1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án Lớp 1 - Tuần 13

20 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giới thiệu: GV nêu mục tiêu  Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số đặc điểm của nước trong tự nhiên - GV yêu cầu HS lấy dụng đã chuẩn làm thí nghiệm theo nhóm 4 - Yêu cầu các nhóm đọc thông t[r]

(1)TUẦN 13 Ngày dạy: Thứ hai, ngày … tháng … năm 2009 ĐẠO ĐỨC Tiết 13: HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ (Tiếp theo) I MỤC TIÊU: - Biết được: Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình - Biết thể lòng hiếu thảo với ông bà, cha nẹ số việc làm cụ thể sống ngày gia đình II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV KTBC: - Kiểm tra 2HS - Nhận xét cho điểm HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS TB, yếu đọc thuộc lòng ghi nhớ - HS khá, giỏi đọc thuộc lòng ghi nhớ và cho VD Bài mới: GV nêu mục tiêu - HS chú ý  Hoạt động 1: Đóng vai (BT3 SGK/19) - 1HS đọc - GV yêu cầu nhóm và nhóm đóng vai - HS chú ý và đóng vai theo nhóm theo tranh 1; từ nhóm đến nhóm đóng vai theo tranh ( phút) - Cho các nhóm đóng vai - Các nhóm lên đóng vai - GV vấn HS đóng vai: Các em đóng - Rất vui, sung sướng, mau khỏi bệnh và vai ông bà nêu cảm xúc nhận sống lâu quan tâm, chăm sóc cháu - GV kết luận: Con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, là ông bà già yếu, ốm đau  Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi - 1HS đọc (BT4 SGK/20.) - GV nêu yêu cầu BT và cho HS thảo luận - HS chú ý và thảo luận nhóm nhóm (5 phút) - Cho HS phát biểu - HS phát biểu nối tiếp + HS TB, yếu nêu vài việc đã làm và việc làm để thể lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ + HS khá, giỏi nêu nhiều cách cụ thể rõ ràng Việc đã làm: Đi mua thuốc cho ông bà, cha mẹ bị bệnh./ Sách đồ tiếp mẹ chợ về./ … Việc làm: Chăm sóc ông bà, cha mẹ bị bệnh./ Hăng hái mua đồ ông bà nhờ./… - GV khen em đã biết hiếu thảo với - HS chú ý ông bà, cha mẹ và nhắc nhở các em khác GiaoAnTieuHoc.com (2) học tập theo các bạn  Hoạt động 3: Trình bày, giới thiệu các tư liệu sưu tầm (BT5, SGK/20) - Cho HS nêu tục ngữ, ca dao, thành ngữ; - HS nối tiếp nêu vẽ kể chuyện nói lòng hiếu thảo + HS TB, yếu nêu vài câu tục ngữ, với ông bà, cha mẹ ca dao, thành ngữ + HS khá, giỏi nêu nhiều ca dao, tục ngữ, thành ngữ; kể chuyện cụ thể rõ ràng  Chẳng hạn:  Chim trời dễ kể lông Nuôi dễ kể công tháng ngày  Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo để  Áo mẹ cơm cha  Ơn cha nặng Nghĩa mẹ trời chín tháng cưu mang  Mẹ cha chốn lều tranh Sớm thăm tối viếng đành  Cha sinh mẹ dưỡng, Đức cù lao lấy lượng nào đong Thờ cha mẹ hết lòng Ấy là chữ hiếu dạy luân thường  Dù no dù đói cho tươi Khoai ăn bớt ngủ mà nuôi mẹ già  Liệu mà thờ mẹ kính cha Đừng tiếng nặng nhẹ người ta chê cười - GV nhận xét và giải thích số câu khó hiểu - Tuyên dương em có tục ngữ, ca - HS tuyên dương dao hay và em có câu chuyện ấn tượng Củng cố- dặn dò: - Cho HS nêu phần thực hành cuối bài - 3HS đọc - Chuẩn bị bài sau - HS chú ý - Nhận xét tiết học GiaoAnTieuHoc.com (3) TOÁN Tiết 61: GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11 I MỤC TIÊU: - Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 - Bài tập cần làm: Bài 1, Bài * HS khá, giỏi làm Bài II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KTBC: - GV ghi bảng: 36 x 23; 1129 x 19 - HS lên tính và nêu cách tính yêu cầu HS lên tính + HS TB, yếu: 36 - Nhận xét cho điểm x 23 108 72 828 + HS khá, giỏi: 1129 x 19 10161 1129 21451 Giới thiệu: GV nêu mục tiêu - HS chú ý Bài mới: Trường hợp tổng hai chữ số bé 10: - GV ghi bảng: 27 x 11, yêu cầu HS lên - HS TB, yếu vừa tính vừa nêu 27 tính x 11 27 27 297 - GV cho HS nhận xét kết 297 với thừa - HS nhận xét và nêu kết luận nối tiếp số 27 - GV chốt lại: Để có 297 ta đã viết số (là - Vài HS nhắc lại tổng và 7) xen hai chữ số 27 Trường hợp tổng hai chữ số lớn 10 10: - GV ghi bảng: 48 x 11, yêu cầu HS thử - HS nối tiếp nêu cách nhân nhẩm và đề nhân nhẩm theo cách trên xuất viết 12 xen và 8,… - Cho HS đặt tính - HS khá, giỏi vừa tính vừa nêu x 48 11 48 48 528 GiaoAnTieuHoc.com (4) - Từ đó rút kết luận:  + 12  Viết xen hai chữ số 48, 428  Thêm vào 428, 528  Chú ý: trường hợp 10 làm tương tự trên Thực hành: Bài 1: - GV cho HS tính nhẩm theo nhóm (5 phút) - Cho HS nêu - Nhận xét cho điểm - HS chú ý và HS nêu lại - 1HS đọc - HS thảo luận nhóm - HS nối tiếp nêu + HS TB, yếu vừa nêu cách tính vừa nêu kết quả; HS khá, giỏi nhận xét, bổ sung a) 34 x 11 = 374; b) 11 x 95 = 1045; c) 82 x 11 = 902 Bài 3: - 1HS đọc - Bài toán cho biết gì? - HS TB, yếu Khối lớp 4….11 HS - Muốn tìm số HS khối lớp và khối lớp - HS khá, giỏi tính nhân (11 x 17; 11 x 15) ta thực phép tính gì? - Bài toán hỏi gì? - HS TB, yếu Hỏi …HS? - Muốn biết hai khối bao nhiêu HS ta - HS khá, giỏi tính cộng (HS khối cộng thực phép tính gì? HS khối 5) - Cho HS làm bài sửa Bài giải - Nhận xét cho điểm Số HS khối lớp 4: 11 x 17 = 187 (học sinh) Số HS khối lớp 5: 11 x 15 = 165 (học sinh) Số HS hai khối: 187 + 165 = 352 (học sinh) Đáp số: 352 học sinh * Bài 4: (HS khá, giỏi) - 1HS đọc - GV hướng dẫn cho HS làm bài, sửa - HS TB, yếu xem lại Bài 1, - HS khá, giỏi làm bài và nêu cách tính bài (Nếu còn thời gian) - Nhận xét cho điểm + Câu b đúng; Câu a, c, d Sai Củng cố - dặn dò: - Về xem và làm lại bài nhiều lần cho quen - HS chú ý - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học GiaoAnTieuHoc.com (5) TẬP ĐỌC Tiết 25: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch, trôi chảy; đọc đúng tên riêng nước ngoài (Xi-ô-cốp-xki); biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện - Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ô-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực thành công mơ ước tìm đường lên các vì (Trả lời các câu hỏi SGK) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh SGK - Bảng phụ viết đoạn đọc diễn cảm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV KTBC: - Kiểm tra 2HS - Nhận xét cho điểm HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu: GV nêu mục tiêu Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - GV chia bài thành đoạn: + Đoạn 1: dòng đầu + Đoạn 2: dòng tiếp + Đoạn 3: dòng + Đoạn 4: dòng còn lại - GV ghi bảng tên riêng nước ngoài: Xi-ôcốp-xki hướng dẫn HS đọc - Cho HS đọc nối tiếp (Lần 1) - GV kết hợp sửa lỗi cách đọc từ khó, câu khó, ngắt nghỉ câu dài, đọc đúng câu hỏi hướng dẫn HS hiểu nghĩa các từ chú thích bài - Cho HS đọc nối tiếp (Lần 2) - Cho HS luyện đọc nhóm đôi (3-5 phút) - Cho 1, HS đọc lại toàn bài - GV đọc diễn cảm bài b) Tìm hiểu bài: - GV cho HS đọc và trả lời các câu hỏi SGK theo nhóm (5 phút) - GV nêu câu hỏi + Trả lời câu hỏi SGK/126 + Trả lời câu hỏi SGK/126 - HS khá, giỏi đọc đoạn 1và TLCH: câu hỏi trang 121; Thầy Vê-rô-ki-ô cho học trò vẽ để làm gì? - HS TB, yếu đọc đoạn còn lại và TLCH - HS chú ý và quan sát tranh - HS chú ý và làm dấu SGK - HS đọc cá nhân, đồng - HS đọc nối tiếp - 4HS đọc nối tiếp - HS đọc theo nhóm - 1, 2HS đọc - HS chú ý - HS thảo luận nhóm - HS trả lời và nhận xét + HS TB, yếu trả lời câu hỏi; HS khá, giỏi nhận xét và bổ sung + Xi-ô-cốp-xki từ nhỏ đã mơ ước bay lên bầu trời + Ông sống kham khổ để dành dụm tiền mua sách và dụng cụ thí nghiệm Sa GiaoAnTieuHoc.com (6) hoàng không ủng hộ phát minh khí cầu bay kim loại ông ông không nản chí Ông đã kiên trì nghiên cứu và thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng, trở thành phương tiện bay tới các vì + Trả lời câu hỏi SGK/126 + Vì ông có ước mơ chinh phục các vì sao, có nghị lực, tâm thực mơ ước - GV giới thiệu Xi-ô-cốp-xki: Khi còn là - HS chú ý sinh viên, ông gọi là nhà tu khổ hạnh vì ông ăn uống đạm bạc Bước ngoặc đời ông xảy ông tìm thấy sách lí thuyết bay hiệu sách cũ Ông đã vét đồng rúp cuối cùng túi để mua sách này, ngày đêm miệt mài đọc, vẽ, làm hết thí nghiệm này đến thí nghiệm khác Có hôm bạn bè đến phòng ông, thấy ông ngủ thiếp trên bàn, chung quanh ngổn ngang các dụng cụ thí nghiệm và sách Sau Cách mạng tháng Mười Nga thành công, tài ông phát huy + Em hãy đặt tên khác cho truyện? + HS nối tiếp đặt: Người chinh phục các vì sao./ Quyết tâm chinh phục các vì sao./ Mơ ước bay lên bầu trời./ Ước mơ biết bay chim./… c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: - GV gắn bảng phụ đã chuẩn bị, hướng dẫn - HS chú ý đọc và đọc mẫu - Cho HS luyện đọc diễn cảm nhóm (2-3 - HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm phút) - Cho HS thi đọc diễn cảm - HS thi đọc diễn cảm (2-3 cặp) - GV-HS nhận xét tuyên dương + HS TB, yếu đọc trôi chảy + HS khá, giỏi đọc lưu loát và diễn cảm Củng cố - dặn dò: - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Ước mơ bay lên bầu trời Xi-ơn-cốpxki./ Kiên trì nhẫn nại./ Ông là nhà khoa học vĩ đại./… - Về xem và đọc lại bài nhiều lần - HS chú ý - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học GiaoAnTieuHoc.com (7) LỊCH SỬ Tiết 13: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ HAI (1075 – 1077) I MỤC TIÊU: - Biết nét chính trận chiến phòng tuyến sông Như Nguyệt (có thể sử dụng lược đồ trận chiến phòng tuyến sông Như Nguyệt và bài thơ tương truyền Lý Thường Kiệt): + Lý Thường Kiệt chủ động xây dựng phòng tuyến trên bờ nam sông Như Nguyệt + Quân địch Quách Quỳ huy từ bờ bắc tổ chức tiến công + Lý Thường Kiệt huy quân ta bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại giặc + Quân địch không chống cự nổi, tìm đường tháo chạy - Vài nét công lao Lý Thường Kiệt: người huy kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai thắng lợi * HS khá, giỏi: + Nắm nội dung chiến đấu quân Đại Việt trên đất Tống + Biết nguyên nhân dẫn tới thắng lợi kháng chiến: trí thông minh, lòng dũng cảm nhân dân ta, tài giỏi Lý Thường Kiệt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Tranh minh họa Lược đồ phòng tuyến sông Nguyệt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KTBC: - Kiểm tra 2HS - HS TB, yếu đọc thuộc lòng ghi nhớ - Nhận xét cho điểm - HS khá, giỏi mô tả ngôi chùa mà em biết Giới thiệu: GV nêu mục tiêu - HS chú ý Bài mới:  Hoạt động 1: Lý Thường Kiệt chủ động công quân xâm lược Tống - Yêu cầu HS đọc đoạn Từ đầu đến rút - 1HS đọc nước - GV giới thiệu Lý Thường Kiệt: Ông - HS chú ý SN 1019 năm 1105 Ông là người làng An Xá, huyện Quảng Đức, thuộc địa phận Hà Nội Ông là người giàu mưu lược, có biệt tài làm tướng súy, làm quan trải đời vua Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông, Lý Nhân Tông Có công lớn kháng chiến chống giặcTống xâm lược, bảo vệ độc lập chủ quyền nước ta * Câu hỏi HS khá, giỏi: Khi biết quân Tống * Lý Thường Kiệt đã chủ trương “Ngồi yên chuẩn bị xâm lược nước ta lần thứ đợi giặc không đem quân đánh trước hai, Lý Thường Kiệt có chủ trương gì? để chặn mũi nhọn giặc” + Ông thực chủ trương đó + HS TB, yếu trả lời; HS khá, giỏi nhận xét nào? bổ sung: “Cuối năm 1075, Lý Thường Kiệt chia quân thành đạo quân thủy, bất ngờ đánh vào nơi tập trung quân lương nhà Tống Ung Châu, Khâm Châu, Liêm Châu, rút nước GiaoAnTieuHoc.com (8) + Theo em, việc Lý Thường Kiệt chủ động cho quân sang đánh Tống có ý kiến khác nhau: Ý 1: Để xâm lược nước Tống; Ý 2: Để phá âm mưu xâm lược nước ta nhà Tống - GV nhận xét kết luận: Ý là đúng nhất, vì: Trước đó, lợi dụng việc vua Lý lên ngôi còn quá nhỏ, quân Tống đã chuẩn bị xâm lược Lý Thường Kiệt cho quân sang đất Tống, triệt phá nơi tập trung quân lương giặc kéo nước  Hoạt động 2: Trận chiến trên sông Như Nguyệt - GV gắn lược đồ trận chiến và trình bày diễn biến kháng chiến - GV đặt câu hỏi để xây dựng các ý chính diễn biến kháng chiến + Lý Thường Kiệt đã làm gì để chuẩn bị chiến đấu với giặc? + Quân Tống kéo sang xâm lược nước ta vào thời gian nào? + Lực lượng quân Tống sang xâm lược nước ta nào? Do huy? + HS chú ý và chọn có thể Ý 1, có thể Ý - HS chú ý - HS chú ý - HS TB, yếu trả lời; HS khá giỏi nhận xét bổ sung + Lý Thường Kiệt xây dựng phòng tuyến sông Như Nguyệt + Vào cuối năm 1076 + Chúng kéo 10 vạn binh, vạn ngựa, 20 vạn dân phu, huy Quách Qùy ạt tiến vào nước ta + Trận chiến ta và giặc diễn + Trận chiến diễn trên phòng đâu? Nêu vị trí quân giặc và quân ta tuyến sông Như Nguyệt Quân giặc phía trận này? bờ Bắc sông, quân ta phía Nam * Kể lại trận chiến trên phòng tuyến * HS khá, giỏi: 1-2 em kể lại sông Như Nguyệt? - Nhận xét tuyên dương  Hoạt động 3: Kết kháng chiến và nguyên nhân thắng lợi - Yêu cầu HS đọc SGK từ Sau ba - 1HS đọc tháng đến giữ vững + Trình bày kết kháng chiến + Quân Tống chết đến quá nửa…nước Đại chống quân Tống xâm lược lần thứ hai? Việt giữ vững * Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi * HS khá, giỏi: trí thông minh, lòng dũng kháng chiến? cảm nhân dân ta, tài giỏi Lý Thường Kiệt - GV kết luận: Nguyên nhân thắng lợi là - HS chú ý quân ta dũng cảm Lý Thường Kiệt là tướng tài (Chủ động công sang đất, lập phòng tuyến sông Như Nguyệt) Củng cố - dặn dò: - Cho HS đọc bài học - 3HS đọc - Về xem lại bài và tự tường thuật lại trận - HS chú ý chiến - Chuẩn bị bài sau,- Nhận xét tiết học GiaoAnTieuHoc.com (9) Ngày dạy: Thứ ba, ngày …… tháng …… năm 2009 TOÁN Tiết 62: NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I MỤC TIÊU: - Biết cách nhân với số có ba chữ số - Tính giá trị biểu thức - Các bài tập cần làm: Bài 1; Bài * HS khá, giỏi làm Bài (2cột đầu) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng nhóm cho HS làm Bài - Bảng nhóm kẻ khung Bài (2cột đầu) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV KTBC: - GV viết bảng: 25 x 11; 78 x 11 yêu cầu 2HS lên tính - GV nhận xét cho điểm Giới thiệu: GV nêu mục tiêu  Tìm cách tính 164 x 123: - GV ghi bảng: 164 x 123  Ta có thể tính sau: 164 x 123 = 164 x (100 + 20 + 3) = 164 x 100 + 164 x 20 + 164 x3 = 16400 + 3280 + 492 = 20172  Giới thiệu cách đặt tính và tính: - Yêu cầu HS nêu cách tính (tích 1; tích 2) - Tích thứ ba GV tính 164 x 123 492 328 164 20172 - Tích thứ ba lấy số nào nhân với - Tích thứ ba viết nào so với tích thứ hai - GV nhận xét và cho HS nêu lại cách tính Thực hành: Bài 1: - GV yêu cầu HS làm bài vào vở, lên sửa - Nhận xét cho điểm Bài 3: HOẠT ĐỘNG CỦA HS - 2HS vừa làm vừa nêu cách tính  25 x 11 = 275; 78 x 11 = 858 - HS chú ý - HS chú ý - HS nêu cách tính tích thứ và tích thứ hai - Lấy nhân với 164 - Tích thứ ba viết lùi sang trái chữ số so với tích thứ hai - 3HS nêu SGK/72 - 1HS đọc - HS TB, yếu lên sửa(vừa làm vừa nêu cách tính); HS khá, giỏi nhận xét sửa chữa a) 248 x 321 = 79 608 b) 1163 x 125 = 145 375 c) 3124 x 213 = 665 412 - 1HS đọc GiaoAnTieuHoc.com (10) + Muốn tính diện tích hình vuông ta làm + Muốn tính diện tích hình vuông ta lấy sao? cạnh nhân cạnh - Cho HS làm bài cá nhân và phát bảng - Cho HS trình bày nhóm cho HS đại diện Bài giải - Nhận xét cho điểm Diện tích mảnh vườn hình vuông: 125 x 125 = 15625 (m2) Đáp số: 15625 m2 * Bài 2: (HS khá, giỏi) - 1HS đọc - GV gắn bảng nhóm hướng dẫn HS lên - HS TB, yếu xem lại bài 1, 3; HS khá, giỏi tính và điền vào bảng nhóm (Nếu còn thời lên tính và điền vào bảng nhóm gian) - Nhận xét cho điểm a 262 262 b 130 131 axb 34060 34322 Củng cố - dặn dò: - Cho HS nêu lại cách tính số có chữ số - 2HS nêu lại - Về xem và làm lại bài nhiều lần cho quen - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học CHÍNH TẢ (Nghe-viết) Tiết 13: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I MỤC TIÊU: - Nghe-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn; không mắc quá lỗi bài - Làm đúng BT2b; BT3b II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK, VBT - Bảng phụ viết nội dung BT2b - Bảng nhóm viết nội dung BT3b và giấy để HS tìm tiếng có vần im iêm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV KTBC: - GV yêu cầu HS lên viết HS còn lại viết vào nháp và đọc: Trung Quốc, chín mươi, trái núi, chắn ngang, chê cười - Nhận xét cho điểm Giới thiệu: GV nêu mục tiêu Hướng dẫn HS nghe- viết: - GV đọc (Lần 1) - Yêu cầu HS đọc thầm lại bài và viết từ khó nháp (5 phút) - Cho HS nêu từ khó GV viết từ khó vào bảng: Xi-ôn-cốp-xki, dại dột, ngã gãy chân, HOẠT ĐỘNG CỦA HS - 3HS lên bảng viết - HS chú ý - HS chú ý - HS đọc thầm và viết từ khó nháp - HS nối tiếp nêu GiaoAnTieuHoc.com (11) rủi ro, non nớt, thí nghiệm - Cho HS phân tích và viết bảng - HS phân tích và viết bảng - GV nhắc nhở cách trình bày chính tả - HS chú ý - GV đọc chính tả (Lần 2) - HS viết chính tả vào - GV đọc (Lần 3) chậm rãi - HS dò lại bài - Cho đổi tập soát lỗi, GV gom chấm 1/3 - HS đổi tập soát lỗi bài - Nhận xét chung Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2b: - 1HS đọc - GV gắn bảng phụ hướng dẫn và cho HS - HS thảo luận nhóm thảo luận nhóm (3-5 phút) - Cho HS lên viết vào bảng phụ - HS nối tiếp lên điền + HS TB, yếu lên điền; HS khá, giỏi nhận xét sửa chữa “Nghiêm khắc- phát minh- kiên trì- thí nghiệm- thí nghiệm- nghiên cứu- thí nghiệm- bóng điên- thí nghiệm - GV nhận xét và cho HS đọc lại bài - 2HS đọc lại Bài 3b: - 1HS đọc - GV gắn bảng nhóm và phát giấy đã chuẩn - HS thảo luận nhóm bị, cho HS thảo luận nhóm (3 phút) - Cho HS lên gắn từ phù hợp với nghĩa - HS lên gắn và nhận xét - GV nhận xét và chốt lại: Kim khâu, tiết - HS đọc lại kiệm, tim Củng cố - dặn dò: - Về viết từ sai đã mắc viết lại cho đúng - HS chú ý từ dòng cuối bài chính tả - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 25: MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ – NGHỊ LỰC I MỤC TIÊU: - Biết thêm số từ ngữ nói ý chí, nghị lực người; bước đầu biết tìm từ (BT1), đặt câu (BT2), viết đoạn văn ngắn (BT3) có sử dụng các từ ngữ hướng vào chủ điểm học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK; VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GiaoAnTieuHoc.com (12) KTBC: - Kiểm tra 2HS - Nhận xét cho điểm Giới thiệu: GV nêu mục tiêu Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - GV yêu cầu HS đọc thầm lại, trao đổi nhóm GV phát bảng phụ cho nhóm đại diện (5 phút) - Cho HS trình bày - Nhận xét tuyên dương Bài 2: - GV tổ chức cho HS thi tiếp sức theo dãy đặt câu với các từ vừa tìm BT1; dãy nào đặt nhiều câu đúng câu hay là thắng (5 phút) - GV nhận xét và tuyên dương dãy đặt nhiều câu đúng và hay Bài 3: - GV nhắc: + Viết đoạn văn đúng theo yêu cầu đề bài: nói người có ý chí, có nghị lực nên đã vượt qua nhiều thử thách, đạt thành công + Có thể kể người em biết nhờ đọc sách, báo, nghe qua đó kể lại kể người thân gia đình em, người hàng xóm nhà em + Có thể mở đầu, kết thúc đoạn văn thành ngữ hay tục ngữ Sử dụng - HS TB, yếu đọc thuộc lòng ghi nhớ SGK/123 - HS khá, giỏi đọc thuộc lòng ghi nhớ và làm lại BT2/124 - HS chú ý - 1HS đọc - HS chú ý thảo luận nhóm - HS nối tiếp trình bày + HS TB, yếu nêu vài từ ý + HS khá, giỏi nêu tròn câu và tương đối đầy đủ a).Các từ nói lên ý b).Các từ nêu lên chí, nghị lực thử thách ý người chí, nghị lực người Quyết chí, Khó khăn, gian tâm, bền gan, bền khó, gian khổ, gian chí, bền lòng, kiên nan, gian lao, gian nhẫn, kiên trì, kiên truân, thử thách, cường, vững tâm, thách thức, chông vững chí, vững dạ, gai,… vững lòng,… - 1HS đọc - HS dãy nối tiếp lên đặt câu  Ví dụ: + Gian khổ không làm anh nản chí + Công việc gian khổ + Đừng khó khăn với tôi + …… - Cả lớp tuyên dương - 1HS đọc - HS chú ý GiaoAnTieuHoc.com (13) từ tìm BT1 để viết bài - Cho HS nhắc lại các thành ngữ, tục ngữ - HS nối tiếp nêu: Có chí, thì nên./ Có công để viết đoạn mở đầu, kết thúc mài sắt, có ngày nên kim./ Thất bại là mẹ thành công./ … - Cho HS làm bài theo nhóm (5-7 phút) - HS làm bài vào VBT - Cho HS nêu bài viết - Đại diện nhóm đọc nối tiếp và nhận xét - GV nhận xét và cho điểm bài viết hay Củng cố - dặn dò: - Về xem và làm lại bài nhiều lần - HS chú ý - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học KHOA HỌC Tiết 25: NƯỚC BỊ Ô NHIỄM I MỤC TIÊU: Nêu đặc điểm chính nước và nước bị ô nhiễm: - Nước sạch: suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa các vi sinh vật các chất hòa tan có hại cho sức khỏe người - Nước bị ô nhiễm: có màu, có ch6át bẩn, có mùi hôi, chứa vi sinh vật nhiều quá mức cho phép, chứa các chất hòa tan có hại cho sức khỏe * GD BVMT: Biết nước bị ô nhiễm có hại đến sức, phải bảo vệ nguồn nước và bầu không khí (Bộ phận) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Tranh SGK/52-53 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV KTBC: - Kiểm tra 2HS - Nhận xét cho điểm Giới thiệu: GV nêu mục tiêu  Hoạt động 1: Tìm hiểu số đặc điểm nước tự nhiên - GV yêu cầu HS lấy dụng đã chuẩn làm thí nghiệm theo nhóm - Yêu cầu các nhóm đọc thông tin SGK/52 Để làm thí nghiệm - GV quan sát và giúp đỡ các nhóm còn lúng túng - GV cho HS trình bày và trả lời câu hỏi: Tại nước sông, ao, hồ thì đục nước mưa, nước máy? HOẠT ĐỘNG CỦA HS - 1HS nêu mục bạn cần biết SGK/50; 1HS nêu mục bạn cần biết SGK/51 - HS chú ý - HS chia nhóm và lấy dụng cụ thí nghiệm - Đại diện nhóm trình bày và nhóm khác nhận xét “Nước sông, ao, hồ thì đục nước mưa, nước máy Vì nước sông có nhiều đất cát, bụi,…” - GV kết luận: Nước sông, ao, hồ - HS chú ý nước đã dùng thường bị lẫn nhiều đất, GiaoAnTieuHoc.com (14) cát, đặc biệt nước sông có nhiều phù sa nên chúng thường bị đục  Hoạt động 2: Xác định tiêu chuẩn đánh giá nước bị ô nhiễm và nước - GV phát phiếu học tập và yêu cầu HS - 1HS đọc phiếu và lớp thảo nhóm thảo luận nhóm (5-8 phút) - GV đến nhóm gợi ý thêm - Cho HS trình bày - HS TB, yếu trình bày; HS khá, giỏi nhận xét, bổ sung - GV nhận xét và chốt lại Nội dung phiếu: Tiêu chuẩn đánh giá Màu Mùi Vị Vi sinh vật Các chất hòa tan Nước bị ô nhiễm Nước Có màu, đục Có mùi hôi Không màu, suốt Không mùi Không vị Không có có ít không đủ gây hại Không có có các chất khoáng có lợi với tỉ lệ thích hợp Nhiều quá mức cho phép Chứa các chất hòa tan có hại cho sức khỏe * GD BVMT: Qua bài học ta biết nước bị ô nhiễm có hại cho sức khỏe ta phải làm sao? Củng cố - dặn dò: - Cho HS đọc mục bạn cần biết SGK/53 - Về học bài, chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học * Ta phải bảo vệ nguồn nước các việc làm thiết thực,…; và bảo vệ bầu không khí - 3HS đọc - HS chú ý Ngày dạy: Thứ tư, ngày … tháng … năm 2009 TOÁN Tiết 63: NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (Tiếp theo) I MỤC TIÊU: Biết cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là - Bài tập cần làm: Bài 1; Bài * HS khá, giỏi: làm Bài II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK - Bảng nhóm ghi nội dung Bài SGK/73 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV KTBC: - GV ghi bảng: 263 x 131 - Nhận xét cho điểm HOẠT ĐỘNG CỦA HS - 1HS lên làm vừa làm vừa nêu cách tính 263 GiaoAnTieuHoc.com (15) x 131 263 789 263 34453 Giới thiệu: GV nêu mục tiêu  Giới thiệu cách tính và tính: - GV ghi bảng: 258 x 203, yêu cầu HS lên - 1HS khá, giỏi vừa làm vừa nêu cách tính 258 tính x 203 774 000 516 52374 - GV tích riêng thứ hai gồm các số nào? - HS TB, yếu các chữ số - GV nêu thông thường ta không viết tích - HS quan sát riêng này mà viết ngắn gọn sau, ghi bảng: 258 x 203 774 516 52374 - Vậy ta viết tích riêng 516 nào so - HS nối tiếp nêu với tích riêng thứ nhất? - GV kết luận: Viết tích riêng 516 lùi sang - 3HS nêu lại bên trái hai chữ số so vời tích riêng thứ Thực hành: Bài 1: - Cho HS làm bài sửa bài - Nhận xét cho điểm - 1HS đọc - HS làm bài lên sửa bài + HS TB, yếu vừa làm vừa nêu cách tính a) 523 x 305 = 159515 b) 308 x 563 = 173404 + HS khá, giỏi vừa làm vừa nêu cách tính c) 1309 x 202 = 264418 Bài 2: - 1HS đọc - GV gắn bảng nhhóm đã chuẩn bị, hướng - HS thảo luận nhóm dẫn đúng vì đúng; sai vì sai theo nhóm (5 phút) - Cho HS phát biểu - HS nối tiếp phát biểu và nhận xét - Nhận xét cho điểm + HS TB, yếu nêu nhận xét; HS khá, giỏi nhận xét bổ sung  Sai vì tích 912 không lùi sáng trái hai GiaoAnTieuHoc.com (16) chữ số so với tích 1368  Sai vì tích 912 lùi sang trái chữ số so với tích 1368  Đúng vì tích 912 lùi sang trái hai chữ số so với tích 1368 * Bài 3: (HS khá, giỏi) (Nếu còn thời gian) - 1HS đọc + Bài toán cho biết gì? + Trung bình… ngày + Bài toán hỏi gì? + Hỏi trại… 10 ngày? + Muốn biết số thức ăn 10 ngày ta + Ta cần biết số thức ăn ngày cần biết gì? + Muốn tìm số thức ăn ngày ta thực + Nhân (104g x 375) tính gì? + Muốn tìm số thức ăn 10 ngày ta + Nhân (lấy số thức ăn ngày nhân làm tính gì? cho 10) - Cho HS làm bài sửa bài - HS TB, yếu xem lại bài 1, - Nhận xét cho điểm - HS khá, giỏi làm bài sửa bài Bài giải Số thức ăn cần ngày: 104 x 375 = 39 000 (g) = 39 (kg) Số thức ăn cần 10 ngày: 39 x 10 = 390 (kg) Đáp số: 390 kg Củng cố - dặn dò: - Về xem và làm lại bài nhiều lần cho quen - HS chú ý - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học KỂ CHUYỆN Tiết 13: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I MỤC TIÊU: - Dựa vào SGK, chọn câu chuyện (Được chứng kiến tham gia) thể đúng tinh thần kiên trì vượt khó - Biết xếp các việc thành câu chuyện II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh SGK/128 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV KTBC: - Kiểm tra 1HS - Nhận xét cho điểm HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS khá, giỏi kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc người có nghị lực và nêu ý` nghĩa truyện Giới thiệu: Trong tiết kể chuyện tuần - HS chú ý trước, các em đã kể câu chuyện đã nghe, đã đọc người có nghị lực, ý chí vượt khó để vươn lên Trong tiết học hôm nay, các em kể câu chuyện GiaoAnTieuHoc.com (17) người có nghị lực sống xung quanh chúng ta Giờ học này giúp các em biết: bạn nào biết nhiều điều sống người xung quanh Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu đề bài: - GV viết đề bài lên bảng - GV giúp HS xác định đúng yêu cầu đề bài cách gạch chân từ ngữ quan trọng - Cho HS đọc gợi ý - Cho HS nêu tên câu chuyện mình định kể - 1HS đọc - HS chú ý - HS đọc nối tiếp - HS nối tiếp nêu: Tôi kể câu chuyện bạn nghèo vượt khó học tập./ Tôi kể lòng kiên nhẫn luyện viết chữ đẹp bạn lớp./… - GV nhắc HS: + Lập nhanh dàn ý câu chuyện trước kể + Dùng từ xưng hô – tôi (kể cho bạn ngồi bên, kể trước lớp) Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện: - Cho HS kể theo nhóm đôi (5-8 phút) - HS kể theo nhóm và trao đổi ý nghĩa truyện - Cho HS thi kể trứoc lớp - HS nối tiếp lên thi kể + HS TB, yếu kể 1, phần chuyện và kể chưa mạch lạc,… + HS khá, giỏi kể toàn câu chuyện rõ ràng, mạch lạc,…; nêu ý nghĩa câu chuyện - GV-HS bình chọn bạn kể hay và hấp dẫn Củng cố - dặn dò: - Về kể lại câu chuyện cho người thân - HS chú ý nghe - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học TẬP ĐỌC Tiết 26: VĂN HAY CHỮ TỐT I MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn - Hiểu nội dung: Ca ngợi tính kiên trì, tâm sửa chữ viết xấu để trở thành người viết chữ đẹp Cao Bá Quát (Trả lời câu hỏi SGK) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Tranh SGK Bảng phụ viết đoạn đọc diễn cảm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GiaoAnTieuHoc.com (18) KTBC: - Kiểm tra 2HS - Nhận xét cho điểm Giới thiệu: GV nêu mục tiêu Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - GV chia bài thành đoạn: + Đoạn 1: dòng đầu + Đoạn 2: dòng tiếp + Đoạn 3: phần còn lại - Cho HS đọc nối tiếp (Lần 1) - GV kết hợp sửa lỗi cách đọc từ khó, câu khó, ngắt nghỉ câu dài, đọc đúng câu hỏi hướng dẫn HS hiểu nghĩa các từ chú thích bài - Cho HS đọc nối tiếp (Lần 2) - Cho HS luyện đọc nhóm đôi (3-5 phút) - Cho 1, HS đọc lại toàn bài - GV đọc diễn cảm bài b) Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc đoạn + Trả lời câu hỏi SGK/130 - HS TB, yếu đọc đoạn 1, và TLCH SGK/126 - HS khá, giỏi đọc phần còn lại và TLCH 3, SGK/126 - HS chú ý và quan sát tranh SGK - HS chú ý và làm dấu SGK - 3HS đọc nối tiếp - 3HS đọc nối tiếp - HS đọc theo nhóm - 1, 2HS đọc - HS chú ý - 1HS đọc + HS TB, yếu trả lời; HS khá, giỏi nhận xét bổ sung: “Cao Bá Quát viết chữ xấu nên nhiều bài văn dù hay bị thầy cho điểm kém” + Thái độ Cao Bá Quát nào + HS TB, yếu trả lời; HS khá, giỏi nhận xét bổ sung: “Cao Bá quát vui vẻ trả lời: nhận lời giúp bà cụ hàng xóm viết đơn? Tưởng việc gì khó, việc cháu xin sẵn lòng” - Cho HS đọc đoạn - 1HS đọc + Trả lời câu hỏi SGK/130 + HS TB, yếu trả lời; HS khá, giỏi nhận xét bổ sung: “Lá đơn viết lí lẻ rõ ràng, yên trí quan xét nỗi oan cho bà Nào ngờ, chữ ông quá xấu, quan đọc không nên thét lính đuổi bà cụ khỏi huyện đường.” - GV: Thái độ chủ quan Cao Bá Quát - HS chú ý nhận lời giúp bà cụ; thất vọng bà cụ bị quan đuổi để hiểu thêm nỗi ân hận dằn vặt Cao Bá Quát chú ý chi tiết: Cao Bá quát vui vẻ trả lời: Tưởng việc gì khó, việc cháu xin sẵn lòng; viên quan đọc không nên thét lính đuổi bà cụ khỏi huyện đường - Cho HS đọc đoạn còn lại - 1HS đọc + Tìm đoạn mở bài? + HS TB, yếu: dòng đầu + Tìm đoạn thân bài? + HS khá, giỏi: Từ Một hôn đến chữ kiểu GiaoAnTieuHoc.com (19) chữ khác + HS TB, yếu: đoạn còn lại - Ca ngợi tính kiên trì, tâm sửa chữ viết xấu để trở thành người viết chữ đẹp Cao Bá Quát + Tìm đoạn kết bài? - Nội dung bài nói gì? c) Hướng dẫn Đọc diễn cảm: - GV gắn bảng phụ đã chuẩn bị, hướng dẫn đọc và đọc mẫu - Cho HS luyện đọc diễn cảm nhóm (2-3 phút) - Cho HS thi đọc diễn cảm - GV-HS nhận xét tuyên dương Củng cố - dặn dò: - Câu chuyện khuyên các em điều gì? - Về xem và đọc lại bài nhiều lần - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học - HS chú ý - HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm - HS thi đọc diễn cảm (2-3 cặp) + HS TB, yếu đọc trôi chảy + HS khá, giỏi đọc lưu loát và diễn cảm - Kiên trì, nhẫn nại luyện viết định chữ đẹp./ Kiên trì việc gì đó định thành công./… - HS chú ý ĐỊA LÍ Tiết 13: NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I MỤC TIÊU: - Biết ĐBBB là nơi dân cư tập trung đông đúc nước, người sống ĐBBB chủ yếu là người Kinh - Sử dụng tranh ảnh mô tả nhà ở, trang phục truyền thống người dân ĐBBB: + Nhà thường xây dựng chắn, sung quanh có sân, vườn, ao,… + Trang phục truyền thống nam là quần trắng, áo dài the, đầu đội khăn xếp đen; nữ là váy đen, áo dài tứ thân bên mặc yếm đỏ, lưng thắt khăn lụa dài, đầu vấn tóc và chít khăn mỏ quạ * HS khá, giỏi: Nêu mối quan hệ thiên nhiên và người qua cách dựng nhà người dân ĐBBB: để tránh gió, bão, nhà dựng vững II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh SGK - Bảng nhóm ghi câu hỏi cho HS thảo luận (HĐ2) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV KTBC: - Kiểm tra 2HS Giới thiệu: GV nêu mục tiêu  Chủ nhân đồng bằng:  Hoạt động 1: Làm việc lớp - Yêu cầu HS đọc thầm kênh chữ SGK/100 + ĐBBB là nơi đông dân hay thưa dân? HOẠT ĐỘNG CỦA HS - 2HS đọc thuộc lòng bài học - HS chú ý - HS đọc thầm + HS TB, yếu: Đây là vùng đông dân GiaoAnTieuHoc.com (20) nước + Người dân ĐBBB chủ yếu là dân tộc + HS TB, yếu: Dân tộc Kinh nào?  Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - GV gắn bảng nhóm lên bảng yêu cầu HS - HS thảo luận nhóm đọc thầm kênh chữ và quan sát tranh SGK/100 thảo luận nhóm đôi - Cho HS trình bày - HS nối tiếp trình bày và nhận xét + HS TB, yếu trả lời; HS khá, giỏi nhận xét bổ sung + Làng người Kinh ĐBBB có đặc + Làng người Kinh thường là nhiều điểm gì? ngôi nhà quây quần bên + Nêu các đặc điểm nhà người Kinh + Nhà xây dựng chắn, xung (nhà làm vật liệu gì? quanh có sân, vườn, ao, Chắc chắn hay đơn sơ?) * (HS khá, giỏi) Nhà xây dựng * Để tránh gió, tránh bão,… chắn còn có tác dụng gì? + Làng Việt Cổ có đặc điểm gì? + Có lũy tre xanh bao bọc + Ngày nay, nhà và làng xóm người + Nhà và làng xóm người dân dân ĐBBB có thay đổi nào? ĐBBB có nhiều thay thay đổi: nhà và đồ dùng nhà ngày càng tiện nghi - GV kết luận: - HS chú ý và quan sát hình SGK/101 + Người dân thường làm nhà có cửa chính quay hướng Nam để tránh gió rét và đón ánh nắng vào mùa đông đón gió biển thổi vào mùa hạ Đây là nơi hay có bão (gió mạnh và mưa to) làm đổ nhà cửa, cây cối nên người dân phải làm nhà kiên cố , có sức chịu đựng bão + Ngày nay, nhà cửa người dân có nhiều thay đổi Làng có nhiều nhà trước Nhiều nhà xây có mái cao 2, tầng, lát gạch hoa thành phố có đồ dùng nhà tiện nghi nhiều  Trang phục và lễ hội:  Hoạt động 3: Thảo luận nhóm - Yêu cầu HS xem kênh chữ và hình 2, 3, - HS thảo luận nhóm SGK/101-102 và thảo luận nhóm (5 phút) - Cho HS trình bày - HS nối tiếp trình bày và nhận xét + HS TB, yếu trả lời; HS khá, giỏi nhận xét bổ sung + Hãy mô tả trang phục truyền thống + Nam quần trắng, áo dài, đầu đội khăn; nữ người dân ĐBBB? váy đen, áo dài tứ thân, đầu đội khăn + Kể tên số lễ hội ĐBBB? + Hội Lim, hội Chùa Hương, Hội Gióng, lễ hội sân đình, đấu cờ, thi nấu cơm - GV: Trang phục truyền thống nam là - HS chú ý quần trắng, áo dài the, đầu đội khăn xếp GiaoAnTieuHoc.com (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 12:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w