1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kỹ thuật dạy học bàn tay nặn bột

26 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 109,69 KB

Nội dung

Để học sinh có thể tiếp cận thực sự với tìm tòi nghiên cứu và cố gắng để hiểu kiến thức, học sinh cần thiết phải hiểu rõ câu hỏi hay vấn đề đặt ra cần giải quyết trong bài học[r]

(1)

"Bàn tay nặn bột" (BTNB) trọng đến việc hình thành kiến thức cho học sinh thí nghiệm tìm tịi - nghiên cứu để em tìm câu trả lời cho vấn đề đặt

trong sống thông qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra…

"Bàn tay nặn bột" phương pháp dạy học tích cực dựa thí nghiệm nghiên cứu, áp dụng cho việc giảng dạy môn khoa học tự nhiên

“Hãy đặt tay vào bột có nghĩa tự làm, có làm hiểu.

Khi đặt tay vào bột có chút bột dính tay, học sinh tự làm đọng lại chút đầu”

Giới thiệu khái quát về

(2)

Cũng phương pháp dạy học tích cực khác, BTNB

ln coi học sinh trung tâm q trình nhận thức, em người tìm câu trả lời lĩnh hội kiến thức giúp đỡ giáo viên

Mục tiêu BTNB tạo nên tính tị mò, ham muốn khám phá, yêu say mê khoa học học sinh Ngoài việc

trọng đến kiến thức khoa học, BTNB ý nhiều đến việc rèn luyện kỹ diễn đạt thơng qua ngơn ngữ nói viết cho học sinh.

Giới thiệu khái quát về

(3)

Những nguyên tắc của

phương pháp “Bàn tay nặn bột”

Dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột”.được áp

dụng hoàn toàn khác giữa lớp khác phụ thuộc vào trình độ học sinh Dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột”.bắt buộc giáo viên phải động, không theo khuôn mẫu định Giáo viên biên soạn tiến

trình hoạt động dạy học phù hợp với từng đối tượng học sinh, từng lớp học Tuy vậy dạy học theo phương pháp

(4)

Những nguyên tắc của

phương pháp “Bàn tay nặn bột”

II.2.1 Học sinh phải hiểu rõ câu hỏi đặt hay vấn đề

cần quan tâm.

Để học sinh có thể tiếp cận thực với tìm tòi nghiên cứu cố gắng để hiểu kiến thức, học sinh cần thiết phải hiểu rõ câu hỏi hay vấn đề đặt cần giải học Để đạt yêu cầu bắt buộc học sinh phải tham gia vào bước hình thành câu hỏi Có nghĩa học sinh phải có thời gian để khám phá chủ đề học, thảo luận vấn đề câu hỏi đặt từ đó có thể suy nghĩ

(5)

Những nguyên tắc của

phương pháp “Bàn tay nặn bột”

II.2.2 Tự làm thí nghiệm cớt lõi của việc tiếp

thu kiến thức khoa học.

Học sinh cần thiết phải tự thực thí

(6)

Những nguyên tắc của

phương pháp “Bàn tay nặn bột”

II.2.3 Tìm tòi nghiên cứu khoa học đòi hỏi học sinh

nhiều kỹ Một những kỹ thực hiện một quan sát có chủ đích

Tìm tòi nghiên cứu u cầu học sinh nhiều kỹ như: Kỹ đặt câu hỏi, đề xuất dự đốn, giả thiết, phương án thí nghiệm, phận tích dữ liệu, giải thích bảo vệ kết ḷn thơng qua trình bày lời nói chữ

viết Một những kỹ đó học sinh phải biết xác định quan sát vật, tượng nghiên cứu Nếu

(7)

Những nguyên tắc của

phương pháp “Bàn tay nặn bột”

II.2.4 Học khoa học không chỉ hành động với các đờ

vật, dụng cụ thí nghiệm mà học sinh còn cần phải biết lập luận, trao đổi với học sinh khác, biết viết cho mình cho người khác hiểu.

(8)

Những nguyên tắc của

phương pháp “Bàn tay nặn bột”

II.2.5.Dùng tài liệu khoa học để kết thúc quá trình tìm tòi

nghiên cứu.

(9)

Những nguyên tắc của

phương pháp “Bàn tay nặn bột”

II.2.6 Khoa học công việc cần hợp tác.

Tìm tòi nghiên cứu khoa học mọt hoạt động mang tính cá nhân thuần túy mà đó hoạt động mang tính hợp tác Khi em làm việc cùng nhóm nhỏ hay đội, em làm công việc tương tự

hoạt động nhà khoa học, chia sẻ ý tưởng, tranh luận, suy nghĩ những cần làm phương pháp giải

(10)

II.3 Một số phương pháp tiến hành tìm tòi nghiên cứu.

II.3.1 Phương pháp quan sát.

II.3.2 Phương pháp thí nghiệm trực tiếp.

Đây phương pháp được khuyến khích thực

bước tiến hành thí nghiệm tìm tòi, nghiên cứu giảng dạy trong phương pháp “Bàn tay nặn bột”.

(11)

II.4 Mười nguyên tắc phương pháp “Bàn tay nặn bột”.

II.4.1.1 Học sinh quan sát sự vật, tượng

giới thực tại, gần gũi với đời sống dễ cảm nhận em sẽ thực hành

II.4.1.2.Trong trình tìm hiểu , Học sinh lập luận, bảo vệ

(12)

II.4 Mười nguyên tắc phương pháp “Bàn tay nặn bột”.

II.4.1.3 Những hoạt động Giáo viên đề xuất cho Học

sinh được tở chức theo tiến trình sư phạm nhằm nâng cao dần mức độ học tập Các hoạt động làm cho

chương trình học tập được nâng cao lên dành cho Học sinh phần tự chủ lớn.

II.4.1.4 Cần lượng tối thiểu giờ nhiều tuần

(13)

II.4 Mười nguyên tắc phương pháp “Bàn tay nặn bột”.

II.4.1.5 Bắt buộc mỡi học sinh phải có quyển vở thực

hành em ghi chép theo cách thức ngôn ngữ của em.

II.4.1.6 Mục tiêu sự chiếm lĩnh dần dần khái

(14)

II.4 Mười nguyên tắc bản của phương pháp “Bàn tay nặn bột

II.4.2 Nguyên tắc về những đối tượng tham

gia.

II.4.2.1 Các gia đình khu phố được

khuyến khích thực hiện các công việc của lớp học.

II.4.2.2 Ở địa phương, các sở khoa học

( Trường đại học, cao đẳng, viện nghiên cứu ) giúp các hoạt động của lớp theo khả của mình

II.4.2.3 Ở địa phương, các sở khoa học ,(Cao

(15)

II.4 Mười nguyên tắc phương pháp “Bàn tay nặn bột”.

II.4.2 Nguyên tắc về những đối tượng tham gia.

II.4.2.4 Giáo viên có thể tìm thấy internet website có nội dung mơđun kiến thức (bài học) đã được thực hiện, ý tưởng hoạt động, giải

(16)

II.5 Tiến trình hoạt động dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột”

II.5.1 Cơ sở sư phạm của tiến trình dạy học.

Phương pháp “Bàn tay nặn bột” đề xuất tiến trình sư phạm ưu tiên xây dựng tri thức (hiểu biết, kiến thức) bằng khai thác, thực nghiệm thảo luận

(17)

II.5 Tiến trình hoạt động dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột”.

II.5.1 Cơ sở sư phạm của tiến trình dạy học.

(18)

II.5.2 Các bước tiến trình hoạt động dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột”.

Bước 1: Tình huống xuất phát và nêu vấn đề.

Tình xuất phát hay nêu vấn đề giáo viên đưa cách dẫn dắt vào học Tình xuất phát

(19)

II.5.2 Các bước tiến trình hoạt động dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột”.

Bước 2: Bộc lộ quan điểm ban đầu của học sinh.

Làm bộc lộ quan điểm ban đầu để từ đó hình thành câu hỏi học sinh bước quan trọng, đặc trưng

(20)

II.5.2 Các bước tiến trình hoạt động dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột”.

Bước 3: Đề xuất câu hỏi hay giả thuyết và thiết kế

phương án thực nghiệm. * Đề xuất câu hỏi.

Từ những khác biệt phong phú ban đầu học sinh giáo viên giúp học sinh đề xuất câu hỏi từ những khác biệt

đó Chú ý xoáy vào những quan niệm liên quan đến kiến thức trọng tâm học, hay mô đun kiến thức

(21)

II.5.2 Các bước tiến trình hoạt động dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột”.

Bước 3: Đề xuất câu hỏi hay giả thuyết và thiết kế

phương án thực nghiệm. * Đề xuất câu hỏi.

* Đề xuất phương án thí nghiệm nghiên cứu.

(22)

II.5.2 Các bước tiến trình hoạt động dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột”.

Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tòi – nghiên cứu.

Từ phương án tìm tòi nghiên cứu mà học sinh nêu giáo viên khéo léo nhận xét lựa chọn dụng cụ thí nghiệm hay thiết bị dạy học thích hợp để học sinh tiến hành

nghiên cứu Nếu phải làm thí nghiệm ưu tiên thí nghiệm trực tiếp vật thật Một số trường hợp tiến

(23)

II.5.2 Các bước tiến trình hoạt động dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột”.

Bước 5: Kết luận và hợp thức hóa kiến thức.

Sau thực thí nghiệm tìm tòi – nghiên cứu câu trả lời dần dần giải quyết, giả thuyết kiểm chứng, kiến

thức hình thành, nhiên kiến thức chưa có hệ thống chưa chuẩn xác cách khoa học

Giáo viên có nhiệm vụ tóm tắt, kết luận hệ thống lại để học sinh ghi vào vở kiến thức học Trước kết luận nên yêu cầu vài ý kiến học sinh cho kết luận sau thực nghiệm Giáo viên khắc sâu kiến thức cho học sinh cách cho học sinh

(24)

KẾT LUẬN

Phương pháp “bàn tay nặn bột” là phương pháp Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai tổ chức tập huấn, việc áp dụng Phương pháp “bàn tay nặn bột” hiện trường THCS Vĩnh Đồng chuyên đề sớm đó thực chuyên đề gặp nhiều khó khăn đó là:

(25)

KẾT LUẬN

Về đội ngũ giáo viên việc tiếp thu Phương pháp “bàn tay nặn bột” phương pháp hoàn toàn lạ thời gian

tập huấn ngắn, thời gian nghiên cứu đó việc triển khai chuyên đề còn gặp nhiều hạn chế

Về học sinh lần đầu tiên biết đến Phương pháp

“bàn tay nặn bột” chưa biết hoạt động, chưa biết cách bộc lộ quan niệm ban đầu, chưa dám đề xuất câu hỏi,

(26)

KẾT LUẬN

Vì vậy thông qua chuyên đề mong đánh giá góp ý bở xung đờng chí lãnh đạo

ngành, đờng chí cán quản lí đờng chí giáo viên cụm để chuyên đề thành công có thể

vận dụng Phương pháp “bàn tay nặn bột” vào dạy học thành công

Ngày đăng: 02/04/2021, 13:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w