Quyết định mở chiến dịch biên giới để tiêu diệt địch, khai thông liên lạc giữa nước ta với thế giới, củng cố căn cứ Việt Bắc. * Diễn biến chiến dịch[r]
(1)KHỐI 9 Tuần 23
Bài 23: TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM NĂM 1945 VÀ SỰ THÀNH LẬP NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA
I Lệnh tổng khởi nghĩa ban bố * Hoàn cảnh lịch sử:
- Tháng 5-1945, phát xít Đức bị đánh bại
- Tháng 8-1945, Nhật đầu hàng Đồng minh khơng điều kiện
* Hội nghị tồn quốc Đảng họp Tân Trào từ ngày 14 đến 15-8-1945 định: - Phát động Tổng khởi nghĩa giành quyền nước trước quân Đồng minh tiến vào
- Thành lập Ủy ban Khởi nghĩa toàn quốc - Ra Quân lệnh số kêu gọi toàn dân dậy
* Đại hội quốc dân họp Tân Trào ngày 16-8-1945: - Thông qua 10 sách Mặt trận Việt Minh
- Lập Ủy ban Dân tộc giải Việt Nam (tức Chính phủ Lâm thời sau này) Hồ Chí Minh làm Chủ tịch, qui định Quốc kì, Quốc ca
- Đại hội vừa bế mạc, Hồ Chí Minh gửi thư kêu gọi đồng bào nước đứng lên khởi nghĩa giành quyền
II Diễn biến Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945
- Từ ngày 14 đến ngày 18/8, bốn tỉnh lị giành quyền sớm nước Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam
- Ngày 19/8/1945, Hà Nội giành quyền - Ngày 23/8/1945, Huế giành quyền - Ngày 25/8/1945, Sài Gịn giành quyền - Ngày 28/8/1945, nước giành quyền
- Chỉ 15 ngày (từ ngày 14 đến ngày 28/8/1945) tổng khởi nghĩa thành cơng hồn tồn nước
- Ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập Quảng trường Ba Đình - Hà Nội Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời
III Ý nghĩa lịch sử Cách mạng tháng Tám năm 1945 - Đối với dân tộc
Là biến cố vĩ đại, phá tan tầng xiềng xích Pháp – Nhật, lật nhào ngai vàng phong kiến Việt Nam trở thành nước độc lập chế độ dân chủ Cộng hoà, đưa nhân dân từ thân phận nô lệ trở thành người dân nước độc lập, tự do, làm chủ nước nhà
- Đối với giới
Thắng lợi nước thuộc địa đấu tranh tự giải phóng, cổ vũ tinh thần đấu tranh nhân dân nước thuộc địa
Bài 24: CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945-1946)
I Tình hình nước ta sau Cách mạng tháng Tám 1 Khó khăn ngoại xâm nội phản
- Từ vĩ tuyến 16 trở Bắc, 20 vạn quân Tưởng bọn tay sai ạt kéo vào nước ta, âm mưu lật đổ quyền cách mạng, thành lập quyền tay sai
(2)- Các lực lượng phản cách mạng ngóc đầu dậy chống phá cách mạng 2 Khó khăn kinh tế - tài chính
- Nền kinh tế nước ta vốn nghèo nàn, lạc hậu bị chiến tranh tàn phá nặng nề Hậu nạn đói cuối 1944 – đầu 1945 chưa khắc phục, lụt lội hạn hán diễn ra, sản xuất đình đốn, nạn đói đe dọa đời sống nhân dân
- Ngân sách nhà nước trống rỗng, nhà nước chưa kiểm soát ngân hàng Đơng Dương
3 Khó khăn văn hóa – xã hội
- Hơn 90 % dân số mù chữ, tệ nạn xã hội tràn lan
II Củng cố quyền cách mạng bảo vệ độc lập dân tộc - Ngày 6/1/1946 tổ chức bầu cử tù nước để bầu Quốc Hội
- Ngµy 2/3/1946 Quốc Hội họp bầu ban dự thảo hiến pháp thơng qua danh sách phủ míi chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu
- Diệt giặc đói, giặc dốt giải khó khăn tài Tuần 24
Bài 24: CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945-1946) (tt)
- Nhân dân Nam Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược * Pháp trở lại xâm lược:
- Đêm 22 rạng 23/9/1945 giúp đỡ Anh, Pháp cơng ta Sài Gịn, Chợ Lớn, thức trở lại xâm lược nước ta - Đầu tháng 10/1945 pháp mở rộng đánh chiếm tỉnh Nam Bộ Nam Trung Bộ
- Trước tình hình đó, đảng ta phát động phong trào ủng hộ Nam Bộ kháng chiến * Chủ trương ta:
- Quân dân Sài Gịn đánh trả địch hình thức: bãi công, đốt phá kho tàng Pháp
- Chính phủ phát động phong trào “Ủng hộ Nam Bộ kháng chiến” (Thanh niên nhập ngũ, góp thuốc quần áo ủng hộ Nam Bộ)
* Đấu tranh chống quân Tưởng bọn phản cách mạng:
- Ngày 28/2/1946, Pháp kí hiệp ước Hoa - Pháp với Tưởng: Pháp đưa quân Bắc thay quân Tưởng giải giáp quân đội Nhật
- Chủ trương ta: Hịa hỗn với Pháp để gạt 20 vạn qn Tưởng khỏi đất nước - Ngày 6/3/1946 ta kí hiệp định sơ Pháp
Bài 25: NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946-1950)
I Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ (19/12/1946)
(3)- Pháp tiếp tục nổ súng cơng ta Nam Bộ, Hải Phịng, lạng Sơn, Hà Nội - Ngày 18/12/1946 Pháp gửi tối hậu thư buộc ta phải đầu hàng
* Chủ trương ta
- Ban thường vụ Trung ương Đảng họp định phát động toàn quốc kháng chiến, ta chủ trương công địch trước
- Tối 19/12/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến - 20 ngày 19/12/1946 kháng chiến toàn quốc bùng nổ
2 Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp ta
- Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ta chiến tranh nhân dân thực theo đường lối toàn dân, tồn diện, trường kì, tự lực cánh sinh, tranh thủ ủng hộ quốc tế
=> Nhằm giải phóng dân tộc, nhân dân tiến hành, đem lại lợi ích cho nhân dân II Cuộc chiến đấu thị phía Bắc vĩ tuyến 16
* Ở Hà Nội
- Trong gần hai tháng, ta tiêu diệt hàng nghìn địch, giam chân Pháp thành phố tạo điều kiện cho hậu phương chuẩn bị kháng chiến (17/2/1947 ta rút khỏi thủ đô) * Ở Huế, Nam Định, Đà Nẵng
- Ta giam chân Pháp đến tháng sau ta chủ động rút khỏi thành phố
- Ở Nam - Trung Bộ ta phát triển chiến tranh du kích, phá sở hậu cần địch Tuần 25
Bài 25: NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946-1950) (tt)
IV Chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947
1 Thực dân Pháp công địa kháng chiến Việt Bắc * Hoàn cảnh
Để thực âm mưu đánh nhanh thắng nhanh thành lập phủ bù nhìn Pháp định cơng Việt Bắc
* Âm mưu địch
Tiêu diệt quan đầu não kháng chiến ta, tiêu diệt quân chủ lực ta, khóa chặt biên giới Việt Trung, ngăn chặn liên lạc gữa ta với giới
* Diễn biến công
- Sáng 7/10/1947 Pháp cho quân nhảy dù xuống Bắc Cạn, Chợ Mới, Chợ Đồn - Một cánh quân từ Lạng Sơn lên Cao Bằng vòng xuống Bắc Cạn
- Một binh đoàn hỗn hợp thủy ngược sông Hồng , sông Lô, sông Gâm lên Tuyên Quang
(4)- Tại Bắc Cạn: Ta phục kích địch đường Chợ Mới, Chợ Đồn
- Ở hướng đông: Ta đánh địch đường số 4, phục kích giặc đèo Bơng Lau (30/10/1947)
- Ở hướng Tây: Ta chặn đánh địch sông Lô Cuối tháng 10/1947 ta phục kích địch Đoan Hùng
- Đầu tháng 11/1947 ta phục kích địch Khe Lau, Ngã ba sông Lô * Kết , ý nghĩa
- Sau 75 ngày đêm chiến đấu ta tiêu diệt 6000 địch, 16 máy bay, 11 tàu chiến ca nô - Ta đánh bại âm mưu công Việt Bắc Pháp, bảo vệ an toàn quan kháng chiến
Bài 26: BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1950-1953)
I Chiến dịch biên giới thu - đơng 1950 1 Hồn cảnh lịch sử mới
- Nước ta Trung Quốc, Liên Xô nước dân chủ khác công nhận độc lập đặt quan hệ ngoai giao
- Pháp liên tiếp thất bại ngày phụ thuộc vào Mỹ
- Mỹ can thiệp sâu dính lứu trực tiếp tới chiến tranh Đơng Dương 2 Qn ta tiến cơng địch biên giới phía Bắc
* Âm mưu Pháp
- Khóa chặt biên giới Việt – Trung cách tăng cường phòng thủ đường số - Cô lập Việt Bắc với đồng liên khu 3, cách thiết lập hành lang Đông Tây nhằm công Việt Bắc lần
* Chủ trương ta
Quyết định mở chiến dịch biên giới để tiêu diệt địch, khai thông liên lạc nước ta với giới, củng cố Việt Bắc
* Diễn biến chiến dịch
- Ngày 18/9/1950 ta tiêu diệt điểm Đông Khê, cô lập Cao Bằng
- Địch phải rút quân khỏi Cao Bằng kéo quân từ Thất Khê lên cứu Đông Khê - Ta tiếp tục phục kích hai cánh quân buộc Pháp rút quân Na Sầm, Lạng Sơn Tới 22/10/1950 Pháp rút khỏi đường số
- Ta công phối hợp tả ngạn sông Hồng, tây bắc, đường số buộc Pháp phải rút khỏi thị xã Hịa Bình
* Kết quả
- Giải phóng vùng biên giới Việt Trung dài 750 km với 35 vạn dân, chọc thủng hành lang Đơng Tây Hịa Bình, tiêu diệt phận sinh lực địch
(5)* Thời gian - Địa điểm: Tháng 2/1951 đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng họp Chiêm Hóa (Tuyên Quang)
* Nội dung
- Xác định nhiệm vụ chủ yếu, trước mắt cách mạng Việt Nam tiêu diệt Pháp can thiệp Mỹ giành độc lập bảo vệ hịa bình giới
- Xác định nhiệm vụ chống phong kiến phải tiến hành đồng thời với nhiệm vụ chống đế quốc cần làm bước có kế hoạch
- Đưa Đảng hoạt động công khai lấy tên Đảng lao động Việt Nam xây dựng Lào Cam-pu-chia nước Đảng riêng
- Bầu BCH TW đảng trị Hồ Chí Minh làm chủ tịch Trường Chinh làm tổng bí thư
* Ý nghĩa lịch sử