1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án lớp 1 Tuần 8 - Phạm Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Minh Khai

20 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 524,32 KB

Nội dung

HDHS làm các bài tập * Hoạt động 1: Tìm hiểu nghĩa của từ - Hs đọc yêu cầu “thiên nhiên” - Tổ chức cho hs thảo luận nhóm đôi - Thảo luận theo nhóm đôi để trả lời 2 câu hỏi trên - Trình b[r]

(1)Phạm Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Minh Khai Thứ Hai, ngày 17 tháng 10 năm 2011 SAÙNG: Chµo cê ***************************************************************** Tập đọc K× diÖu rõng xanh I- Môc tiªu - Đọc rành mạch, lưu loỏt; biết đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp rừng - Cảm nhận vẻ đẹp kì thú rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ tác giả vẻ đẹp rừng.( Trả lời cỏc cõu hỏi 1, 2, 4) - GDMT: Gi¸o dôc häc sinh yªu quý vẻ đẹp thiên nhiên vµ cã ý thøc b¶o vÖ rõng II- §å dïng d¹y- häc - Tranh, ¶nh minh ho¹ SGK III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu Hoạt động GV Hoạt động HS KiÓm tra bµi cò - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Tiếng đànBa- la- lai ca trên sông Đà và TLCH sau bµi Bµi míi a) Giíi thiÖu bµi : b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bµi * Hoạt động 1: Luyện đọc - GV đọc toàn bài - GV giíi thiÖu tranh, ¶nh SGK - Cho HS luyện đọc ( chia đoạn ) + §äc tõng ®o¹n nèi tiÕp - GV kÕt hîp söa lçi cho HS vµ gióp HS hiÓu c¸c tõ ®­îc chó gi¶i bµi + mét sè tõ HS ch­a hiÓu + §äc c¶ bµi - HS đọc - HS nghe, HS khá đọc lại - Quan s¸t tranh - HS nối tiếp đọc theo đoạn - HS luyện đọc theo cặp Năm học: 2011- 2012 GiaoAnTieuHoc.com (2) Phạm Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Minh Khai - HS đọc toàn bài * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn và - HS đọc và trả lời tr¶ lêi c©u hái : + Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có liên tưởng thú vị gì? - T¸c gi¶ thÊy v¹t nÊm nh­ mét thµnh phè nÊm; mçi chiÕc nÊm nh­ mét l©u đài kiến trúc tân kì;… + Nhờ liên tưởng mà cảnh vật … làm cảnh vật rừng trở nên đẹp thêm nào? l·ng m¹n, thÇn bÝ nh­ truyÖn cæ tÝch + Những muông thú rừng miêu - Những vượn bạc má ôm con; t¶ nh­ thÕ nµo? nh÷ng chån sãc víi chïm l«ng đuôi to đẹp nhất;… + Sự có mặt chúng mang lại vẻ đẹp gì Sự ẩn muông thú cho c¶nh rõng? làm cho cảnh rừng trở nên sống động, ®Çy nh÷ng ®iÒu bÊt ngê, k× thó + V× rõng khép ®­îc gäi lµ “ giang … v× cã sù phèi hîp cña rÊt nhiÒu s¾c s¬n vµng rîi”? vµng mét kh«ng gian réng lín: l¸ ( vµng rîi lµ mµu vµng ngêi s¸ng, rùc rì, vµng, vËt mang bé l«ng vµng, n¾ng khắp, đẹp mắt) còng rùc vµng + Hãy nói cảm nghĩ em đọc đoạn … Vẻ đẹp khu rừng tác giả v¨n trªn? miªu t¶ thËt k× diÖu/ em yªu mÕn rõng h¬n vµ muèn tËn m¾t ng¾m nh×n c¶nh đẹp rừng/… - GV chèt ý chÝnh * Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm - HS nghe - GV đọc mẫu Hướng dẫn đọc - Luyện đọc nhóm - Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm ( lưu ý HS thể giọng đọc thể - Thi đọc diễn cảm trước lớp đúng nội dung đoạn) Cñng cè- DÆn dß - GV nhËn xÐt tiÕt häc - Dặn HS nhà tiếp tục luyện đọc ***************************************************************** To¸n Sè thËp ph©n b»ng I-Môc tiªu - Biết : ViÕt thªm ch÷ sè vµo bªn ph¶i phÇn thËp ph©n hoÆc bá ch÷ sè ë tËn cïng bên phải số thập phân thì giá trị số thập phân không thay đổi - Bài tập cần làm: Bài 1; bài HSKG làm hết các BT Năm học: 2011- 2012 GiaoAnTieuHoc.com (3) Phạm Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Minh Khai II- §å dïng d¹y- häc - B¶ng phô chÐp BT (SGK- tr 40 ) III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu KiÓm tra bµi cò - Gäi HS ch÷a bµi tËp ( SGK- tr 39 ) Hoạt động GV Hoạt động HS Bµi míi a Giíi thiÖu bµi b.Nội dung : Phát đặc điểm sè thËp ph©n viÕt thªm ch÷ sè vµo - HS nªu kÕt qu¶ dm = 0, m; 90cm bªn ph¶i phÇn thËp ph©n hoÆc bá ch÷ sè ( nÕu cã ) ë tËn cïng bªn ph¶i cña = 0, 90 m  0,9 = 0,90 số thập phân đó - HS nªu nhËn xÐt * VÝ dô: 9dm = 90 cm 9dm = … m ; 90 cm = … m - Em cã nhËn xÐt g× vÒ STP b»ng đã nêu? - Cho HS nªu VD minh ho¹ - Lưu ý HS : 12 coi là STP đặc biÖt( cã phÇn thËp ph©n lµ 0;00;…) * VÝ dô : ( SGK- tr 40) - GV chốt dạng khái quát SGK c) Thùc hµnh Bµi tËp 1: ( SGK- tr 40)Lµm bµi c¸ nh©n - Chốt : Cho HS nêu lại đặc điểm STP b»ng Bµi tËp 2: ( SGK- tr 40) Lµm c¸ nh©n - HS nêu nhận xét các ví dụ đó - HS đọc lại - HS nªu yªu cÇu, tù gi¶i - HS lªn b¶ng ch÷a bµi - HS tù gi¶i 5,612 ; 17,200; 480,590; 24,500;… - HS lªn b¶ng ch÷a bµi NhËn xÐt Bµi tËp 3:( SGK- tr 40) HSKG Cñng cè- DÆn dß - GV cho HS nh¾c l¹i quy t¾c - NhËn xÐt tiÕt häc DÆn dß ***************************************************************** đạo dức Nhí ¬n tæ tiªn I Môc tiªu - BiÕt ®­îc: Con người có tổ tiên và người phải nhớ ơn tổ tiên Năm học: 2011- 2012 GiaoAnTieuHoc.com (4) Phạm Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Minh Khai - Nêu việc cần làm phù hợp với khả để thể lòng biết ơn tổ tiên - Biết làm việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên - Biết tự hào truyền thống gia đình , dòng họ II Đồ dùng dạy – học - Tranh, ảnh, bài báo nói Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương - Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện chủ đề Biết ơn tổ tiên III Các hoạt động dạy học chủ yếu: KiÓm tra:(3,) - Em hãy nêu việc cần làm để thể lòng biết ơn tổ tiên ? Bµi míi: a Giíi thiÖu bµi: (1,) b Gi¶ng bµi: Hoạt động 1:(8-10,) Tìm hiểu Ngày Giỗ Tổ Hùng -HS đọc BT Vương (BT 4,sgk) - Giỗ Tổ Hùng Vương tổ chức vào ngày nào? - Ngày 10/3, Phú Thọ ë ®©u ? GV chia líp thµnh nhãm, c¸c nhãm sÏ d¸n tranh, -§¹i diÖn c¸c nhãm lªn giíi ảnh,thông tin đã sưu tầm Ngày Giỗ Tổ Hùng thiệu tranh,ảnh, thông tin Vương lên khổ giấy lớn Gv yªu cÇu c¶ líp th¶o luËn theo c¸c c©u hái sau: - Em nghĩ gì xem, đọc và nghe các thông tin -1-2 em đại diện trả lời trªn ? - Việc nhân dân ta tổ chức Giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày mồng mười tháng ba năm thể ®iÒu g×? GVKL: ý nghĩa Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương Hoạt động 2:(8-10,) Giới thiệu truyền thống tốt đẹp -HS nªu yªu cÇu BT2 gia đình, dòng họ mình(BT2,sgk) -2-3 HS lªn giíi thiÖu truyền thống tốt đẹp gia đình, dòng họ mình - GV chúc mừng các HS đó và hỏi thêm: -HS tr¶ lêi - Em có tự hào các truyền thống đó không ? - Em cần làm gì để xứng đáng với các truyền thống tốt đẹp đó ? GVKL: Hoạt động 3:(6-8,)Thi đọc ca dao, tục ngữ, đọc thơ chủ đề Biết ơn tổ tiên(BT3) -2 nhóm thi đọc, GV chia líp thµnh nhãm nhóm nào đến lượt mà không đọc thì nhóm GV khen các em đã chuẩn bị tốt phần sưu tầm đó thua , 3.Cñng cè, d¨n dß:(3 ) - GV mời 1-2 em đọc phần ghi nhớ sgk Năm học: 2011- 2012 GiaoAnTieuHoc.com (5) Phạm Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Minh Khai - Về nhà hãy làm việc cần làm để thể lòng biết ơn tổ tiên ********************************************************************************************** CHIEÀU: Luyện: tập đọc K× diÖu rõng xanh I Môc tiªu - Rốn kĩ đọc rành mạch, lưu loát, diễn cảm; đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngoµi vµ c¸c sè liÖu thèng kª bµi - HiÓu néi dung bài thông qua làm bài tập II Các hoạt động dạy- học 1, Luyện đọc: - GV tổ chức cho HS luyện đọc nhóm - Thi đọc GV, lớp nhận xét 2, Làm bài tập: GV tổ chức cho HS tự làm bài chữa bài Đáp án: Bài tập 1: Một thành phố nấm To cái ấm tích, màu sắc rực rỡ lên Những nấm Là lâu đài kiến trúc tân kì Mỗi nấm Những người tí hon Kinh đô vương quốc Lúp xúp bóng cây thưa Bài tập 2: - Những vượn bạc má: ôm gọn ghẽ, chuyền nhanh tia chớp - Những chồn sóc: với chùm lông đuôi to đẹp vút qua không kịp đưa mắt nhìn theo.à sắc nắng rực vàng trên lưng nó - Mấy mang vàng: hệt màu lá khộp ăn cỏ non Những chân vàng giẫm trên thảm lá vàng v Bài tập 3: Chọn từ sau: úa vàng, rực v àng, vàng rợi Bài tập 4: Muụng thỳ ẩn làm cho cảnh rừng trở nên sống động, đầy điều bÊt ngê, k× thó 3, Củng cố: - HS đọc lại toàn bài - HS nêu lại nội dung bài *************************************************************** LỊCH SỬ ( Có GV chuyên soạn giảng) ***************************************************************** ÂM NHẠC ( Có GV chuyên soạn giảng) Năm học: 2011- 2012 GiaoAnTieuHoc.com (6) Phạm Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Minh Khai ********************************************************************************************** Thứ Ba, ngày 18 tháng 10 năm 2011 SAÙNG: chÝnh t¶ (Nghe- vieát) K× diÖu rõng xanh I Mục tiêu - Viết bài chính tả, không mắc quá lỗi bài; trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi - Tìm các tiếng chứa yê, ya đoạn văn( BT2); tìm các tiếng có vần uyên thích hợp để điền vào ô trống (BT3) II Đồ dùng dạy- học - Máy chiếu III Các hoạt động dạy- học Hoạt động HS Hoạt động GV Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên đọc cho học sinh viết tiếng chứa nguyên âm đôi iê, ia để kiểm tra cách đánh dấu + thăm viếng + nghĩa tình + hiền lành -Giáo viên nhận xét, ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: b) HDHS nghe - viết - Giáo viên đọc lần đoạn văn viết chính tả - Giáo viên nêu số từ ngữ dễ viết sai đoạn văn: mải miết, gọn ghẽ, len lách, bãi cây khộp, dụi mắt, giẫm, hệt, vượn - Giáo viên nhắc tư ngồi viết cho học sinh - Giáo viên đọc câu phận câu cho HS viết - Giáo viên đọc lại cho HS dò bài - Giáo viên chấm c)HDSH làm bài tập Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài - học sinh viết bảng lớp - Lớp viết nháp - Lớp nhận xét - Nêu quy tắc đánh dấu các nguyên âm đôi iê, ia - Học sinh lắng nghe - Học sinh viết bảng - Học sinh đọc - Học sinh viết bài - Từng cặp học sinh đổi tập soát lỗi - học sinh đọc yêu cầu Năm học: 2011- 2012 GiaoAnTieuHoc.com (7) Phạm Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Minh Khai - Học sinh gạch chân các tiếng có chứa yê, - Lớp đọc thầm ya : khuya, truyền thuyết, xuyên , yên - Học sinh gạch chân các tiếng có chứa yê, ya : khuya, truyền thuyết, xuyên , yên - Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét - Học sinh sửa bài - Hs nhận xét qui tắc đánh dấu Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài - học sinh đọc đề - Yêu cầu hs làm bài theo nhóm -Giáo viên nhận xét Bài 4: Yêu cầu HS đọc bài - Giáo viên nhận xét Củng cố, dặn dò: - Ghi nhớ qui tắc đánh dấu - Hoàn thành các BT - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học - Học sinh làm bài theo nhóm - Học sinh sửa bài - Lớp nhận xét - HS đọc bài thơ - học sinh đọc đề - Lớp quan sát tranh SGK và làm bài - Học sinh sửa bài - Lớp nhận xét *********************************************************** LuyÖn tõ vµ c©u Më réng vèn tõ: Thiªn nhiªn I Mục tiêu - Hiểu nghĩa từ thiên nhiên (BT1); nắm số từ ngữ vật, tượng thiên nhiên số thành ngữ, tục ngữ (BT2); tìm từ ngữ tả không gian, tả sông nước và đặt câu với từ ngữ tìm ý a, b, c BT3,4 * HSKG: Hiểu ý nghĩa các thành ngữ, tục ngữ BT2; có vốn từ phong phú và biết đặt câu với từ tìm ý d BT3 - GDMT: HS có tình cảm yêu quý, gắn bó với môi trường sống II Đồ dùng dạy- học - Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập - Học sinh: SGK III Các hoạt động dạy- học Hoạt động HS Hoạt động GV Năm học: 2011- 2012 GiaoAnTieuHoc.com (8) Phạm Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Minh Khai Kiểm tra bài cũ: “Luyện tập: Từ nhiều nghĩa” - Gọi Hs lên bảng đặt câu với từ : đứng , , - Học sinh sửa bài tập phân nằm biệt nghĩa từ cách đặt câu với từ: + đứng +  Giáo viên nhận xét, đánh giá - Học sinh nhận xét bài bạn Bài mới: a Giới thiệu bài: “Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên” b HDHS làm các bài tập * Hoạt động 1: Tìm hiểu nghĩa từ - Hs đọc yêu cầu “thiên nhiên” - Tổ chức cho hs thảo luận nhóm đôi - Thảo luận theo nhóm đôi để trả lời câu hỏi trên - Trình bày kết thảo luận b/ Tất gì không người tạo - giải thích đúng nghĩa từ thiên nhiên  Giáo viên chốt và ghi bảng * Hoạt động 2: Xác định từ các vật, tượng thiên nhiên BT1: + Nêu yêu cầu bài - Gv treo bảng phụ + Đọc các thành ngữ, tục ngữ  Gạch bút chì mờ từ + Lớp làm bút chì vào SGK các vật, tượng thiên nhiên có + em lên làm trên bảng phụ a) Lên thác xuống ghềnh các thành ngữ, tục ngữ b) Góp gió thành bão c) Nước chảy đá mòn d) Khoai đất lạ, mạ đất quen + Lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng - HS khá giỏi tìm hiểu nghĩa: - Chỉ người gặp nhiều gian lao vất vả sống a) “Lên thác xuống ghềnh”? BT2: + Gv chia nhóm và yêu cầu hs làm việc theo - Hs thảo luận theo nhóm - Đại diện trình bày kết quả: nhóm - Tả chiều rộng - Bao la, mênh mông, bát ngát, vô tận, bất tận, khôn cùng * Đặt câu: Biển rộng mênh mông Năm học: 2011- 2012 GiaoAnTieuHoc.com (9) Phạm Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Minh Khai - Tả chiều dài (xa) - (xa) tít tắp, tít, tít mù khơi, muôn trùng khơi, thăm thẳm, vời vợi, ngút ngát - (dài) dằng dặc, lê thê, dài thượt *Đặt câu: Con đường dài dằng dặc - cao vút, cao chót vót, cao ngất, chất ngất, cao vời vợi * Đặt câu: Bầu trời cao vời vợi - hun hút, thăm thẳm, sâu hoắm, sâu hoăm hoắm * Đặt câu: Cái hang sâu hun hút - Hs nhận xét - Tả chiều cao - Tả chiều sâu - Gv nhận xét BT4: (Thực BT3) - Tả tiếng sóng - ì ầm, ầm ầm, ầm ào, rì rào, ào ào, ì cạp, càm cạp, lao xao, thì thầm - lăn tăn, dập dềnh, lững lờ, trườn lên, bò lên - cuồn cuộn, trào dâng, ào ạt, cuộn trào, điên cuồng, điên khùng, khổng lồ, tợn, dội, khủng khiếp - Tả làn sóng nhẹ - Tả đợt sóng mạnh Củng cố, dặn dò + Tìm thêm từ ngữ “Thiên nhiên” + Làm vào bài tập 3, + Chuẩn bị: “Luyện tập từ nhiều nghĩa” - Nhận xét tiết học ***************************************************************** To¸n TiÕt 37 So s¸nh hai sè thËp ph©n I Mục tiêu Biết: - So sánh hai số thập phân -Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại - Bài tập cần làm: BT1, II Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ III Các hoạt động dạy- học Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: Năm học: 2011- 2012 GiaoAnTieuHoc.com (10) 10 Phạm Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Minh Khai - Yêu cầu học sinh tự ghi VD GV ghi sẵn lên bảng các số thập phân yêu cầu học sinh tìm số thập phân - Tại em biết các số thập phân đó nhau? - Giáo viên nhận xét, tuyên dương Bài mới: a/ Giới thiệu bài: “So sánh số thập phân” b/ So sánh số thập phân - Giáo viên nêu VD: so sánh 8,1m và 7,9m - Giáo viên hướng dẫn trực tiếp quy tắc - Học sinh so sánh 8,1m và 7,9m c/ So sánh số thập phân có phần nguyên - Giáo viên đưa ví dụ: So sánh 35,7m và 35,698m - Giáo viên hướng dẫn trực tiếp quy tắc - học sinh - Yêu cầu hs so sánh 35,7m và 35,698m → Giáo viên chốt lại VD: 78,469 và 78,5 120,8 và 120,76 630,72 và 630,7 - HS so sánh d/ Ghi nhớ d/ Thực hành Bài 1: - Yêu cầu hs nhắc lại qui tắc - Học sinh sửa miệng - GV nhận xét Bài 2: - Nhận xét Bài 3: - Hs trả lời - Hs đọc yêu cầu - Học sinh đọc quy tắc - HS so sánh - Hs đọc yêu cầu - Học sinh đọc quy tắc - Học sinh nêu và trình bày miệng 78,469 < 78,5 (Vì phần nguyên nhau, hàng phần mười có < 5) - Tương tự các trường hợp còn lại học sinh nêu - Học sinh đọc đề bài - Học sinh làm bảng - Học sinh sửa bài và giải thích cách so sánh - Học sinh đọc đề - Học sinh nêu cách xếp lưu ý bé xếp trước - Học sinh làm - Hs sửa bài: 6,375; 6,735; 7,19; 8,72; 9,01 - Học sinh đọc đề - Học sinh khá giỏi làm và sửa bài 0,4; 0,321; 0,32; 0,197; 0,187 - Giáo viên nhận xét Năm học: 2011- 2012 GiaoAnTieuHoc.com (11) Phạm Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Minh Khai Củng cố, dặn dò : - Thi đua so sánh nhanh, xếp nhanh 11 Bài tập: Xếp theo thứ tự từ lớn đến bé: 12,468; 12,459; 12,49; 12,816 ; 12,85 - Về nhà học thuộc quy tắc so sánh và hoàn thành các làm bài tập ***************************************************************** TiÕng Anh ( Có GV chuyên soạn giảng) ********************************************************************************************** CHIEÀU: LuyÖn: CHÍNH TẢ K× diÖu rõng xanh I- Môc tiªu - Viết đúng bài CT; không mắc quá lỗi bài; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng các bài tập BTTN&tự luận II- Các hoạt động dạy- học 1, Viết chính tả: GV đọc cho HS luyện viết lại bài: “ Kì diệu rừng xanh” 2, Làm bài tập BT1: chuyện, khuya BT2: HS tự làm vào trình bày: Chọn ý thứ 2: Ghi dấu trên chữ ê BT3: - HS tự làm vào vở, trình bày: luyến tiếc, tiền tuyến, khuyến khích, khuyên bảo, thường xuyên, BT4: Đáp án: bóng chuyền, đen tuyền, rèn luyện, xao xuyến, huyên thuyên, di chuyển 3, Củng cố, dặn dò ***************************************************************** LuyÖn To¸n So s¸nh hai sè thËp ph©n I Mục tiêu Rèn kĩ năng: - So sánh hai số thập phân - Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn II Các hoạt động dạy- học GV tổ chức cho HS tự làm bài chữa bài Đáp án: Năm học: 2011- 2012 GiaoAnTieuHoc.com (12) 12 Phạm Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Minh Khai 1, Thứ tự các dấu cần điền là: a) = b) < c) < d) > g) > 2, a) Khoanh vào D 100,01 b) Khoanh vào B 9,093 3, Các STP viết theo thứ tự từ bé đến lớn sau: 595,7; 600,12; 643,05; 701,01 * Củng cố, dặn dò ***************************************************************** kÜ thuËt ( Có giáo viên chuyên soạn giảng) ********************************************************************************************** Thứ Tư, ngày 19 tháng 10 năm 2011 SAÙNG: KÓ chuyÖn Kể chuyện đã nghe, đã đọc I Mục tiêu - Kể lại câu chuyện đã nghe đã, đã đọc nói quan hệ người với thiên nhiên - Biết trao đổi trách nhiệm người thiên nhiên; biết nghe và nhận xét lời kể bạn - HSKG: Kể câu chuyện ngoài Sgk; nêu trách nhiệm giữ gìn thiên nhiên tươi đẹp - GDMT: HS mở rộng vốn hiểu biết mối quan hệ người với môi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT II Đồ dùng dạy- học - Giáo viên: Câu chuyện người với thiên nhiên (cung cấp cho học sinh các em không tìm được) - Học sinh: Câu chuyện người với thiên nhiên III Các hoạt động dạy học: Hoạt động HS Hoạt động GV Kiểm tra bài cũ: Cây cỏ nước Nam - Học sinh kể lại chuyện - học sinh kể tiếp Năm học: 2011- 2012 GiaoAnTieuHoc.com (13) Phạm Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Minh Khai - Nêu ý nghĩa Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b HD kể chuyện * Tìm hiểu đề bài - Gạch chữ quan trọng đề bài (đã viết sẵn trên bảng phụ) Đề: Kể câu chuyện em đã nghe hay đọc nói quan hệ người với thiên nhiên - Nêu các yêu cầu - Hướng dẫn để học sinh tìm đúng câu chuyện 13 - học sinh -HS lắng nghe - Đọc đề bài - Đọc gợi ý SGK/91 - Cả lớp đọc thầm gợi ý và tìm cho mình câu chuyện đúng đề tài, xếp lại các tình tiết cho đúng với diễn biến truyện - Nhận xét chuyện các em chọn có đúng đề - Lần lượt học sinh nối tiếp nói tài không? trước lớp tên câu chuyện kể * Gợi ý: - Giới thiệu với các bạn tên câu chuyện (tên nhân vật chuyện) em chọn kể; em đã nghe, đã đọc câu chuyện đó đâu, vào dịp nào - Kể diễn biến câu chuyện - Nêu cảm nghĩ thân câu chuyện * Chú ý kể tự nhiên, có thể kết hợp động tác, điệu cho câu chuyện thêm sinh động * Thực hành kể và trao đổi nội dung câu chuyện - Nêu yêu cầu: Kể chuyện nhóm, trao - Học sinh kể chuyện nhóm, trao đổi ý nghĩa câu chuyện Đại diện nhóm kể đổi ý nghĩa truyện chuyện chọn câu chuyện hay cho - Nhóm cử đại diện thi kể chuyện trước nhóm sắm vai kể lại trước lớp lớp - Trả lời câu hỏi các bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện sau kể xong - Nhận xét nội dung, ý nghĩa câu chuyện, - Hs bình chọn câu chuyện hay khả hiểu câu chuyện người kể Củng cố, dặn dò: - Con người cần làm gì để bảo vệ thiên - Hs trả lời nhiên? - Tập kể chuyện cho người thân nghe Năm học: 2011- 2012 GiaoAnTieuHoc.com (14) 14 Phạm Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Minh Khai - Chuẩn bị: Kể chuyện chứng kiến tham gia lần em thăm cảnh đẹp địa phương em nơi khác - Nhận xét tiết học ***************************************************************** Tập đọc TRƯỚC CỔNG TRỜI I Mục tiêu - Đọc rành mạch, lưu loát; biết đọc diễn cảm bài thơ thể cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp thiên nhiên vùng cao nước ta - Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi caovà sống bình lao động đồng bào các dân tộc( Trả lời các câu hỏi 1, 3, 4; thuộc lòng câu thơ em thích) II Đồ dùng dạy- học - Giáo viên: + Tranh “Trước cổng trời + Bảng phụ ghi đoạn thơ cần luyện đọc - Học sinh: SGK III Các hoạt động dạy- học Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: Kì diệu rừng xanh Bài mới: a Giới thiệu bài: “Trước cổng trời” b HD luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc - Gọi Hs đọc lại toàn bài - Gv sửa lỗi phát âm - HS thực theo yêu cầu - Học sinh lắng nghe - Học sinh khá đọc - học sinh đọc nối khổ + Học sinh phát âm từ khó: khoảng trời, ngút ngát, sắc màu, vạt nương, - Gv giảng nghĩa: áo chàm: áo nhuộm màu Giáy, thấp thoáng lá chàm, màu xanh đen; nhạc ngựa: chuông + Học sinh giải nghĩa phần chú giải đeo cổ ngựa - Gọi đọc nối khổ - Hs luyện đọc theo cặp - Gọi Hs đọc lại toàn bài thơ - học sinh đọc toàn bài thơ - Gv đọc lại toàn bài - Học sinh lắng nghe * Tìm hiểu bài - Vì địa điểm tả bài thơ gọi - Đọc khổ và trả lời : Vì đó là là “cổng trời”? đèo cao hai vách đá, từ đỉnh đèo có thể nhìn thấy khoảng trời lộ Năm học: 2011- 2012 GiaoAnTieuHoc.com (15) Phạm Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Minh Khai 15 ra, có mây bay, gió thoảng tạo cảm giác đó là cổng để lên trời - Tả lại vẻ đẹp tranh thiên nhiên - Đọc khổ 2-3 và trả lời: Từ cổng trời bài thơ? nhìn ra, qua màn sương khói huyền ảo có thể thấy khoảng không giam mênh mông, bất tận, cánh rừng ngút ngàn cây trái - Trong cảnh vật miêu tả, em - Hs tự trả lời: thích là màn sương thích cảnh vật nào? Vì sao? khói huyền ảo; sắc hoa cỏ; thác reo ngân nga… - Điều gì đã khiến cảnh rừng sương giá - … có hình ảnh người , ấm lên? tất bật , rộn ràng với công việc : - Em hãy cho biết nội dung chính bài? - Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi caovà sống bình lao động đồng bào các dân tộc * Luyện đọc diễn cảm - GV đọc mẫu - Hs xác định giọng đọc: sâu lắng, ngân nga thể niềm xúc động tác giả trước vẻ đẹp vùng núi cao - Giáo viên đưa bảng phụ có ghi sẵn khổ - hs thể cách nhấn giọng, ngắt thơ giọng - GV mời các bạn đọc nối tiếp - Học sinh luyện đọc -Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Hs thi đọc Củng cố, dặn dò - HTL bài thơ - Chuẩn bị: “Cái gì quý nhất?” - Nhận xét tiết học ***************************************************************** To¸n TiÕt 38 LuyÖn tËp I Mục tiêu Biết: - So sánh hai số thập phân - Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn - Bài tập cần làm BT1, 2, 3, 4a HSKG làm hết các BT II Đồ dùng dạy- học - Giáo viên: Phấn màu - Bảng phụ - Học sinh: Vở toán, SGK III Các hoạt động dạy- học Năm học: 2011- 2012 GiaoAnTieuHoc.com (16) 16 Phạm Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Minh Khai Hoạt động HS Hoạt động GV Kiểm tra bài cũ: “So sánh hai số thập - hs làm lại BT1 phân” ? Muốn so sánh số thập phân ta làm - Học sinh trả lời nào? Cho VD (học sinh so sánh) ? Nếu so sánh hai số thập phân mà phần - Học sinh trả lời nguyên ta làm nào? Bài mới: a Giới thiệu bài: Luyện tập b HưỚNG dẫn học sinh luyện tập Bài 1: - Bài này có liên quan đến kiến thức nào? - Yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc so sánh Bài 2: - GV nhận xét chốt kiến thức Bài 3: Tìm chữ số x - Giáo viên gợi mở để HS trả lời - Nhận xét xem x đứng hàng nào số 9,7 x 8? - Vậy x tương ứng với số nào số 9,718? - Vậy để 9,7 x < 9,718 x phải nào? - x là giá trị nào? Để tương ứng? - Sửa bài “Hãy chọn số đúng” → Giáo viên nhận xét Bài 4: Tìm số tự nhiên x a 0,9 < x < 1,2 - x nhận giá trị nào? - Ta có thể vào đâu để tìm x? - Đọc yêu cầu bài - Hs tự làm và sửa bài - Học sinh nhắc lại - Học sinh sửa bài, giải thích - Nhận xét - Đọc yêu cầu bài - Hs tự làm và sửa bài: 4,23; 4,32; 5,3; 5,7; 6,02 - Hs nhận xét và đọc lại - Đứng hàng phần trăm - Tương ứng số - x phải nhỏ -x=0 - Học sinh làm bài - Hs nêu VD số tự nhiên: 0; 1; 2… - x nhận giá trị là số tự nhiên bé 1,2 và lớn 0,9 - Căn vào phần nguyên để tìm x cho 0,9 < x < 1,2 -x=1 - Vậy x nhận giá trị nào? - Giáo viên nhận xét Củng cố, dặn dò : - Muốn so sánh số thập phân ta làm - Học sinh trả lời nào? Năm học: 2011- 2012 GiaoAnTieuHoc.com (17) Phạm Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Minh Khai 17 - Chuẩn bị: “Luyện tập chung “ - Nhận xét tiết học ***************************************************************** Khoa häc Phßng bÖnh viªm gan A I Mục tiêu: - Biết cách phòng tránh bệnh viêm gan A - HS có ý thức giữ gìn vệ sinh ăn uống - GDMT: HS có ý thức giữ VS môi trường II Đồ dùng dạy – học: - Giáo viên: Tranh phóng to, thông tin số liệu - Học sinh: HS sưu tầm thông tin III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Kiểm tra bài cũ: - Nguyên nhân gây bệnh viêm não? - Bệnh viêm não lây truyền nào? Hoạt động HS + Nêu số dấu hiệu bệnh viêm gan A? + Sốt nhẹ, đau vùng bụng bên phải, chán ăn + Nguyên nhân gây bệnh viêm gan A là gì? + Do vi rút viêm gan A - Bệnh viêm não là loại vi rút gây - Muỗi hút các vi rút có máu các gia súc và các động vật hoang dã truyền sang cho người lành - Bệnh viêm não nguy hiểm nào? - Bệnh dễ gây tử vong, sống có thể bị di chứng lâu dài bại liệt, trí nhớ - Chúng ta phải làm gì để phòng bệnh viêm - Tiêm vắc-xin phòng bệnh - Cần có thói quen ngũ màn kể ban não? ngày - Chuồng gia xúc để xa nhà - Làm vệ sinh môi trường xung quanh  Giáo viên nhận xét, cho điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: b Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Nêu nguyên nhân cách lây truyền bệnh viêm gan A Nhận nguy hiểm bệnh viêm gan A - Gv yêu cầu hs làm việc theo nhóm - Giáo viên - Các nhóm đọc lời thoại các nhân vật kết phát câu hỏi thảo luận hợp thông tin thu thập Năm học: 2011- 2012 GiaoAnTieuHoc.com (18) 18 Phạm Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Minh Khai + Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào?  Giáo viên chốt lại ý đúng + Bệnh lây qua đường tiêu hóa - Nhóm trưởng báo cáo nội dung nhóm mình thảo luận Hoạt động 2: Nêu cách phòng bệnh viêm gan A Có ý thức thực phòng bệnh viêm gan A * Bước : -GV yêu cầu HS quan sát hình và TLCH : _HS thảo luận và trình bày : +Chỉ và nói nội dung hình +H 2: Uống nước đun sôi để nguội +Hãy giải thích tác dụng việc làm +H 3: Ăn thức ăn đã nấu chín hình việc phòng tránh bệnh viêm +H 4: Rửa tay nước và xà gan A phòng trước ăn +H 5: Rửa tay nước và xà phòng sau đại tiện - Lớp nhận xét * Bước : _GV nêu câu hỏi : +Nêu các cách phòng bệnh viêm gan A - Cần ăn chín, uống sôi, rửa tay trước ăn và sau đại tiện +Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý điều - Nghỉ ngơi, ăn thức ăn lỏng chứa nhiều gì? chất đạm, vitamin.Không ăn mỡ, không uống rượu +Bạn có thể làm gì để phòng bệnh viêm gan A? - Hs trả lời _GV kết luận : (SGV Tr 69) Củng cố, dặn dò: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ - học sinh đọc * Giáo dục HS có thức giữ gìn và thực vệ sinh an toàn thực phẩm - Xem lại bài - Chuẩn bị: Phòng tránh HIV/AIDS - Nhận xét tiết học ********************************************************************************************** CHIEÀU: LuyÖn: To¸n LuyÖn tËp I Mục tiêu Rèn kĩ năng: - So sánh các số thập phân - Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại III Các hoạt động dạy- học Năm học: 2011- 2012 GiaoAnTieuHoc.com (19) Phạm Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Minh Khai GV tổ chức cho HS tự làm bài chữa bài Đáp án: 1, a) Số lớn là: 91,485 b) 94,02 2, a) Từ lớn đến bé: 1000,16; 999,02; 109,05; 27,49 b) 27,49; 109,05; 999,02; 1000,16 3, a) b) c) d) 0; 1; * Củng cố, dặn dò ***************************************************************** địa lí ( Có giáo viên chuyên soạn giảng) ***************************************************************** ThÓ dôc ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI “KẾT BẠN” I Mục tiêu - Thực tập hợp hàng dọc, hàng ngang nhanh, dóng thẳng hàng (ngang, dọc), điểm đúng số mình - Thực thẳng hướng và vòng phải vòng trái - Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi “Kết bạn” - Tiếp tục ôn tập để hoàn thiện kĩ ĐHĐN đã học II Địa điểm, phương tiện - Giáo viên: Còi - Học sinh: Trang phục gọn gàng III Nội dung và phương pháp lên lớp Năm học: 2011- 2012 GiaoAnTieuHoc.com 19 (20) 20 Phạm Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Minh Khai Hoạt động GV TG Hoạt độngcủa HS Khởi động: - Xoay các khớp, đứng vỗ tay và hát 4phút Kiểm tra bài cũ: Gọi 1-2 HS lên thực 2phút Bài mới: Giới thiệu bài: ĐHĐN – Trò chơi: “Kết bạn” *Hoạt động 1: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, - - hàng ngang quay sau, vòng phải, vòng trái 11 - Thực theo GV, CS *Mục tiêu: Thực đúng động tác theo phút lệnh, nhanh, trật tự *Cách tiến hành: GV phổ biến cách thực và hướng dẫn HS tập luyện Lần 1-2 GV điều khiển, lần sau CS điều khiển giáo viên quan sát, sửa sai ĐH: *Cho các tổ trình diễn * Hoạt động 2: Trò chơi “Kết bạn” - hàng dọc * Mục tiêu: Tham gia trò chơi đúng luật, nhiệt - Thực theo GV, CS 9tình * Cách tiến hành: Giáo 11 viên nêu tên trò chơi, phút nhắc lại cách chơi, luật chơi cho HS chơi thử, chơi chính thức GV nhắc nhở HS đảm bảo an toàn Củng cố: - Thả lỏng, chạy vòng quanh sân 4phút - GV cùng HS hệ thống lại bài Hoạt động tiếp nối: - Biểu dương học sinh tốt, giao bài nhà: 2phút Ôn các động tác ĐHĐN - Rút kinh nghiệm - Nội dung buổi học sau: Động tác vươn thở và tay –Trò chơi: “Dẫn bóng” ********************************************************************************************** Năm học: 2011- 2012 GiaoAnTieuHoc.com (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 13:41

w