1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Toán 7,tuần 23 : Bài 4 : Số trung bình cộng

6 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 181,09 KB

Nội dung

Số trung bình cộng thường dùng làm “đại diện” cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại.. Ví dụ: So sánh khả năng học toán của các học sinh trong lớp qua họ[r]

(1)

Bài 4: SỐ TRUNG BÌNH CỘNG

1 Số trung bìnhcộng:

Cơng thức:

X =

Trong :

- x1, x2, x3,… , xk : k giá trị khác dấu hiệu X

- n1, n2,n3 , …, nk :là k tần số tương ứng

- N : số giá trị

- X: số trung bình cộng

Ta tính trung bình cộng dấu hiệu sau:

- Nhân giá trị với tần số tương ứng - Cộng tất tích vừa tìm

- Chia tổng cho số giá trị

Ví dụ: cho bảng tần số sau:

Giá trị (x) 90 100

Tần số (n) 2 N = 10

Tính trung bình cộng?

Giải

X =

(2)

2 Ý nghĩa số trung bình cộng

Số trung bình cộng thường dùng làm “đại diện” cho dấu hiệu, đặc biệt muốn so sánh dấu hiệu loại

Ví dụ: So sánh khả học tốn học sinh lớp qua học kỳ.,

3 Mốt dấu hiệu:

Là giá trị có tần số lớn bảng “tần số” Kí hiệu: Mo

Ví dụ: cho bảng tần số sau:

Cở dép (x) 36 37 38 39 40 41 42

Số dép bán (n) 13 45 110 184 126 40 N= 253

Từ bảng tần số ta có mốt dấu hiệu: Mo = 39

Các em làm tập 14,15 (SGK/20)

LUYỆN TẬP

Bài :Điểm kiểm tra tiết số em học sinh lớp

ghi bảng sau:

9 8 7 5

6 6 10 10

5 8 10

(3)

b Em lập bảng tần số?

c Tính trung bình cộng tìm mốt dấu hiệu?

Bài 2: khảo sát điểm thi học kỳ I lớp 7, giáo viên ghi lại kết khác bảng sau:

Điểm số (x) 10

Số học sinh đạt được(n)

2 12

Em tính điểm trung bình học sinh lớp kết làm tròn đến phần thập phân thứ

(4)

Hình học LUYỆN TẬP

Bài 1: Cho ABC cân A Vẽ AM vng góc với BC (M thuộc BC) Chứng minh rằng:

a AMB = AMC

b AM tia phân giác góc A M trung điệm BC c Vẽ MH vng góc với AB ( H thuộc AB), MK vng góc

với AC ( K thuộc AC)

Chứng minh: AKH tam giác cân

Gợi ý:

Các em vẽ hình dựa vào giả thiết đề cho thích vào

hình vẽ

a AMB = AMC Theo trường hợp cạnh huyền cạnh góc vơng

b Lấy kết câu a làm câu b

c.Cm : Hai tam giác vuông MBH MCK

=> HB = KC

(5)

=> điều phải chứng minh

Bài 2: Cho MNP vuông M Gọi K Trung điểm MP Chọn điểm H cho K trung điểm NH

a.Chứng minh: MKN = PKH

b Biết MP = 10cm, HP = 12 cm Tính HK? c Chứng minh: NP = MH

Gợi ý:

Các em vẽ hình dựa vào giả thiết dề cho thích vào hình vẽ

a MKN = PKH

Dựa vào K trung điểm MP, K trung điểm NH.Ta tìm thêm góc

 MKN = PKH(c – g –c) b.Dựa vào kết câu a tam giác MNP vuông M

 PKH vuông P

ÁP dụng định lý Py ta go vào

(6)

Ngày đăng: 02/04/2021, 13:15

w