Báo cáo chuyên đề Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Tự nhiên và xã hội theo mô hình VNEN

9 50 0
Báo cáo chuyên đề Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Tự nhiên và xã hội theo mô hình VNEN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Cần trợ giúp gì (làm rõ chỉ dẫn, hướng dẫn cách làm, giải thích thông tin hay cung cấp phương tiện/đồ dùng học tập ...). Nếu cần phương tiện/đồ dùng gì thì GV cần kiểm tra xem phương tiệ[r]

(1)

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN LẠC TRƯỜNG TIỂU HỌC TAM HỒNG 2

***==***

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự - Hạnh phúc

Tam Hồng, ngày 15 tháng năm 2018

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI THEO MÔ HÌNH VNEN I ĐẶT VẤN ĐỀ

Tự nhiên xã hội môn học mà nội dung kiến thức tồn chương trình phát triển theo ngun tắc từ gần đến xa dẫn dắt học sinh mở rộng vốn hiểu biết từ thân đến gia đình, trường học; từ sống xung quanh đến thiên nhiên rộng lớn; từ cối, vật thường gặp đến Mặt Trời, Trái Đất Mặt Trăng

Nội dung chương trình lựa chọn thiết thực, gần gũi với học sinh, giúp em dễ dàng thích ứng với sống xung quanh Nội dung kiến thức chủ đề tích hợp nội dung giáo dục sức khỏe cách nhuần nhuyễn; từ sức khỏe cá nhân chủ đề “Con người sức khỏe” đến sức khỏe cộng đồng chủ đề “Xã hội”, sức khỏe môi trường chủ đề “Tự nhiên” Sách giáo khoa không nêu lên kiến thức có sẵn mà trở thành tài liệu định hướng hỗ trợ cho việc tự học, tự phát hiện, tự chiếm lĩnh tri thức thực hành theo lực người học

Những hình ảnh sách giáo khoa đóng vai trị kép, vừa làm nhiệm vụ cung cấp thông tin, vừa làm nhiệm vụ cung cấp hoạt động học tập bao gồm kí hiệu dẫn hoạt động học tập cho học sinh cách tổ chức dạy học cho giáo viên qua lơgo Từ dễ dàng cho học sinh hoạt động học tập, làm chủ kiến thức

Để chuyển tải nội dung tiết, học đến với học sinh việc giúp học sinh tiếp cận tốt nội dung môn TNXH, dẫn dắt học sinh mở rộng vốn hiểu biết từ thân đến gia đình, trường học; từ sống xung quanh đến thiên nhiên rộng lớn Tạo hội cho đối tượng học sinh lớp tích cực tham gia vào việc xây dựng Với quan điểm “Lấy học sinh làm trung tâm”, “Trò chủ động - Thầy chủ đạo” Đặc biệt dạy theo chương trình mơ hình trường học giúp em khẳng định rõ vai trị chủ động

(2)

II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1 Thực trạng:

1.1 Đối với Giáo viên a) Thuận lợi:

- Có đầy đủ sách giáo khoa Trong sách thể rõ: + Các hình thức dạy học qua lơgo cụ thể

+ Kênh hình kênh chữ đẹp rõ ràng + Mỗi học xác định mục tiêu cụ thể

- Thời gian dạy không thiết phải quy định mà GV linh động tùy theo tình hình lớp học

- Giáo viên học tập chuyên sâu dạy theo mơ hình VNEN, tham gia dự chun đề VNEN cụm trường

- Nội dung hình thức học bài, giáo viên tự điều chỉnh cho phù hợp với địa phương học sinh lớp

b) Khó khăn:

Khi triển khai dạy học theo mơ hình VNEN, nhìn chung giáo viên thường gặp số khó khăn như:

- Nhận thức giáo viên từ thói quen truyền thụ kiến thức chiều chuyển sang tổ chức hoạt động lấy học sinh làm trung tâm, học sinh tự tổ chức hoạt động học bao qt hướng dẫn giáo viên Chính giáo viên phải nhiều thời gian việc hướng dẫn, rèn luyện cho học sinh kĩ học

- Công tác đánh giá, xếp loại, nhận xét học sinh cho học nhiều thời gian Đối tượng học sinh lớp thường không đồng đều, việc hoạt động nhóm học sinh đánh giá nhóm bạn cịn nhiều hạn chế cần giáo viên hỗ trợ nhiều

- Phòng học thiết kế theo tiêu chuẩn cũ, chật hẹp chưa đáp ứng yêu cầu phòng học kiểu nên khó khăn việc xếp hoạt động nhóm trang trí góc học tập mơn Tự nhiên xã hội cho phong phú thu hút học sinh

- Công tác phối kết hợp nhà trường với phụ huynh việc xây dựng góc học tập cịn khó khăn, chủ yếu giáo viên nhà trường phải tự làm

- Ở địa bàn nông thôn, phụ huynh học sinh có điều kiện giúp học sinh thực hoạt động ứng dụng (bố mẹ làm ăn xa, với ông bà già) nên hiệu dạy chưa cao

(3)

- Hiện chưa có sách hướng dẫn dành cho giáo viên nên giáo viên khó khăn việc xác định số hình ảnh, số đáp án

- Số học sinh có đủ lực để làm nhóm trưởng, làm nhóm phó hội đồng tự quản lớp học thường khơng có nhiều

1.2 Về phía học sinh: a) Thuận lợi:

- Học sinh có đủ sách giáo khoa, hình ảnh sách đẹp, hấp dẫn, học sinh thích học hỏi, tìm tịi, thích tìm hiểu giới tự nhiên, xã hội, giới người xung quanh, em thường đặt câu hỏi: Tại lại thế? Đó ai? Như nào? Vì sao? Từ ham muốn, thích thú học Tự nhiên vã xã hội em say mê, tìm tịi để trả lời cho câu hỏi

- Học sinh có sách đầy đủ Trong sách hướng dẫn cụ thể dễ hiểu Ở nhà bố mẹ nhìn sách hướng dẫn thêm cho em

b) Khó khăn:

- Một số học sinh nhóm cịn chưa thật tập trung vào việc thảo luận nhóm, cịn ngồi chơi làm việc riêng

- Đối với học sinh phân cơng làm nhóm trưởng nhiều em lực cịn hạn chế, điều hành hoạt động nhóm chưa động, sáng tạo thụ động nên nhiều lúc khơng biết bạn làm vậy, trả lời hay sai

- Đại đa số phụ huynh học sinh chưa nắm phương pháp hướng dẫn học sinh học tập nhà, phần hoạt động ứng dụng nhà học sinh chưa phụ huynh hỗ trợ, nhiều em đến lớp chưa hoàn thành hoạt động ứng dụng Việc giúp đỡ phần ứng dụng phải phụ thuộc vào giáo viên hướng dẫn

2 Giải pháp

2.1 Các phương pháp hình thức tổ chức dạy học chủ yếu theo mơ hình VNEN

Các phương pháp hình thức tổ chức dạy học sử dụng phổ biến như: phương pháp quan sát, hỏi đáp, thảo luận, trò chơi học tập, thực hành, điều tra Các hình thức học như: cá nhân, cặp đơi, nhóm, lớp địa điểm học tập lớp sân trường Đây phương pháp hình thức dạy học đặc trưng mơn học Nhưng mơ hình VNEN, giáo viên đóng vai trị “ẩn” việc tự học học sinh chiếm vai trò chủ đạo hoạt động học tập chủ yếu diễn học sinh với học sinh Các em thực trung tâm hoạt động học tập, em phải phát huy lực độc lập, tích cực hồn thành nhiệm vụ học tập Hướng dẫn học Tự nhiên xã hội

(4)

tài liệu không Cần trợ giúp (làm rõ dẫn, hướng dẫn cách làm, giải thích thơng tin hay cung cấp phương tiện/đồ dùng học tập ) Nếu cần phương tiện/đồ dùng GV cần kiểm tra xem phương tiện/đồ dùng có trang bị góc học tập lớp học không Nếu thiếu GV cần chuẩn bị trước học bắt đầu Tuy nhiên với kiến thức khó, giáo viên cần tổ chức hoạt động học lớp để học sinh hiểu

2.2 Cách hướng dẫn học sinh học tập a) Hoạt động cá nhân

- Học sinh đọc thầm yêu cầu - Thực yêu cầu

- Chia sẻ nhóm

- Báo cáo với thầy giáo kết b) Hoạt động theo cặp

- Học sinh đọc thầm yêu cầu

- Thực yêu cầu: Học sinh hỏi, học sinh trả lời, sau đổi lại - Chia sẻ nhóm (Nhóm trưởng phụ trách)

- Báo cáo kết với thầy giáo c) Hoạt động theo nhóm

- Học sinh đọc thầm yêu cầu

- Nhóm trưởng mời bạn nêu yêu cầu

- Các thành viên nhóm suy nghĩ cá nhân chia sẻ với bạn bên cạnh theo yêu cầu hoạt động

- Nhóm trưởng mời thành viên vài thành viên nhóm chia sẻ đưa ý kiến

- Thống kết hoạt động nhóm - Báo cáo kết với thầy cô giáo

d) Hoạt động lớp

- GV hướng dẫn thực yêu cầu

- GV kiểm tra kết học tập học sinh - GV xác hóa kiến thức

- GV mở rộng, nâng cao (nếu cần thiết) 2.3 Quy trình dạy học (Các bước học tập)

Quy trình dạy học theo Mơ hình trường học mới VNEN thực theo bước giảng dạy giáo viên 10 bước học tập học sinh, dùng cho tất mơn học nói chung phân mơn Tự nhiên xã hội nói riêng

(5)

- Kích thích tị mị, khơi dậy hứng thú học sinh - Tạo khơng khí lớp học vui, tị mị, chờ đợi, thích thú Bước 2: Tổ chức cho học sinh trải nghiệm

- Huy động vốn hiểu biết, kinh nghiệm có sẵn học sinh để chuẩn bị học

- Học sinh trải qua tình có vấn đề, chứa đựng nội dung kiến thức, thao tác, kĩ để làm nảy sinh kiến thức

Bước 3: Phân tích - Khám phá- Rút kiến thức mới

Học sinh rút kiến thức, khái niệm hay quy tắc lí thuyết thực hành Bước 4: Thực hành, củng cố học

- Học sinh nhớ dạng cách vững chắc; làm tập áp dụng dạng theo quy trình

- Học sinh biết ý tránh sai lầm điển hình thường mắc trình thực

- Tự tin thân Bước 5: Ứng dụng

- Học sinh củng cố, nắm vững nội dung kiến thức học - Học sinh biết vận dụng kiến thức học hoàn cảnh mới, đặc biệt tình gắn với thực tế đời sống ngày

- Học sinh cảm thấy tự tin lĩnh hội vận dụng kiến thức 10 BƯỚC HỌC TẬP

1 Chúng em làm việc nhóm Nhóm trưởng lấy tài liệu đồ dùng học tập cho nhóm

2 Em đọc tên học viết tên học vào ô li (Lưu ý không viết vào sách)

3 Em đọc Mục tiêu học

4 Em bắt đầu Hoạt động (nhớ xem phải làm việc cá nhân hay theo nhóm)

5 Kết thúc Hoạt động bản, em gọi thầy cô giáo để báo cáo em làm để thầy /cơ ghi vào bảng đo tiến độ

6 Em thực Hoạt động thực hành: - Đầu tiên em làm việc cá nhân

- Em chia sẻ với bạn ngồi bàn (Giúp sửa chữa làm sai sót)

- Em trao đổi với nhóm Chúng em sửa cho nhau, luân phiên đọc (lưu ý khơng làm ảnh hưởng đến nhóm khác)

(6)

8 Chúng em đánh giá thầy, cô giáo

9 Kết thúc bài, em viết vào bảng đánh giá (nhớ suy nghĩ kĩ viết lưu ý đánh giá thầy, cô giáo)

10 Em học xong em phải ôn lại phần 2.4 Quy trình tiết học:

Tiết 1 1 Kiểm tra cũ:

- Đặt vài câu hỏi nội dung học trước (chỉ kiểm tra nhẹ nhàng) - Học sinh báo cáo Hoạt động Ứng dụng

2 Giới thiệu mới:

- Giới thiệu tên bài, ghi tên học (ghi rõ tiết, tên học) - Nhóm trưởng lấy tài liệu, học sinh viết học

3 Đọc mục tiêu:

- Học sinh đọc mục tiêu

- Giáo viên đến nhóm kiểm tra việc nắm mục tiêu học sinh xác định mục tiêu tiết học Giáo viên hỏi mục tiêu trước lớp

4 Hoạt động bản:

- Giáo viên giao nhiệm vụ.

- Học sinh làm việc (cá nhân, nhóm hay lớp theo lơgo)

- Nhóm làm xong, cắm cờ hồn thành, giáo viên đến kiểm tra, chốt kết quả, cắm hoa

- Báo cáo với thầy ,cô giáo kết em làm

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương nhóm học tốt, tích cực Tiết 2

- Tiến hành tường tự tiết (học phần Hoạt động thực hành)

- Dành khoảng 1-2 phút cuối tiết để hướng dẫn Hoạt động ứng dụng nhắc nhở, chuẩn bị cho tiết học sau

Lưu ý: Với học gồm tiết, tùy theo lượng kiến thức mà giáo viên chia tiết cho phù hợp

III KẾT THÚC VẤN ĐỀ

Để phát triển người tồn diện góp phần hình thành lực, phẩm chất, tư cho học sinh việc dạy tốt tất môn học yêu cầu thiếu Người giáo viên dạy tốt mơn Tốn, Tiếng Việt hình thành tri thức cho học sinh mà phải dạy tốt tất môn học khác để phát triển người toàn diện

(7)

pháp dạy học nhà trường tiểu học mà môn TNXH thay đổi theo hướng tích cực Giáo viên nhiệt tình, có trình độ tay nghề, trình độ khoa học cơng nghệ nâng lên điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức học nhẹ nhàng mà hiệu giúp học sinh học tập

Dạy học môn TNXH theo mơ hình VNEN góp phần tạo khơng khí học tập vui tươi hồn nhiên, sinh động làm thay đổi khơng khí học tập giúp học sinh học tốt môn học

Trên chuyên đề Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học mơn TN&XH theo mơ hình VNEN tổ 2+3 Trường Tiểu học Tam Hồng Chúng mong muốn nhận ý kiến đóng góp chân thành bạn đồng nghiệp cụm để chuyên đề áp dụng rộng rãi giảng dạy đạt hiệu tốt

Xin trân trọng cảm ơn!

TM Ban giám hiệu Nhóm viết chuyên đề

(8)

Bài dạy minh họa Tự nhiên xã hội

Bài 24: MỘT SỐ ĐỘNG VẬT SỐNG TRÊN CẠN (Tiết 1) I Mục tiêu:

Sau học, em :

- Chỉ nói tên phận bên ngồi chim thú hình vẽ vật thật

- Nói tên phận bên ngồi cá, tơm, cua hình vẽ vật thật

- Nêu ích lợi chim thú đời sống người - Có ý thức bảo vệ chăm sóc vật ni

II Đồ dùng dạy học:

- GV: Sách HDH, tranh, ảnh, chim thú - HọC SINH: Sách HDH, ghi

III. Ho t động h c:ọ

Tên hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Hoạt động Khởi

động

2.Nhận biết tên, mục tiêu học 3.Hoạt động Cơ

Hoạt động nhóm

GV quan sát

- GV giới thiệu ghi tên lên bảng

? Mục tiêu gì? - GV yêu cầu HọC SINH làm việc theo lô gô

- Gv theo dõi giúp đỡ nhóm

Lớp chơi trị chơi: Ai nhanh

- HọC SINH đọc mục tiêu học

- Chia sẻ trước lớp

- Nhóm trưởng điều hành hoạt động

1 Quan sát trả lời

a) Quan sát đọc thơng tin hình

b) Chỉ nói tên phận bên ngồi thể chim hình c) hỏi trả lời : - Bên thể… - Đoán bên thể… Quan sát trả lời

a)Quan sát đọc thông tin hình

b) Chỉ nói tên phận bên ngồi thể chó

c) hỏi trả lời :

(9)

Hoạt động ứng dụng

- Về nhà người thân tìm hiểu số động vật sống cạn

- Đoán bên thể… Quan sát trả lời

a) em quan sát hình 5, 6, 7, chọn thú em thích

b) Chỉ nói tên phận bên thể thú

c) Trả lời câu hỏi :

- Con thú em chọn thường sống ỏ đâu?

- Hình dạng bên … c) Đặc điểm bên chim thú có giống

Ngày đăng: 02/04/2021, 12:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan