1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án Hóa học 10 - Chương 1: Nguyên tử - Bài 1: Thành phần nguyên tử

7 25 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 172,06 KB

Nội dung

- Mô tả TN: sử dụng chất phóng xạ Radi phóng ra 1 chùm hạt nhân anpha  mang điện tích dương có khối lượng gấp khoảng 7500 khối lượng e qua khe hở nhỏ về phía tấm bia bằng Au mỏng, xun[r]

(1)Tuần: Tiết: Ngày: CHƯƠNG 1: NGUYÊN TỬ BAØI 1: THAØNH PHẦN NGUYÊN TỬ A CHUẨN KIẾN THỨC VAØ KĨ NĂNG Kiến thức Biết được: - Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương, vỏ nguyên tử mang điện tích aâm Kích thước, khối lượng nguyên tử - Hạt nhân gồm các hạt proton và notron - Kí hiệu, khối lượng và điện tích e, p và n Kĩ - So sánh khối lượng e với p và n - So sánh kích thước hạt nhân với e và với nguyên tử B TRỌNG TÂM - Nguyên tử gồm loại hạt: p, n, e (kí hiệu, khối lượng và điện tích) C TIÊN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra: không có Bài Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung I THÀNH PHẦN CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Hoạt động I.1 Electron - Hướng dẫn HS tìm hiểu I.1.1 Sự tìm electron TN Thomson nam 1897 minh họa hình 1.3 sgk theo pp dạy học đặt và nêu vấn đề - Khi phóng điện với - Chùm tia không nguồn điện (~ 15 KV) nhìn thấy phát điện cự kim từ cực âm gọi là loại gắn vào đầu ống tia âm cực thủy tinh kín đó còn rát ít k/khí (gần chân không)  thấy thành ống thủy tinh phát sáng màu lục nhạt  chứng tỏ điều gì? - Người ta gọi chùm tia Lop10.com (2) đó là tia âm cực (phát rừ cực âm) - Trên đường tia âm cực ta đặt chong chóng nhẹ  thấy chong chóng quay, chứng tỏ điều gì? - Hạt vật chất tia âm cực có mang điện hay không? Mang điện dương hay âm? Làm nào để chứng minh điều này? - Minh họa qua TN mô mô tả  tia âm cực lệch phía điện cực dương  tia âm cực là chùm hạt mang điện dương hay âm? * Kết luận: người ta gọi nhửng hạt tạo thành tia âm cực là electron (kí hiệu:e) e có mặt chất, nó là thành phần cấu tạo nên nguyên tử nguyên tố hóa học - Có thể đặt ống phóng tia âm cực điện cực mang điện trái dấu  tia âm cực mang điện thì nó phải lệch phía điện cực mang điện trái dấu - tia âm cực là chùm hạt mang điện âm * Thomson đã phát tia âm cực, mà chất là các chùm hạt nhỏ bé mang điện tích âm gọi là các electron (kí hiệu:e) I.1.2 Khối lượng và điện tích electron * me = 9,1095.10-31 kg y - YCHS đọc và ghi m và q electron vào 0,00055 u - Để biểu thị khối lượng nguyên tử người ta dùng đơn vị khối lượng nguyên tử (kí hiệu: u) 1u= m C 12 12 ( m C 12 = 19,9265 10-27 kg) Lop10.com (3) 1u = 19,9265.10 27 kg 12 =1,6605.10-27kg 1u =1,6605.10-27kg - e có điện tích âm và có giá trị là -1,602.10-19 C (culông)  đó là điện tích nhỏ nên dùng là điện tích đơn vị ( qe= 1-) * qe= -1,602.10-19 C (culông) = 1- Hoạt động I.2 Sự tìm hạt nhân nguyên tử - Đặt vấn đề: ta đã biết nguyên tử chứa hạt e mang điện tích âm, mà nguyên tử trung hòa điện  phải chứa phần tử mang điện tích dương  để chứng minh điều này ta tiến hành tìm hiểu TN Rơ-đơ-pho minh họa H1.4 sgk - Mô tả TN: sử dụng chất phóng xạ Radi phóng chùm hạt nhân anpha (  ) mang điện tích dương có khối lượng gấp khoảng 7500 khối lượng e qua khe hở nhỏ phía bia Au mỏng, xung quanh là màng huỳnh quang hình vòng cung phủ ZnS để quan sát các hạt  bắn các phía (màn lóe sáng có hạt  bắn vào) - Thông báo kết TN + Hầu hết các hạt  + chứng tỏ nguyên xuyên qua Au mỏng tử không phải là Lop10.com (4) + Một số ít hạt  (khoảng 1/10000) bị bật trở lại  kết này chứng tỏ điều gì? - Hướng dẫn HS kết luận + Nguyên tử có cấu tạo rỗng + Hạt nhân nguyên tử mang điện dương nằm tâm nguyên tử và có kích thước nhỏ bé so với kích thước nguyên tử + Xung quanh hạt nhân có các hạt e tạo nên vỏ nguyên tử, mngt tập trung hạt nhân hạt đặc khít mà có cấu tạo rỗng + các hạt  tích điện dương nên bị lệch đường bị bật trở lại - Ghi kết luận - Nguyên tử có cấu tạo rỗng gồm phần: lớp vỏ e (-) và hạt nhân (+) Hoạt động - Đặt vấn đề: hnnt còn phân chia không?( hay nó cấu tạo từ hạt nhỏ nào?) - Sự tìm proton: + Mô tả TN Rơ-đơpho (Rutherford) năm 1918: bắn phá hnnt Nitơ hạt  ông đã thấy xuất hnnt Oxi và loại hạt có m=1,6727.10-27kg mang đơn vị điện tích dương  đó là proton 14 17 He+ N  H+ O - Kết luận - Ghi kết luận và nhận xét Lop10.com I.3 Cấu tạo hạt nhân nguyên tử I.3.1 Sự tìm proton * Rơ-đơ-pho đã phát hạt proton (p) mang điện tích (+) có khối lượng >> so vối hạt e Hạt p (5) là thành phần cấu tạo hnnt mp = 1,6727.10-27kg y1u qp = 1,602.10-19C (culông) = 1+ - Sự tìm nơtron: - Nghe và ghi thông tin + Năm 1932 Chat – Uých dùng hạt  bắn phá hnnt Beri thấy xuất loại hạt không mang điện  đó là hạt nơtron * Từ TN trên hãy kết luận hnnt? Hoạt động - nguyên tử các nguyên tố khác có kích thước khác Nếu hình dung nguyên tử cầu, đó có các e chuyển động nhanh xung quanh hạt nhân thì nó có đường kính khoảng 10-10 m  số này là nhỏ nên người ta dùng đơn vị là - Nêu kết luận sgk/7 I.3.2 Sự tìm nơtron * Chatwick đã phát hạt nơtron (n) không mang điện tích có khối lượng  hạt p Hạt nơtron (n) là thành phần cấu tạo hnnt mn = 1,6727.10-27kg y1u qn =  Kết luận: Hạt nhân nguyên tử tạo thành các hạt p và n Số đvđthn = số p = số e II.KÍCH THƯỚC VÀ KHỐI LƯỢNG NGUYÊN TỬ II.1 Kích thước - Nghe và ghi vào tập A (angstrom) để biểu diễn kích thước nguyên tử và các hạt p, n ,e - Chú ý: 1nm = 10-9m 1nm = 10-9m = 10 A A = 10-10m = 10-8cm = 10 A A = 10-10m Lop10.com (6) = 10-8cm dngt = 10-1nm =10 A - Thông báo dngt, dhn, dp, de dhn=10-5nm = 10- A de = dp  10-8nm = 10-7 A  Kết luận: các e có kích thước nhỏ bé chuyển động xung quanh hạt nhân không gian rỗng nguyên tử II.2 Khối lượng Hoạt động -Cần phân biệt khối lượng nguyên tử tuyệt đối và tương đối + khối lượng nguyên tử tuyệt đối là khối lượng thực nguyên tử ( KLNT tương đối = tổng khối lượng các hạt nguyên tử) mngt = mp + mn + me Cho ví dụ * Khối lượng nguyên tử tuyệt đối : là khối lượng thực nguyên tử mngt = mp + mn + me - ghi ví dụ + Khối lượng nguyên tử tương đối: là khối lượng tính theo đơn vị nguyên tử (u) với qui ước: 1u = Ví dụ: Tính KLNT tuyệt đối nguyên tử H, nguyên tử C? mH =m1p + m1n + m1e = 1,6726.10-27 + + 9,1095.10-31 = 1,6726.10-27kg mC = m6p + m6n + m6e = 6.1,6726.10-27 + 6.1,6748.10-27 + -31 6.9,1095.10 = 19,92.10-27kg * Khối lượng nguyên tử tương đối: là khối lượng tính theo đơn vị nguyên tử (u) với qui ước: 1u = KLNT tuyệt đối 12 KLNT tuyệt đối 12 nguyên tử Lop10.com 12 C (7) nguyên tử 12 C Vậy 1u = ? kg - Trả lời 1u = 19,92.10-27kg 12 = 1,6605.10-27kg - cho ví dụ - Thảo luận và đưa Ví dụ: Tính KL tương đối kết nguyên tử H? (biết mH = 1,6726.10-27kg) KLNT tương đối (H) = 1,6726.10 -27 kg  1u 1,6605.10  27 kg Chú ý: KLNT dùng bảng tuần hoàn chính là KL tương đối gọi là nguyên tử khối Chú ý: KLNT dùng bảng tuần hoàn chính là KL tương đối gọi là nguyên tử khối Củng cố Một nguyên tử R có tổng số hạt các loại là 115 Số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện là 25 hạt Tìm NTK nguyên tử R? Bài tập nhà  sgk/9 D RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Lop10.com chuyªn m«n duyÖt Ngày / / 20 (8)

Ngày đăng: 02/04/2021, 12:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w