1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án buổi sáng tuần 21

28 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 98,38 KB

Nội dung

- GV yêu cầu HS mô tả bằng lời những hiểu biết ban đầu của mình vào vở ghi chép khoa học về sự lan truyền củaâm thanh, sau đó thảo luận nhóm và ghi kết quả vào bảng nhóm.. Ví dụ về các ý[r]

(1)

TUẦN 21

Thứ hai, ngày tháng năm 2021 Giáo dục tập thể

SINH HOẠT DƯỚI CỜ I MỤC TIÊU

- Thực nghi lễ chào cờ

- Sinh hoạt theo chủ điểm: Em yêu Tổ quốc Việt Nam Tìm hiểu Đảng cộng sản Việt Nam

- HS hiểu ý nghĩa ngày thành lập Đảng 3/2/1930; mốc lớn kiện lịch sử truyền thống vẻ vang Đảng

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Quy mô hoạt động: Tổ chức theo lớp khối - GV: tranh, ảnh ngày thành lập Đảng 3/2/1930 III CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH

A Sinh hoạt cờ - Nghi lễ chào cờ

+ Tham gia Lễ chào cờ cô TPT BCH liên đội điều hành B Sinh hoạt theo chủ điểm: Em yêu Tổ quốc Việt Nam Bước 1: Chuẩn bị:

- Mỗi tổ có trang sưu tầm ảnh ngày thành lập Đảng 3/2/1930 - Cử người dẫn chương trình

Bước 2: Sinh hoạt theo chủ điểm Tìm hiểu Đảng cộng sản Việt Nam 1.Ổn định tổ chức: phút.

2 Lên lớp:

- GV tập trung HS phổ biến nội dung buổi học: giới thiệu chương nội dung trình hoạt động

Hoạt động Tìm hiểu Đảng cộng sản Việt Nam. - GV đưa câu hỏi thảo luận

Hoạt động Trình bày kết tìm hiểu truyền thống Đảng. - Đại diện tổ lên bốc thăm để trả lời câu hỏi

- Các tổ nghe bổ sung chưa đầy đủ ý GV tổng kết Hoạt động 3: Văn nghệ ca ngợi Đảng

(2)

GVCN phát biểu ý kiến công bố kết quả, tổng kết đánh giá Trao giải thưởng hội thi Rút kinh nghiệm, thông báo công việc tới, dặn dò học sinh

Cuối chương trình hát bài: Em mầm non Đảng Đảng cho ta mùa xuân Hành khúc Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh Đội ta lớn lên đất nước

Toán

RÚT GỌN PHÂN SỐ I MỤC TIÊU:

- Học sinh bước đầu nhận biết rút gọn phân số nhận biết phân số tối giản (trường hợp phân số đơn giản)

- BT cần làm: BT1a, BT2a; HSCNK làm hết BT SGK II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ.

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Khởi động

- HS nêu tính chất phân số? - em chữa tiết trước

B Hướng dẫn HS rút gọn phân số

Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học HĐ1 Thế rút gọn phân số?

- GV: Cho phân số 15 10

Hãy tìm phân số phân số 15 10

có tử số mẫu số bé hơn?

- Ta làm sau:

Ta thấy 10 15 chia hết cho Theo tính chất phân số, ta có:

2 : 15

5 : 10 15 10

 

Vậy: 15 10

? Hãy so sánh tử số mẫu số hai phân số với nhau? - HS: Tử số mẫu số phân số

2

nhỏ tử số mẫu số phân số 15 10 Hai phân số

2

15 10

(3)

- GV nhắc lại: Tử số mẫu số phân số

nhỏ tử số mẫu số phân số 15

10 Phân số 15

10

rút gọn thành phân số

Phân số

phân số rút gọn phân số 15

10

- GV kết luận: Có thể rút gọn phân số để phân số có tử số mẫu số bé mà phân số phân số cho

HĐ2 Cách rút gọn phân số Phân số tối giản + Ví dụ 1: GV ghi bảng phân số

6

Hãy tìm phân số phân số

có tử số mẫu số nhỏ Hãy nêu cách làm?

Ta thấy chia hết cho 2, nên: : :  

? Phân số

rút gọn khơng? (khơng) Vậy phân số

rút gọn thành phân số tối giản

3 + Ví dụ 2: Rút gọn phân số 54

18

? Tìm số tự nhiên mà 18 54 chia hết cho số đó? Ta thấy 18 54 chia hết cho

? Thực phép chia tử số mẫu số cho số tự nhiên mà em vừa tìm được? 27 : 54 : 18 54 18  

; 27 chia hết cho 3, nên: 3 : 27 : 27  

; không chia hết cho số tự nhiên lớn 1, nên

1

(4)

? Dựa vào ví dụ em nêu bước rút gọn phân số? - Khi rút gọn phân số, ta làm sau:

+ Xét xem tử số mẫu số chia hết cho số tự nhiên lớn + Chia tử số mẫu số cho số

+ Cứ làm nhận phân số tối giản C Thực hành

Bài 1: HS tự làm, GV nhắc HS rút gọn đến phân số tối giản Khi rút gọn có số bước trung gian không thiết phải giống Chẳng hạn, rút gọn phân số 300

75

, thực sau: : 20 : 20 : 60 : 15 60 15 : 300 : 75 300 75       hoặc: : 12 : 12 25 : 300 25 : 75 300 75    

- GV hướng dẫn HSHN rút gọn phân số:4

;

; 10

; Bài 2: HS kiểm tra phân số trả lời

- HS làm chữa a)

1

3là phân số tối giản không chia hết cho số lớn 1. b) HS tóm tắt gọi số HS nêu kết

Bài 3: HS xem tử số mẫu số phân số chia hết cho số tự nhiên nào?

- GV hướng dẫn HS trước làm - HS làm chữa

* Củng cố

- HS nhắc lại cách rút gọn phân số

- GV nhận xét đánh giá tiết học Tuyên dương HS làm tốt D Hoạt động ứng dụng

Nắm cách rút gọn phân số học để vận dụng làm tập

Tiếng Anh

(5)

Thứ ba, ngày tháng năm 2021

Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Rút gọn phân số HSHN biết rút gọn phân số đơn giản - Nhận biết tính chất phân số

- BT cần làm: BT1, BT2; BT4a,b; HSCNK làm hết BT SGK II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Khởi động

- HS nêu cách rút gọn phân số rút gọn phân số sau: 100 75 ; 12 ; 27 18 - Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học

B.Hướng dẫn luyện tập

- GV tổ chức cho HS tìm hiểu yêu cầu tập tự hoàn thành tập Bài 1: GV cho HS trao đổi ý kiến để tìm cách rút gọn phân số nhanh - Một HS giỏi nêu cách rút gọn phân số 54

81

nhanh (cùng chia TS MS cho 27)

VD: Với phân số 54 81

, ta thấy 81 chia hết cho 3; 9; 27; 81; 54 chia hết cho 2; 3; 6; 9; 18; 27; 54 Như vậy, tử số mẫu số chia hết cho 3; 9; 27; đó, số 27 số lớn

nhất, vậy:

3 27 : 54

27 : 81 54 81

 

Bài 2: GV lưu ý HS để làm tập em phải rút gọn phân số trả lời theo yêu cầu tập

- HS nhận xét làm bạn bảng phụ

VD: Nhận xét:

2 10 : 30

10 : 20 30 20

 

9

phân số tối giản rút gọn : 12

4 : 12

8

(6)

Vậy phân số 12 ; 30 20

Bài 3: Tương tự

- Cho HS làm chữa miệng GV chốt đáp án Bài 4: GV hướng dẫn HS cách đọc bài:

a) 11 11

 

 

đọc hai nhân năm nhân mười chia cho ba nhân mười nhân năm

- HS nhìn vào tập đọc lại

- GV hướng dẫn HS nhận xét đặc điểm tập:

+ Tích gạch ngang có thừa số thừa số 11 - Vài HS nêu cách tính VD: 11

11

 

 

ta tính sau: + Cùng chia nhẩm tích gạch ngang cho 5, ta được:

5 11

11

 

 

+ Cùng chia nhẩm tích gạch ngang cho 11, ta được:

11

11

 

 

+ Kết nhận là:

- Các bạn khác nhận xét nhắc lại cách tính

- HSHN làm tập:Rút gọn phân số sau: ; 12 ; 27

9 C Củng cố

- Giáo viên nhận xét học, khen em nắm nhanh, làm tốt D Hoạt động ứng dụng

Nắm cách rút gọn phân số vận dụng làm

Luyện từ câu

CÂU KỂ AI THẾ NÀO? I MỤC TIÊU:

(7)

- Xác định phận chủ ngữ, vị ngữ câu kể Ai nào? (BT1, mục III)

- Bước đầu viết đoạn văn có sử dụng câu kể Ai nào? (BT2) - HSCNK: Viết dược đoạn văn có dùng 2, câu kể theo BT2 II ĐỒ DÙNG:

Bảng phụ viết đoạn văn phần nhận xét tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A Khởi động

? Tìm từ hoạt động có lợi cho sức khoẻ ? Đặt câu với từ vừa tìm

- Nhận xét làm học sinh B Tìm hiểu câu kể Ai nào?

Giới thiệu bài:GV nêu yêu cầu tiết học HĐ1 Phần nhận xét

Bài 1,2:

- Học sinh đọc yêu cầu tập 1, (đọc mẫu) Cả lớp theo dõi SGK - Học sinh đọc thầm đoạn văn, dùng bút chì gạch chân từ ngữ đặc điểm, tính chất trạng thái vật câu đoạn văn

- Gọi em lên gạch bảng phụ HS làm CN GV hướng dẫn HSHN tìm 2-3 câu kể Ai nào? đoạn văn

- Cả lớp nhận xét, chốt Câu

Câu Câu Câu

Bên đường, cối xanh um Nhà cửa thưa thớt dần

Chúng thật hiền lành Anh trẻ thật khỏe mạnh ? Trong đoạn văn câu thuộc kiểu câu kể Ai làm gì?

(Đàn voi bước chậm rãi; Người quản tượng ngồi vắt vẻo voi đầu; Thỉnh thoảng, anh lại cúi xuống nói điều với voi)

- HS trả lời bạn nhận xét GV kết luận

(8)

- HS suy nghĩ đặt câu hỏi cho từ gạch chân HS viết câu giấy nháp

- GV gọi HS trình bày GV nhận xét gọi HS bổ sung bạn đặt câu hỏi sai - Các câu HS tiếp nối đặt câu hỏi:

Câu Câu Câu Câu

Bên đường, cối thế nào? Nhà cửa thế nào?

Chúng (đàn voi) thế nào?

Anh (người quản tượng) thế nào?

? Các câu hỏi có đặc điểm chung?(…đều kết thúc từ thế nào?) Bài tập 4: HS đọc yêu cầu tập

- GV yêu cầu HS tự làm Tìm vật miêu tả

- Gọi HS phát biểu ý kiến, bạn nhận xét GV kết luận câu Bài tập 5: HS đọc yêu cầu tập

- HS tiếp nối đọc câu vừa đặt

- GV yêu cầu HS xác định chủ ngữ, vị ngữ câu kể Ai ? - Nhận xét kết luận câu trả lời

? Em cho biết câu kể Ai nào? gồm phận nào? Chúng trả lời cho câu hỏi nào?

- HS trả lời, bạn nhận xét bổ sung *Lời giải:

Câu Câu Câu Câu

BT4: Từ ngữ vật miêu tả: Bên đường, cối xanh um Nhà cửa thưa thớt dần.

Chúng thật hiền lành. Anh trẻ thật khỏe mạnh.

BT5: Đặt câu hỏi cho từ ngữ đó.

Bên đường, xanh um? Cái thưa thớt dần?

Những vật thật hiền lành?

Ai trẻ thật khỏe mạnh? HĐ2 Phần ghi nhớ

- HS tiếp nối đọc ghi nhớ Cả lớp đọc thầm

(9)

HĐ3 Phần luyện tập

Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu Cả lớp theo dõi, HS thảo luận theo cặp - HS làm CN.Một HS làm bảng phụ GV hướng dẫn HSHN làm câu - Gọi HS nhận xét, chữa làm bạn bảng.Nhận xét kết luận

Câu CN VN

Câu Câu Câu Câu Câu

Rồi những người con Căn nhà

Anh Khoa Anh Đức Còn anh Tịnh

cũng lớn lên lên đường trống vắng

hồn nhiên, xởi lởi lầm lì, nói

Thì đĩnh đạc, chu đáo Bài 2: HS đọc yêu cầu tập

- HS làm theo nhóm Yêu cầu nhóm làm vào khổ to lên trình bày - Gọi HS nhận xét nhóm bạn GV nhận xét chung

C Củng cố: HS nhắc lại ghi nhớ GV nhận xét tiết học. D Hoạt động ứng dụng

- Học thuộc ghi nhớ; Viết lại vào vừa kể bạn, ý dùng câu kể Ai nào?

_ Lịch sử

NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÍ ĐẤT NƯỚC I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

Học xong này, HS biết được: - Hoàn cảnh đời nhà Hậu Lê

- Biết nhà Hậu Lê tổ chức nhà nước quản lí đất nước tương đối chặt chẽ: soạn Bộ luật Hồng Đức (nắm nội dung bản), vẽ đồ đất nước

- Nhận thức bước đầu vai trò pháp luật 2 Kĩ năng:

- Vẽ sơ đồ tổ chức máy nhà nước thời Hậu Lê - Sưu tầm tư liệu Bộ luật Hồng Đức

3 Thái độ:

(10)

* Định hướng thái độ:

- Tự hào ông, người sáng lập luật hoàn chỉnh để quản lí đất nước

- Có ý thức chấp hành pháp luật * Định hướng lực:

+ NL Nhận thức lịch sử: Nêu hoàn cảnh đời nhà Hậu Lê, cấu máy nhà nước thời Hậu Lê, số điều luật luật Hồng Đức

+ NL vận dụng KT, KN lịch sử: Nói cảm nghĩ quản lý đất nước nhà Hậu Lê

II CHUẨN BỊ

GV: Thư Quang Trung gửi cho Nguyễn Thiết Các chiếu vua Quang Trung

Lược đồ trận Quang Trung đại phá quânThanh Máy chiếu

HS: Sưu tầm viết thời thơ ấu vua Quang Trung Các chiếu vua Quang Trung

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Hoạt đông khởi động:

- Kể tên đường phố, trường học mang tên ông vua tài Quang Trung - Kể em biết Quang Trung

GV dẫn dắt vào : Những sách kinh tế văn hóa vua Quang Trung

2 Hoạt động hình thành kiến thức: III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định:

GV cho HS chuẩn bị SGK ĐDHT 2 Kiểm tra cũ:

GV cho HS đọc bài: “Chiến thắng Chi Lăng”

- Tại quân ta chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch? - Em thuật lại trận phục kích quân ta ải Chi Lăng? - Nêu ý nghĩa trận Chi lăng

- GV nhận xét ghi điểm 3 Bài mới:

(11)

b Giảng bài:

* Hoạt động 1: Hoạt động lớp:

- GV giới thiệu số nét khái quát nhà Lê:

Tháng 4- 1428, Lê Lợi thức lên ngơi vua, đặt lại tên nước Đại Việt.Nhà Lê trải qua số đời vua.Nước đại Việt thời Hậu Lê phát triển rực rỡ đời vua Lê Thánh Tông (1460- 1497)

* Hoạt động 2: Hoạt động nhóm 6: - GV phát PHT cho HS

- GV tổ chức cho nhóm thảo luận theo câu hỏi sau:

+ Nhà Hậu Lê đời thời gian nào?Ai người thành lập? Đặt tên nước gì? Đóng đâu?

+ Vì triều đại gọi triều Hậu Lê?

+ Việc quản lí đất nước thời Hậu Lê nào?

- Việc quản lý đất nước thời Hậu lê tìm hiểu qua sơ đồ.(GV treo sơ đồ lên bảng )

- GV nhận xét, kết luận

* Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân:

- GV giới thiệu vai trò Bộ luật Hồng Đức nhấn mạnh: Đây cơng cụ để quản lí đất nước

- GV thông báo số điểm nội dung Bộ luật Hồng Đức (như SGK) HS trả lời câu hỏi đến thống nhận định:

+ Luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi ai? (vua, nhà giàu, làng xã, phụ nữ ) + Luật hồng Đức có điểm tiến bộ?

- GV cho HS nhận định trả lời - GV nhận xét kết luận

4 Củng cố:

- Cho HS đọc SGK

- Những kiện thể quyền tối cao nhà vua? - Nêu nội dung Bộ luật Hồng Đức

5 Dặn dò:

- Về nhà học chuẩn bị trước bài: Trường học thời Hậu Lê - Nhận xét tiết học

_ Đạo đức

(12)

I MỤC TIÊU

- Biết ý nghĩa việc cư xử lịch với người

- Nêu ví dụ cư xử lịch với người xung quanh - Biết cư xử lịch với người xung quanh

* GDKNS: Kỹ ứng xử lịch với người II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Chuyện tiệm may, tranh III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC A Khởi động

Cho lớp hát “Chim vành khuyên nhỏ” ? Chú chim vành khuyên đáng yêu chỗ nào? - GV nhận xét, giới thiệu

B Tìm hiểu câu chuyện “Chuyện tiệm may” - HS đọc chuyện GV tóm tắt nội dung câu chuyện - HS thảo luận theo câu hỏi 1,2 (SGK)

- HS trả lời câu hỏi Lớp nhận xét bổ sung

* GV kết luận: Trang người lịch biết chào hỏi người, ăn nói nhẹ nhàng, biết thông cảm với cô thợ may Hà nên biết tôn trọng người khác cư xử cho lịch

- Biết cư xử lịch người tôn trọng C Luyện tập, củng cố

Bài tập 1

- HS thảo luận nhóm đơi nêu kết - Các HS khác nhận xét bổ sung:

- GV kết luận: Các việc làm b,d đúng, hành vi việc làm a, c, đ sai Bài tập 3

- GV chia nhóm để HS thảo luận - HS thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày kết - Lớp nhận xét bổ sung - GV kết luận

- Rút ghi nhớ (SGK) Gọi HS nhắc lại

- Liên hệ thực tế: HS tự liên hệ thân học - GV bổ sung C Củng cố

(13)

- Sưu tầm câu thành ngữ, tục ngữ khuyên biết chào hỏi, nói lễ phép với người

Thứ tư, ngày tháng năm 2021

Toán

QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (Tiết1) I MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

- Bước đầu biết quy đồng mẫu số hai phân số trường hợp đơn giản HSHN biết đọc, viết rút gọn phân số

- BT cần làm: BT1; HSCNK làm hết BT SGK II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ.

III CÁC HỌAT ĐỘNG DẠYHỌC A Khởi động

- 1HS chữa BT2- SGK ? Nêu cách rút gọn phân số

B Hướng dẫn quy đồng mẫu số hai phân số HĐ1.Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học

HĐ2 GV hướng dẫn HS tìm cách quy đồng mẫu số hai phân số

a GV nêu: Cho hai phân số

Hãy tìm hai phân số có mẫu số, phân số

1

phân số

1

= 5

 

= 15

;

= 3

 

= 15 Nhận xét:

+ Hai phân số 15

15

có điểm chung? (cùng mẫu số 15) + Hai phân số hai phân số nào?

Ta có:

= 15

;

(14)

GV: Từ hai phân số

chuyển thành hai phân số có mẫu số 15

15

6

,

= 15

= 15

gọi quy đồng mẫu số hai phân số; 15 gọi mẫu số chung hai phân số 15

5

15

(cho vài HS nhắc lại) ? Thế quy đồng mẫu số hai phân số?

b Cách quy đồng mẫu số phân số:

? Em có nhận xét mẫu số chung hai phân số 15

15

và mẫu số phân số

1

?

? Em nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số?(SGK) C Thực hành

Bài1: HS tự làm chữa Chẳng hạn: a

1

Ta có: 24

20 6    

; 24

6 6     Bài2: HS làm chữa (tương tự 1) - HS làm gọi HS nêu kết tìm * HSHN làm tập sau:

a Viết phân số:

+ năm phần sáu + bảy phần mười lăm + chín phần mười + mười phần hai mươi b Rút gọn phân số sau: 21

7 ; 25 ; 12 C Củng cố

- HS nhắc lại cách quy đồng mẫu số phân số.Nhận xét đánh giá tiết học D Hoạt động ứng dụng:

Vận dụng cách quy đồng mẫu số phân số làm tập

Âm nhạc

GV CHUYÊN TRÁCH DẠY

(15)

Mĩ thuật

GV CHUYÊN TRÁCH DẠY

Kể chuyện

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I MỤC TIÊU

- Dựa vào gợi ý SGK, HS chọn câu chuyện (được chứng kiến tham gia) người có khả có sức khỏe đặc biệt

- Biết xếp việc thành câu chuyện để kể lại với lời kể tự nhiên chân thực kết hợp với cử điệu bộ, biết trao đổi với bạn ý nghĩa chuyện Nghe nhận xét bạn kể

* GDKNS: + Kĩ giao tiếp + Phương pháp: Hỏi trả lời II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ viết sẵn đề

- Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện: + Nội dung (Kể có phù hợp với đề khơng?) + Cách kể (Có mạch lạc, rõ ràng khơng?) + Cách dùng từ, đặt câu, giọng kể

- Một tờ giấy khổ rộng viết vắn tắt BT3 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Khởi động

- Gọi 1- HS kể lại chuyện nghe, đọc người có tài - GV lớp nhận xét

B Bài

HĐ1 Giới thiệu

- GV nêu mục đích, yêu cầu cần đạt tiết học

Hôm em kể người có khả sức khoẻ đặc biệt mà em biết cho người nghe

HĐ2 GV hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề

- Một em đọc đề bài: Kể lại câu chuyện người có khả có sức khỏe đặc biệt mà em biết

- GV gạch chữ trọng tâm giúp HS xác định yêu cầu đề, tránh lạc đề

(16)

- HS suy nghĩ nói nhân vật em chọn kể: Người ai, đâu có tài gì?

(VD: Em muốn kể chị chơi đàn pi-a-nô giỏi Chị bạn chị gái em, thường đến nhà em vào sáng chủ nhật / Em muốn kể chuyện hàng xóm em Chú dùng tay chặt vỡ viên gạch xếp chồng lên nhau.)

- GV dán lên bảng phương án theo gợi ý + Kể câu chuyện có đầu, có cuối

+ Kể việc chứng minh khả đặc biệt nhận vật (không kể thành chuyện) - Sau chọn phương án kể, HS lập nhanh dàn ý cho kể

GV: Kể câu chuyện em chứng kiến, em phải mở đầu chuyện thứ Kể chuyện em trực tiếp tham gia, em phải nhân vật câu chuyện HĐ3 HS thực hành kể chuyện

- Kể theo cặp

- Thi kể chuyện trước lớp

+ GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện + Một vài HS nối tiếp thi kể chuyện trước lớp

+ Mỗi em kể xong, trả lời câu hỏi bạn (VD: Bạn có cảm thấy tự hào, hạnh phúc không cô bạn nhạc sĩ có tài? / Bạn có nhìn thấy hàng xóm luyện tay để chặt gạch không?

+ GV hướng dẫn lớp nhận xét nhanh lời kể HS theo tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện

C Củng cố

- GV nhận xét tiết học, khen học sinh chăm học, nhận xét xác, đặt câu hỏi hay

D Hoạt động ứng dụng: Kể lại câu chuyện cho người thân nghe _

( NGHỈ TẾT TỪ NGÀY – 02 ĐẾN NGÀY 16 – 02) Thứ năm, ngày 18 tháng năm 2021

Tập làm văn

TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I MỤC TIÊU:

- HS nhận thức rút kinh nghiệm TLV tả đồ vật (các lỗi câu, cách dùng từ, diễn đạt, lỗi tả,…) văn miêu tả bạn,

- Biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi theo yêu cầu GV - Thấy hay văn GV khen

(17)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ; Vở BT

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Khởi động

- Nhắc lại cấu tạo văn miêu tả đồ vật ? Có cách mở bài, kết nào?

B Bài mới

Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học HĐ1 Nhận xét chung kết làm bài - GV viết đề lên bảng sau nhận xét: a Ưu điểm:

- Nhận xét hình thức trình bày, bố cục, ý, diễn đạt, sáng tạo ; có liên kết phần; mở bài, kết hay, (Phan Huyền Trang, Lê Trang, Thu Hồng, Mạnh)

b Hạn chế:

Những thiếu sót (lỗi tả, ý, từ ngữ, đặt câu, bố cục ) - GV thông báo điểm cụ thể GV trả yêu cầu HS đọc lời nhận xét HĐ2 Hướng dẫn học sinh chữa bài

a Hướng dẫn HS sửa lỗi:

- Viết vào phiếu lỗi sai, yêu cầu sửa sai; HS đổi cho để kiểm tra lỗi b Hướng dẫn chữa lỗi chung:

- GV chữa số lỗi điển hình cho HS tả, dùng từ, đặt câu, ý, - Một số HS lên bảng chữa lỗi HS trao đổi chữa bảng HĐ3 Học tập đoạn văn, văn hay

- GV đọc đoạn văn, văn hay

- HS nhận xét hay, đẹp, cách dùng từ, đặt câu, ý đoạn văn, văn - GV nhận xét, bổ sung

C Hoạt động ứng dụng

- Dặn HS chưa đạt cần lưu ý nhà tìm hiểu thêm viết lại văn cho hay

(18)

QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (Tiếp theo) I MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Biết quy đồng mẫu số hai phân số, mẫu số phân số chọn làm mẫu số chung HSHN biết rút gọn phân số

- Củng cố cách quy đồng mẫu số hai phân số

- BT cần làm: BT1, BT2(a,b,c); HSCNK làm hết BT II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A Khởi động

- HS chữa BT1 - SGK;

- 1HS nhắc lại quy tắc quy đồng mẫu số phân số GV lớp nhận xét - Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học

B Hướng dẫn HS tìm cách quy đồng mẫu số hai phân số 6

12

- HS nhận xét hai mẫu số 12 để nhận x = 12 hay 12 : = 2, tức 12 chia hết cho Có thể chọn 12 mẫu số chung không?

- HS tự quy đồng mẫu số để có:

= 2

 

= 12 14

giữ nguyên phân số 12

- Như vậy, quy đồng mẫu số hai phân số

12

hai phân số: 12 14

12

- HS nêu cách quy đồng mẫu số trường hợp chọn mẫu số chung hai mẫu số hai phân số cho:

+ Xác định mẫu số chung

+ Tìm thương mẫu số chung mẫu số phân số

+ Lấy thương tìm nhân với tử số mẫu số phân số kia, giữ nguyên phân số có mẫu số chung

C Thực hành

Bài 1, bài2: HS tự làm - Chữa bài, HS đổi kiểm tra

- GV chốt đáp án Bài 3: Một em đọc lại đề

? Em hiểu yêu cầu nào?

(19)

- Cả lớp làm vào chữa * HSHN làm tập sau:

a Đọc phân số: 19 ; 24 13 ; 20

5

b Rút gọn phân số sau: 20 10 ; 18

6 ; C Củng cố

- HS nhắc lại cách quy đồng mẫu số phân số - GV nhận xét đánh giá tiết học

D Hoạt động ứng dụng: Nắm cách quy đồng mẫu số để vận dụng

Luyện từ câu

VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO? I MỤC TIÊU:

Giúp HS:

- Nắm kiến thức đặc điểm, ý nghĩa cấu tạo vị ngữ câu kể Ai nào?để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ câu kể Ai nào? (Nội dung Ghi nhớ).

- Xác định phận vị ngữ câu kể Ai nào?; biết đặt câu kể Ai thế nào? theo yêu cầu cho trước thông qua thực hành luyện tập (mục III).

- HS khá, giỏi: Đặt câu kể Ai nào? tả hoa yêu thích (BT2, mục III)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ viết câu kể (phần nhận xét), bảng viết câu kể nào? (BT1)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Khỡi động

- GV kiểm tra em đọc đoạn văn kể bạn tổ có sử dụng kiểu câu Ai thế nào?(BT2, tiết LTVC trước).

- GV lớp nhận xét B Bài mới

1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài

(20)

- Hai HS tiếp nối đọc nội dung tập - HS đọc thầm đoạn văn, làm vào tập Thực yêu cầu sau:

Bài 1: HS phát biểu ý kiến, nói câu kể Ai nào?có đoạn văn Cả lớp GV nhận xét, kết luận: Các câu: - - - - câu kể Ai nào?

Bài 2: HS phát biểu ý kiến, xác định phận CN, VN câu vừa tìm GV dán bảng tờ phiếu viết câu văn, HS lên xác định CN, VN câu

Lời giải:

Chủ ngữ Vị ngữ

Về đêm

Trái lại

cảnh vật Sơng Ơng Ba Ơng Sáu Ơng

thật im lìm

thơi vỗ sóng dồn dập vơ bờ hồi chiều trầm ngâm

rất sôi

Hệt Thần Thổ Địa vùng

Bài 3: HS đọc nội dung ghi nhớ, phát biểu GV dán tờ phiếu ghi sẵn lời giải lên bảng

Câu VN câu biểu thị Từ ngữ tạo thành VN

Câu Câu Câu Câu Câu

trạng thái vật (cảnh vật) ” (sông) trạng thái người (ông Ba) ” (ông Sáu) đặc điểm người (ông Sáu)

cụm TT

cụm ĐT (ĐT: thôi) ĐT

cụm TT

cụm TT (TT: hệt)

* Chú ý: Các câu: Hai ông bạn già trị chuyện; Thỉnh thoảng, ơng đưa nhận xét dè dặt câu kể Ai làm gì?

3 Hoạt động 3: Phần ghi nhớ

- Vài em đọc nội dung ghi nhớ SGK 4 Hoạt động 4: Phần luyện tập

(21)

Câu a Tất câu 1, 2, 3, 4, đoạn văn câu kể Ai nào? Câu b Xác định VN câu Từ ngữ tạo thành VN

Chủ ngữ Vị ngữ Từ ngữ tạo thành VN

Khi chạy mặt đất,

Cánh đại bàng Mỏ đại bàng Đôi chân Đại bàng

rất khỏe dài cứng

giống móc hàng cần cẩu bay

giống nhiều

cụm TT hai TT cụm TT cụm TT

2 cụm TT (TT giống, nhanh nhẹn) Bài 2: HS đọc yêu cầu tập, làm vào tập

- HS tiếp nối nhau, em đọc ba câu văn câu kể Ai nào? đặt để tả ba hoa u thích

C Củng cố, dặn dị

- Gọi số HS nhắc lại phần ghi nhớ

- GV nhận xét tiết học, yêu cầu HS nhà học thuộc nội dung cần ghi nhớ học

- Dặn HS chuẩn bị sau

_ Khoa học: (BTNB)

ÂM THANH SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH I MỤC TIÊU: Sau học, HS biết:

- Nhận biết âm xung quanh Nhận biết âm vật rung động phát

- Biết thực cách khác để làm cho vật phát âm - Nêu ví dụ làm thí nghiệm đơn giản chứng minh liên hệ rung động phát âm

- Nhận biết tai ta nghe âm rung động từ vật phát ra, âm lan truyền mơi trường (khơng khí, lỏng, rắn) tới tai

- Nêu ví dụ làm thí nghiệm chứng tỏ âm yếu lan truyền xa nguồn âm

(22)

+ Ống bơ (lon sữa bò), thước, vài sỏi + Đồng hồ, túi ni lon

+ Trống nhỏ, vụn giấy

+ Một số đồ vật khác để tạo âm thanh: Kéo, lược III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A Khởi động

+ Nêu việc nên làm không nên làm để bảo vệ bầu không khí ? - HS trả lời, lớp GV nhận xét

B Tìm hiểu âm thanh

GV nêu mục đích, yêu cầu cần đạt tiết học HĐ1 Tìm hiểu âm xung quanh

Mục tiêu: Nhận biết âm xung quanh Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS quan sát hình SGK - Trang 82 vốn hiểu biết thân, nêu số âm mà em biết

+ Trong số âm kể âm người gây ra? Những âm thường nghe vào ban ngày, buổi tối, ?

- HS trả lời; HS khác nhận xét; GV kết luận HĐ2 Tìm hiểu vật phát âm thanh

Bước 1: Đưa tình xuất phát nêu vấn đề

GV nêu vấn đề: Ta thấy âm phát từ nhiều nguồn với cách khác Vậy vật phát âm ?

Bước 2: Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu học sinh

- GV yêu cầu HS ghi lại hiểu biết ban đầu vào ghi chép Khoa học phát âm thanh, sau thảo luận nhóm ghi kết vào bảng nhóm Ví dụ:

+ Âm hai vật cọ xát vào phát

+ Khi ta đánh (gõ) vào vật phát âm + Khi vật kêu phát âm

+ Âm vật rung động phát

Bước 3: Đề xuất câu hỏi phương án tìm tịi.

(23)

Ví dụ câu hỏi liên quan HS đề xuất:

+ Âm phát hai vật cọ xát vào hay khơng ?

+ Có phải ta đánh (gõ) vào vật phát âm khơng ? + Có phải âm vật rung động phát không ?

- GV tổng hợp câu hỏi học sinh chỉnh sửa nhóm câu hỏi phù hợp với nội dung bài, chẳng hạn:

+ Âm đâu phát ?

- Tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất phương án tìm tòi để trả lời câu hỏi - HS đề xuất nhiều cách khác GV chốt lại cách thực tốt làm thí nghiệm

Bước 4: Thực phương án tìm tịi

* Để trả lời câu hỏi: Âm đâu phát ra?, GV yêu cầu HS làm thí nghiệm: Rắc vụn giấy lên mặt trống Gõ trống quan sát

+ Em thấy trống có rung động khơng ? Em thấy có khác gõ mạnh ? (Khi gõ mạnh trống rung mạnh nên kêu to hơn)

+ Khi đặt tay lên mặt trống gõ tượng xảy ? ( trống rung nên kêu nhỏ hơn)

- HS tìm cách tạo âm với vật cho hình trang 82 - SGK VD: Cho sỏi vào ống để lắc, gõ thước vào ống,

-GV yêu cầuHS làm việc theo cặp:

+ Để tay vào yết hầu để phát rung động dây quản nói + HS đặt tay vào cổ GV hỏi: Khi nói tay em có cảm giác ?

- HS trả lời, GV kết luận giải thích: Khi nói khơng khí từ phổi lên khí quản, qua dây quản làm cho dây rung động, rung động tạo âm

Bước 5: Kết luận kiến thức

- GV tổ chức cho nhóm báo cáo kết sau tiến hành thí nghiệm

(Qua thí nghiệm, HS rút kết luận: Âm vật rung động phát ra)

- GV hướng dẫn HS so sánh lại với suy nghĩ ban đầu bước để khắc sâu kiến thức

HĐ3 Tìm hiểu lan truyền âm qua khơng khí, chất rắn, chất lỏng

(24)

- GV yêu cầu - HS lên bảng mơ tả thí nghiệm để chứng tỏ âm thamh vật rung động phát

GV hỏi:Tại ta nghe thấy âm thanh? (HS: Vì tai ta nghe rung động vật ), GV đưa tình xuất phát:

Qua thí nghiệm mà bạn vừa mô tả, em biết âm vật rung động phát Tai ta nghe rung động từ vật phát âm lan truyền qua môi trường truyền đến tai ta Vậy theo em, âm lan truyền qua môi trường nào?

Bước 2: Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu học sinh

- GV yêu cầu HS mô tả lời hiểu biết ban đầu vào ghi chép khoa học lan truyền củâm thanh, sau thảo luận nhóm ghi kết vào bảng nhóm

Ví dụ ý kiến khác HS như:

+ Âm lan truyền qua khơng khí âm khơng lan truyền qua chất lỏng

+ Càng đứng xa nguồn phát âm nghe không rõ

+ Âm truyền qua vật rắn tường xi-măng, bàn gỗ, Bước 3: Đề xuất câu hỏi phương án tìm tịi

- Từ việc suy đốn HS cá nhân (các nhóm) đề xuất, GV tập hợp thành nhóm biểu tượng ban đầu hướng dẫn HS so sánh giống khác ý kiến ban đầu, sau giúp em đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu vật phát âm

Ví dụ câu hỏi liên quan HS đề xuất: + Khơng khí có truyền âm không ? + Khi nước có nghe âm khơng ? + Âm truyền ?

+ Đứng xa nguồn phát âm có nghe rõ âm không ?

- GV tổng hợp câu hỏi học sinh chỉnh sửa nhóm câu hỏi phù hợp với nội dung bài, chẳng hạn:

+ Âm có truyền qua khơng khí khơng ? + Âm có truyền qua chất lỏng không ? + Âm có truyền qua chất rắn khơng ?

+ Âm yếu hay mạnh lên khoảng cách đến nguồn âm xa ?

(25)

- GV yêu cầu HS viết dự đoán vào ghi chép khoa học

- HS đề xuất nhiều cách khác GV chốt lại cách thực tốt làm thí nghiệm

* Để trả lời câu hỏi: Âm có truyền qua khơng khí khơng?GV u cầu HS làm thí nghiệm nhưhình số 1, trang 84/SGK:

Đặt phía trống ống bơ (mặt trống song song với ni lông, khoảng cách - 10 cm), miệng ống bọc ni lơng có rắc vụn giấy Gõ trống quan sát vụn giấy GV giúp HS sau thí nghiệm hiểu được: mặt trống rung làm khơng khí gần rung động, rung động lan truyền đến ni lông, ni lông rung động làm vụn giấy rung động Điều chứng tỏ: âm truyền qua khơng khí Nhờ tai ta nghe thấy âm

Hoặc sử dụng khay kim loại thay cho trống, sử dụng đường cát thay cho giấy vụn, tờ giấy thay cho ni lông để tiến hành thí nghiệm

* Để trả lời câu hỏi: Âm có truyền qua chất lỏng, chất rắnkhơng? GV u cầu HS làm thí nghiệm:

Đặt đồng hồ chuông kêu (hoặc điện thoại đổ chuông) vào túi ni lông, buộc chặt túi lại thả vào chậu nước Áp tai vào thành chậu, tai bịt lại HS nghe âm tiếng chuông truyền qua thành chậu, qua nước Hoặc áp tai xuống bàn, bịt tai lại, sau gõ thước vào hộp bút mặt bàn nghe âm Hoặc áp tai xuống đất nghe tiếng giày người bước từ xa

* Để trả lời câu hỏi: Âm yếu hay mạnh lên khoảng cách đến nguồn âm xa hơn?GV sử dụng thí nghiệm gõ trống thí nghiệm tìm hiểu âm có truyền qua khơng khí hay khơng, lưu ý HS gõ trống gần ống có bọc ni lơng rung động vụn giấy mạnh rung động yếu dần đưa ống xa trống

Bước 5: Kết luận kiến thức

- GV tổ chức cho nhóm báo cáo kết sau tiến hành thí nghiệm

- GV hướng dẫn HS so sánh lại với suy nghĩ ban đầu bước để khắc sâu kiến thức

C.Củng cố

+ Em cho biết, âm đâu mà có?

(26)

_ Thứ sáu ngày 19 tháng năm 2021

Tập làm văn

CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI. I MỤC TIÊU: Giúp HS hiểu:

- Nắm cấu tạo văn miêu tả cối gồm ba phần: mở bài, thân bài, kết (Nội dung Ghi nhớ)

- Nhận biết trình tự miêu tả văn tả cối (BT1, mục III)

- Biết lập dàn ý miêu tả loại quen thuộc theo hai cách học, là: tả phận tả thời kì phát triển (BT2)

GDBVMT: Giáo viên HS cảm nhận vẻ đẹp cối môi trường thiên nhiên

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Khởi động

- Nhận xét HS nhà viết lại

? Nêu cấu tạo văn miêu tả đồ vật

B Bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học. HĐ1 Phần nhận xét

Bài1: HS đọc đoạn văn, lớp theo dõi SGK, trao đổi, tìm nội dung đoạn - HS phát biểu, GV ghi nhanh bảng; chốt ý

Đoạn Đoạn 1: dòng đầu

Đoạn 2: dòng tiếp

Đoạn 3: lại

Nội dung

- Giới thiệu bao quát bãi ngô, tả ngơ từ cịn lấm mạ non đến lúc trở thành ngô với rộng dài, nõn nà

- Tả hoa búp ngô non giai đoạn đơm hoa, kết trái - Tả hoa ngô giai đoạn bắp ngô mập chắc, thu hoạch

Bài2: HS đọc đề SGK

- Xác định đoạn nội dung đoạn Cây mai tứ quý - HS tự làm bài; GV nhận xét, kết luận giải

Đoạn

Đoạn 1: dòng đầu

Nội dung

(27)

Đoạn 2: dòng tiếp Đoạn 3: lại

- Đi sâu tả cánh hoa, trái - Nêu cảm nghĩ người miêu Bài3: GV nêu yêu cầu

- HS trao đổi, rút nhận xét cấu tạo văn tả cối + Bài văn miêu tả cối có phần (mở bài, thân bài, kết bài) HĐ2 Phần ghi nhớ:

Vài em đọc lại, lớp theo dõi SGK HĐ3 Luyện tập

Bài tập1: HS đọc nội dung BT1

- HS xác định trình tự miêu tả đưa lời giải

- HS trình bày, nhận xét, bổ sung có câu trả lời đúng: Bài văn tả gạo theo thời kì phát triển bơng gạo, từ lúc hoa cịn đỏ mọng đến lúc mùa hoa hết, hoa đỏ trở thành gạo, mảnh vỏ tách ra, lộ múi khiến gạo treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo

- HS hồ nhập nhìn sách chép văn bãi ngơ

Bài tập 2: HS đọc yêu cầu tập GV dán tranh, ảnh số ăn - HS quan sát số lập dàn ý

- HS nối tiếp đọc dàn ý GV nhận xét - GV chọn dàn ý tốt để làm mẫu dán lên bảng

- GV hướng dẫn HSHN nói 1-2 câu ăn em biết C Củng cố: GV nhận xét tiết học.

D Hoạt động ứng dụng

- Yêu cầu HS nhà hoàn chỉnh lại dàn ý tả ăn quả, viết lại vào

Đọc sách CÔ HÀ DẠY

Toán

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

- Thực quy đồng mẫu số hai phân số HSHN biết rút gọn phân số

- Bước đầu làm quen với quy đồng mẫu số ba phân số

(28)

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng phụ ghi sẵn tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Khởi động

- HS chữa BT2 - SGK; em nhắc lại quy tắc quy đồng mẫu số phân số;

- GV lớp nhận xét

- Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học B Luyện tập

Bài 1: HS tự làm bài; Chữa HS rút gọn qua nhiều bước Chẳng hạn:

4

quy đồng mẫu số thành: 30 5 6    

; 30

24 6     36

quy đồng mẫu số thành: 36 20 9    

; giữ nguyên 36

Bài2: HS tự làm bài; em làm bảng phụ - Chữa Chẳng hạn:

a

viết là:

;

quy đồng mẫu số thành: 10 5 2    

; giữ nguyên

b

viết là: 5

; 5

quy đồng mẫu số thành: 45 9 5    

; giữ nguyên Bài3:

- HS tự quy đồng mẫu số phân số, sau đổi chéo để kiểm tra - GV chữa tổ chức cho HS trao đổi để tìm mẫu số chung bé Bài 4: Quy đồng mẫu số 30

23 12

7

(29)

60 35 12

5 12

7

   

; 60

46 30

2 23 30 23

    Bài 5: Cho HS tự làm chữa * HSHN rút gọn phân số: 10

2 ;15

3 ;16

8 ;9

3 ;12

6 C Củng cố

-HS nhắc lại cách quy đồng mẫu số phân số - GV nhận xét tiết học

D Hoạt động ứng dụng

- Học thuộc cách quy đồng mẫu số phân số

_ Kĩ thuật

CÔ THU DẠY

Ngày đăng: 02/04/2021, 12:05

w