70 4.2 Thị phần giống ngô của các công ty trên địa bàn tỉnh Sơn La năm 2009 84 4.3 Cơ cấu giống ngô của Công ty trên thị trờng tỉnh Sơn La năm 2009 90 4.4 Hệ thống kênh tiêu thụ của Công ty T vấn & ĐTPT Ngô 101 4.5 Mô hình chiến lợc cạnh tranh của doanh nghiệp 110 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s kinh t . 1 1. Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Đợc đa vào nớc ta từ hơn 300 năm trớc, cây ngô cây lơng thực có vị trí thứ 2 sau lúa nớc, những năm 1980 năng suất ngô nớc ta mới chỉ đạt 1,1 tấn/ha sản lợng khoảng 400 nghìn tấn/năm. Từ năm 1990 đến nay, ngành sản xuất ngô thực sự có những bớc tiến nhảy vọt do sử dụng giống ngô lai. Năm 2009, năng suất ngô cả nớc đạt 40,31 tạ/ha, sản lợng 4.381,8 nghìn tấn, diện tích 1.086.800 ha, năm có năng suất sản lợng cao nhất từ trớc đến nay. Với 28.147 tấn hạt giống đợc gieo trồng thì có đến 90 % hạt giống ngô lai, so với năm 1990, khi cha trồng giống lai thì diện tích năng suất tăng hơn 2,4 lần còn sản lợng tăng 5,7 lần (FAOSTAT, 2010) [5]. Cây ngô cây lơng thực có vị trí số 1 về diện tích sản lợng tại Tây Bắc, năm 2009 diện tích trồng ngô của cả vùng Tây Bắc 214,5 nghìn ha sản lợng đạt 770,2 nghìn tấn, cao hơn diện tích trồng lúa 51,9 nghìn ha sản lợng lúa 310,4 nghìn tấn [3]. Vì vậy, ngô cây lơng thực quan trọng nhất trong cơ cấu nông nghiệp của các tỉnh Tây Bắc, phần lớn sản lợng ngô đợc sản xuất ra của Tây Bắc ngô hàng hoá đợc đa về suôi cung cấp cho các nhà máy chế biến thức ăn chăn nuôi. Diện tích, năng suất sản lợng trồng ngô của Tây Bắc trong hơn 10 năm qua tăng rất nhanh so với bình quân tăng của cả nớc, cũng sự tăng trởng về diện tích, năng suất sản lợng của Sơn La, tỉnh có diện tích trồng ngô lớn nhất cả nớc hiện nay: năm 1995 diện tích trồng của tỉnh này mới 25,2 nghìn ha, năng suất 18,1 tạ/ha sản lợng 45,6 nghìn tấn; năm 2000, diện tích tăng lên gấp đôi (51,6 nghìn ha), năng suất 26,3 tạ/ha sản lợng 135,8 nghìn tấn; năm 2009, diện tích đ tăng lên 132,1 nghìn ha gấp hơn 5 lần so với năm 1995, năng suất 39,7 tạ/ha sản lợng đạt 524,3 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s kinh t . 2 nghìn tấn [3] . Do vùng trồng ngô hàng hoá, nên giống ngô đợc sử dụng ở đây chủ yếu giống lai rất đa dạng về chủng loại nh: LVN 10, CP888, NK54, NK66, NK4300, LVN 99, CP3Q, . hầu hết các Công ty giống lớn, nhỏ, trong ngoài nớc đều có mặt tại Sơn La. Công ty T vấn Đầu từ phát triển ngô Doanh nghiệp nhà nớc thành lập tháng 3/2005 đợc tách ra từ Viện Nghiên cứu Ngô - Đơn vị đầu ngành trong việc nghiên cứu chọn tạo, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật cung cấp ngô giống trên thị trờng cả nớc. Trớc sự canh tranh của các doanh nghiệp trong nớc các doanh nghiệp nớc ngoài trên thị trờng cung cấp ngô giống tại địa bàn tỉnh Sơn La. Doanh nghiệp nào thể hiện thực lực lợi thế của doanh nghiệp so với các đối thủ canh tranh trong việc thoả mn tốt nhất các đòi hỏi của khách hàng để thu lợi ngày càng cao hơn. Nh vậy, năng lực canh tranh của một doanh nghiệp trớc hết phải đợc tạo ra từ thực lực của doanh nghiệp. Đây các yếu tố nội hàm của mỗi doanh nghiệp, không chỉ đợc tính bằng các tiêu chí về công nghệ, tài chính, nhân lực, tổ chức quản trị doanh nghiệp một cách riêng biệt mà cần đánh giá, so sánh với các đối tác cạnh tranh trong hoạt động trên cùng một lĩnh vực, cùng một thị trờng. Sẽ vô nghĩa nếu những điểm mạnh điểm yếu bên trong doanh nghiệp đợc đánh giá không thông qua việc so sánh một cách tơng ứng với các đối tác cạnh tranh. Trên cơ sở các so sánh đó, muốn tạo nên năng lực cạnh tranh, đòi hỏi doanh nghiệp phải tạo lập đợc lợi thế so sánh với các đối tác của mình. Nhờ lợi thế này, doanh nghiệp có thể thoả mn tốt hơn các đòi hỏi của khách hàng mục tiêu cũng nh lôi kéo đợc khách hàng của đối tác cạnh tranh. Nhng thực tế cho thấy, không có một doanh nghiệp nào có khả năng thoả mn đầy đủ tất cả các yêu cầu của khách hàng, thờng thì doanh nghiệp có lợi thế về mặt này có hạn chế về mặt khác. Vấn đề cơ bản là, doanh nghiệp phải nhận biết đợc điều này cố gắng phát huy tốt những điểm mạnh mà mình đang có để đáp ứng tốt nhất những đòi hỏi của khách hàng. Những điểm mạnh

Ngày đăng: 25/11/2013, 23:38

Hình ảnh liên quan

Danh mục bảng vi - Luận văn nâng cao khả năng cạnh tranh ngô giống của công ty tư vấn và đầu tư phát triển ngô trên thị trường tỉnh sơn la

anh.

mục bảng vi Xem tại trang 4 của tài liệu.
STT Tờn bảng Trang - Luận văn nâng cao khả năng cạnh tranh ngô giống của công ty tư vấn và đầu tư phát triển ngô trên thị trường tỉnh sơn la

n.

bảng Trang Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 2.3. Tóm l−ợc các mô hình phân tích và đo l−ờng năng lực cạnh tranh  - Luận văn nâng cao khả năng cạnh tranh ngô giống của công ty tư vấn và đầu tư phát triển ngô trên thị trường tỉnh sơn la

Bảng 2.3..

Tóm l−ợc các mô hình phân tích và đo l−ờng năng lực cạnh tranh Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 2.1. Mô hình Kim c−ơng của Porter, 1990 - Luận văn nâng cao khả năng cạnh tranh ngô giống của công ty tư vấn và đầu tư phát triển ngô trên thị trường tỉnh sơn la

Hình 2.1..

Mô hình Kim c−ơng của Porter, 1990 Xem tại trang 27 của tài liệu.
Trong các mô hình phân tích và đo l−ờng năng lực cạnh tranh nêu trên, đối với cấp độ doanh nghiệp, đáng chú ý là mô hình Assets - Process -  Performance (APP) của Bekley cùng các cộng sự (1988) - Luận văn nâng cao khả năng cạnh tranh ngô giống của công ty tư vấn và đầu tư phát triển ngô trên thị trường tỉnh sơn la

rong.

các mô hình phân tích và đo l−ờng năng lực cạnh tranh nêu trên, đối với cấp độ doanh nghiệp, đáng chú ý là mô hình Assets - Process - Performance (APP) của Bekley cùng các cộng sự (1988) Xem tại trang 28 của tài liệu.
Chẳng hạn, trong Bảng 2.4, chỉ tiêu tăng tr−ởng thị phần của doanh nghiệp A đ−ợc xếp 2 điểm (thấp hơn của doanh nghiệp B là 3 điểm), trọng số  của chỉ tiêu này là 0,2 và nh− vậy, điểm với trọng số của chỉ tiêu này đối với  doanh  nghiệp  A  là  0,4  và  đ - Luận văn nâng cao khả năng cạnh tranh ngô giống của công ty tư vấn và đầu tư phát triển ngô trên thị trường tỉnh sơn la

h.

ẳng hạn, trong Bảng 2.4, chỉ tiêu tăng tr−ởng thị phần của doanh nghiệp A đ−ợc xếp 2 điểm (thấp hơn của doanh nghiệp B là 3 điểm), trọng số của chỉ tiêu này là 0,2 và nh− vậy, điểm với trọng số của chỉ tiêu này đối với doanh nghiệp A là 0,4 và đ Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 2.3. Mô hình chuỗi giá trị M.Porter 2.1.2.2 Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp  - Luận văn nâng cao khả năng cạnh tranh ngô giống của công ty tư vấn và đầu tư phát triển ngô trên thị trường tỉnh sơn la

Hình 2.3..

Mô hình chuỗi giá trị M.Porter 2.1.2.2 Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 2.4. Sơ đồ chuẩn (Standard) tạo giống lai - Luận văn nâng cao khả năng cạnh tranh ngô giống của công ty tư vấn và đầu tư phát triển ngô trên thị trường tỉnh sơn la

Hình 2.4..

Sơ đồ chuẩn (Standard) tạo giống lai Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 1 - Luận văn nâng cao khả năng cạnh tranh ngô giống của công ty tư vấn và đầu tư phát triển ngô trên thị trường tỉnh sơn la

Bảng 1.

Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 2 Giống lai   không quy −ớc  Chỉ tiêu  Dòng bố,  - Luận văn nâng cao khả năng cạnh tranh ngô giống của công ty tư vấn và đầu tư phát triển ngô trên thị trường tỉnh sơn la

Bảng 2.

Giống lai không quy −ớc Chỉ tiêu Dòng bố, Xem tại trang 61 của tài liệu.
Chất l−ợng hạt giống ngô phải đạt nh− quy định ở Bảng 3 - Luận văn nâng cao khả năng cạnh tranh ngô giống của công ty tư vấn và đầu tư phát triển ngô trên thị trường tỉnh sơn la

h.

ất l−ợng hạt giống ngô phải đạt nh− quy định ở Bảng 3 Xem tại trang 61 của tài liệu.
2.3. Tình hình nghiên cứu và sản xuất ngô trên thế giới và ở Việt Nam 2.3.1 Tình hình nghiên cứu và sản xuất ngô trên thế giới  - Luận văn nâng cao khả năng cạnh tranh ngô giống của công ty tư vấn và đầu tư phát triển ngô trên thị trường tỉnh sơn la

2.3..

Tình hình nghiên cứu và sản xuất ngô trên thế giới và ở Việt Nam 2.3.1 Tình hình nghiên cứu và sản xuất ngô trên thế giới Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 2.7. Diện tích năng suất và sản l−ợng ngô Việt Nam ( 1961- 2009) - Luận văn nâng cao khả năng cạnh tranh ngô giống của công ty tư vấn và đầu tư phát triển ngô trên thị trường tỉnh sơn la

Bảng 2.7..

Diện tích năng suất và sản l−ợng ngô Việt Nam ( 1961- 2009) Xem tại trang 65 của tài liệu.
Hình 4.1. Qui trình công nghệ chế biến hạt giống ngô - Luận văn nâng cao khả năng cạnh tranh ngô giống của công ty tư vấn và đầu tư phát triển ngô trên thị trường tỉnh sơn la

Hình 4.1..

Qui trình công nghệ chế biến hạt giống ngô Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 4.2. Trình độ lao động phân theo một số lĩnh vực hoạt động của Công ty năm 2009  - Luận văn nâng cao khả năng cạnh tranh ngô giống của công ty tư vấn và đầu tư phát triển ngô trên thị trường tỉnh sơn la

Bảng 4.2..

Trình độ lao động phân theo một số lĩnh vực hoạt động của Công ty năm 2009 Xem tại trang 84 của tài liệu.
Bảng 4.3. Tình hình tài chính và kết quả SXKD của Công ty ĐVT: Triệu đồng  - Luận văn nâng cao khả năng cạnh tranh ngô giống của công ty tư vấn và đầu tư phát triển ngô trên thị trường tỉnh sơn la

Bảng 4.3..

Tình hình tài chính và kết quả SXKD của Công ty ĐVT: Triệu đồng Xem tại trang 87 của tài liệu.
Bảng 4.9. Giá bán một số sản phẩm của Công ty và các đối thủ cạnh tranh năm 2009  - Luận văn nâng cao khả năng cạnh tranh ngô giống của công ty tư vấn và đầu tư phát triển ngô trên thị trường tỉnh sơn la

Bảng 4.9..

Giá bán một số sản phẩm của Công ty và các đối thủ cạnh tranh năm 2009 Xem tại trang 107 của tài liệu.
Bảng 4.11. Phân tích SWOT trong SXKD ngô giống của Công ty T− vấn và ĐTPT Ngô  - Luận văn nâng cao khả năng cạnh tranh ngô giống của công ty tư vấn và đầu tư phát triển ngô trên thị trường tỉnh sơn la

Bảng 4.11..

Phân tích SWOT trong SXKD ngô giống của Công ty T− vấn và ĐTPT Ngô Xem tại trang 114 của tài liệu.
Nhìn vào mô hình này, có 9 khả năng mà Công ty có thể lựa chọn. Song dựa vào điều kiện mồi tr−ờng và năng lực tại thời điểm hiện nay Công ty có  thể  lựa  chọn  chiến  l−ợc  cạnh  tranh  trên  cơ  sở  khai  thác  các  nguồn  lực  của  Công ty, định h−ớng  - Luận văn nâng cao khả năng cạnh tranh ngô giống của công ty tư vấn và đầu tư phát triển ngô trên thị trường tỉnh sơn la

h.

ìn vào mô hình này, có 9 khả năng mà Công ty có thể lựa chọn. Song dựa vào điều kiện mồi tr−ờng và năng lực tại thời điểm hiện nay Công ty có thể lựa chọn chiến l−ợc cạnh tranh trên cơ sở khai thác các nguồn lực của Công ty, định h−ớng Xem tại trang 117 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan